Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.23 KB, 5 trang )

ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và ứng dụng vào
giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng trình bày c/m hình học
II. TIẾN HÀNH ÔN TẬP:
1) Ôn tập lý thuyết:
?Nhắc lại cái trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
? Từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra điều gì?
2) Luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Trường hợp đồng dạng thứ 3
Bài 1: Cho Ä đều ABC. Gọi M là
trung điểm của BC. Lấy P trên cạnh
AB và Q trên cạnh AC cao cho
PMQ = 60
0
.
a) c/m Ä MBP  Ä QCM
Từ đó suy ra PB.CQ có giá trị không
đổi

HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl





A


B

E

P

H

H

Q

F

F

C

M

b) Kẻ MH

PQ. c/m Ä MBP

Ä
QMP;
Ä QCM  Ä QMP
c) c/m độ dài MH không đổi khi P,
Q thay đổi trên AB, AC nhưng vẫn
đảm bảo PMQ = 60

0
HD giải:
Để c/m Ä MBP  Ä QCM ta cần
phải c/m điều gì?
? Hãy so sánh góc BPM và góc
QMC?

? Vậy 2 tam giác Ä MBP và Ä QCM
đã đủ đk để đồng dạng với nhau
chưa?


? Từ đó ta suy ra các tỷ số nào bằng
nhau để có tích BP.CQ?
? Tích đó bằng đại lượng nào không




a) Trong Ä BPM có
BPM = 180
0
– B – PMB
= 120
0
– PMB
Mặt khác QMC = 180
0
– PMQ –
PMB

= 120
0
– PMB
Xét Ä MBP và Ä QCM có
BPM = QMC; B = C (= 60
0
)
 Ä MBP  Ä QCM (g.g) (1)

CM
BP
CQ
MB
  BP.CQ = MB.MC =
4
2
BC

b) Ä MBP  Ä QCM (câu a) 
MQ
MP
CM
BP
 mà CM = BM 
đổi?

? c/m Ä MBP  Ä QMP bằng cách
nào?
? Các cạnh tỷ lệ vì sao?


? Ä QCM  Ä QMP dựa vào t/c
nào?


? Nhận xét gì 2 góc  BPM và
MPQ
? Từ đó suy ra điều gì?
?ME  AB thì ME ntn?
Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD

(A = B = 90
0
). AD = a, BC = d (a >
b), AB = c. Tính các khoảng cách từ
giao điểm các đường chéo đến đáy
AD và cạnh bên AB
HD: Kẻ NP  AD, NM  AB.
MQ
MP
MB
BP



MQ
MB
MP
BP
  Ä MBP  Ä
QMP(c.g.c)(2)

Từ (1) và (2)  Ä QCM  Ä QMP
c) Ä MBP  Ä QMP (từ (2)) 
 BPM = MPQ  PM là tia phân
giác của góc BPQ  MH = ME mà
ME có độ dài không đổi nên MH có
độ dài không đổi







ABCD là hình thang vuông nên suy
ra:
B

A

C

D

N

M

P

Đặt NP = x, NM = y

ABCD là thanh vuông (gt) nên ta có
điều gì?
=> NM như thế nào với BC?
=> AMN ABC
AMN ABC suy ra ta có
điều gì?
Tương tự ta có tam giác nào đồng
dạng với tam giác nào?
Bài 3: Cho tam giác ABC. Một
đường thẳng song song với BC cắt
AB ở D và cắt AC ở E sao cho hệ
thức sau đây được thảo mãn DC
2
=
BC . DE.
1. So sánh các tam giác DEC và
DBC
2. Suy ra cách dựng đoạn DE
3. C/m AD
2
= AC. AE, AC
2
= AB .
AD
BC  AB, AD  AD
NM // BC
AMN ABC =>
MN AM
BC AB



Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà:
S

S

S

- Làm bài tập: Cho Ä ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE,
CF cắt nhau tại H.c/m:
a) Ä FHE  Ä BHC
H là giao điểm các đường phân giác của Ä DEF
- Làm bài tập 3


×