TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI
BÁN TẠI CƠNG TY TNHH PROVINA
Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Thu
Mã số sinh viên:
1723403010266
Lớp:
D17KT05
Ngành:
KẾ TỐN
GVHD:
ThS. Phạm Bình An
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Kế toán phải trả ngƣời bán tại Công ty TNHH
Provina” là một bài nghiên cứu độc lập khơng có sự sao chép của ngƣời khác. Đề
tài là một sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trƣờng
cũng nhƣ thực tập tại Công ty TNHH Povina. Trong q trình viết bài có sự tham
khảo của một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dƣới sự hƣớng dẫn của cơ ThS.
Phạm Bình An. Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hồn tồn trách
nhiệm.
Bình Dƣơng, ngày … tháng … năm … …
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thu
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài Báo cáo tốt nghiệp này trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy,
cô giáo trong khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gửi đến cơ Ths. Phạm Bình An, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phịng ban của Cơng ty TNHH
Provina, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tiễn phát sinh tài
khoản kế tốn phải trả ngƣời bán trong suốt quá trình thực tập tại Công ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị trong phịng Kế tốn của Cơng ty TNHH
Provina đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt bài báo cáo
tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trƣờng đã tạo cho em có cơ hội đƣợc thực tập nơi mà em yêu
thích, cho em bƣớc ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà thầy cô giáo
đã giảng dạy. Qua công việc thực tập này em học tập đƣợc rất nhiều điều bổ ích
trong cơng tác kế tốn để giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề báo cáo, do hạn chế về mặt thời gian và
kinh nghiệm, kiến thức của bản thân nên đề tài nghiên cứu sẽ cịn nhiều thiếu sót,
em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q Thầy cơ, cơ chú, anh chị
Phịng Kế Tốn trong Cơng ty TNHH Provina để em có thể hồn thành tốt bài báo
cáo tốt nghiệp của mình.
Bình Dƣơng, ngày … tháng … năm … …
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thu
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. ............................................................................................................3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH PROVINA .............................3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
PROVINA ............................................................................................................3
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH PROVINA.
..............................................................................................................................6
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN KẾ TOÁN CỦA CƠNG TY TNHH
PROVINA. ...........................................................................................................8
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP
DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH PROVINA: ......................................................11
CHƢƠNG 2. ..........................................................................................................14
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH
PROVINA. .............................................................................................................14
2.1. NỘI DUNG: ................................................................................................14
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN:........................................................................14
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: ...........................................................................14
2.4. CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN ...........................................................16
2.5. NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH: ........................................................26
2.6. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƢỜI
BÁN TẠI CƠNG TY TNHH PROVINA. .........................................................66
2.7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH .......................................................70
CHƢƠNG 3. ..........................................................................................................99
3.1. NHẬN XÉT .................................................................................................99
3.2. GIẢI PHÁP ...............................................................................................101
KẾT LUẬN .............................................................................................................103
i
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Sổ Nhật ký chung......................................................................................48
Bảng 2.1. Sổ Nhật ký chung......................................................................................51
Bảng 2.2. Sổ cái tài khoản 331 ..................................................................................51
Bảng 2.3. Sổ chi tiết tài khoản 331NT ......................................................................53
Bảng 2.4. Sổ chi tiết tài khoản 331CMK ..................................................................55
Bảng 2.5. Sổ chi tiết tài khoản 331 TVP ...................................................................57
Bảng 2.6. Sổ chi tiết tài khoản 331KKP ...................................................................59
Bảng 2.7. Bảng cân đối số phát sinh tài khoản .........................................................61
Bảng 2.10. Bảng phân tích các chỉ số liên quan từ năm 2017 đến năm 2019. .........68
Bảng 2.11. Bảng phân tích các chỉ số liên quan từ năm 2017 đến năm 2019. .........69
Bảng 2.12. Bảng phân tích biến động tài sản và nguồn vốn từ năm 2017 đến năm
2019 ...........................................................................................................................74
Bảng 2.11. Bảng phân tích biến động tài sản và nguồn vốn từ năm 2017 đến năm
2019 ...........................................................................................................................81
Bảng 2.12. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm
2019 ...........................................................................................................................87
Bảng 2.13. Bảng phân tích tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành. ............................91
Bảng 2.13. Bảng phân tích tỷ số khả năng thanh tốn nhanh ...................................93
Bảng 2.14. Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ( ROA) ...............95
Bảng 2.15. Bảng phân tích tỷ số sinh lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE)...97
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Dây chằng tăng đơ ...................................................................................... 6
Hình 1.2. Dây chằng hàng khóa cam ......................................................................... 6
Hình 2.1. Phiếu xuất kho ngày 09/12/2019 .............................................................. 27
Hình 2.1. Phiếu xuất kho ngày 09/12/2019 .............................................................. 27
Hình 2.2. Hóa đơn số 0000079................................................................................. 28
Hình 2.3. Hợp đồng mua bán số 1112/2019NT-PROVINA .................................... 31
Hình 2.4. Giấy báo nợ ngày 13/12/2019 .................................................................. 32
Hình 2.5. Phiếu thu phí dịch vụ- VND số 39494690B002304436 .......................... 32
Hình 2.6. Giấy báo nợ ngày 16/12/2019 .................................................................. 33
Hình 2.7. Phiếu thu phí dịch vụ- VND số 39494690B002305322 .......................... 34
Hình 2.8. Đơn đặt hàng số 101219PRVN – TVP .................................................... 35
Hình 2.9. Phiếu xuất kho XB00142 ......................................................................... 36
Hình 2.10. Hóa đơn giá trị gia tăng số 0003567 ...................................................... 37
Hình 2.11. Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000500 ...................................................... 39
Hình 2.12. Giấy báo nợ ngày 25/12/2019 ................................................................ 40
Hình 2.13. Phiếu thu phí dịch vụ- VND số 39494690B002309018 ........................ 41
Hình 2.14. Đơn đặt hàng số 231219PRVN-KKP..................................................... 42
Hình 2.15. Phiếu xuất kho số 0205 .......................................................................... 43
Hình 2.16. Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000170 ...................................................... 44
Hình 2.17. Bảng cân đối kế tốn .............................................................................. 65
iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ sản xuất dây đai dệt tại Công ty TNHH Provina .............................5
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ sản xuất các mặt hàng từ dây đai dệt ...............................................5
Sơ đồ 1.3. Tổ chức công tác quản lý hành chính của Cơng ty ....................................6
Sơ đồ 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán ...........................................................................10
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức nhật kí chung. ..............................12
v
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trƣờng luôn phát triển nhằm hƣớng đến mục tiêu cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới. Vì vậy
mà việc tiếp cận thu hút vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp này ngày càng khó khăn
và đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt, để một doanh nghiệp có thể tồn tại đƣợc trƣớc
hết phải có tình hình tài chính ổn định, đồng thời phải tự tạo cho các đối tác niềm
tin về cơng ty của mình cũng nhƣ khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thƣơng
trƣờng, qua đó nhằm phát huy thế mạnh vốn có mang lại ích cho doanh nghiệp của
mình. Muốn thực hiện đƣợc điều đó doanh nghiệp phải quản lý một cách có hiệu
quả tình hình thanh tốn cơng nợ của cơng ty, tăng cƣờng đƣợc khả năng thanh tốn
của cơng ty trong tƣơng lai nhằm tạo sự tin tƣởng, uy tín của riêng mình. Xét trên
khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ phản ánh rõ nét về chất lƣợng công tác
quản lý tài chính, cơng tác hoạt động và sử dụng vốn lƣu động nó giúp cho các đối
tác yên tâm đầu tƣ cho doanh nghiệp nắm giữ vốn của họ, nhà quản lý nắm rõ đƣợc
tình hình tài chính của cơng ty, tình hình tăng giảm nguồn vốn và có những biện
pháp kịp thời để xử lý các rủi ro. Nhận thức đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của
công tác kế toán phải trả ngƣời bán, em đã vận dụng kiến thức lí thuyết đã đƣợc học
tại trƣờng kết hợp với thực tế thu nhận đƣợc từ cơng tác kế tốn tại Công ty TNHH
Provina em đã chọn đề tài “Kế tốn phải trả ngƣời bán tại cơng ty TNHH Provina”
để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp cho mình đồng thời tìm hiểu và trao dồi thêm kiến
thức cho bản thân về cơng tác kế tốn phải trả cho ngƣời bán.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tập trung tìm hiểu chuyên sâu về kế tốn
phải trả ngƣời bán tại Cơng ty TNHH Provina.
Đề ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn phải trả ngƣời bán tại cơng
ty.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng: Công tác kế tốn phải trả ngƣời bán tại cơng ty TNHH Provina.
Phạm vi nghiên cứu:
1
Về thời gian: Dữ liệu kế toán dùng trong đề tài từ 01/01/2017 đến 31/12/2019
Về không gian: Nghiên cứu và phân tích dữ liệu tại phịng kế tốn cơng ty
TNHH Provina.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp này tôi đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu:
–
Phƣơng pháp phỏng vấn: Đặt câu hỏi cho các anh chị kế tốn tại Cơng ty.
–
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Để hoàn thành báo cáo này em đã kết hợp
những kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng với việc quan sát học hỏi từ những gì thực
tế xảy ra tại Công ty TNHH Provina, đồng thời nghiên cứu thêm các văn bản,
giáo trình, các bài nghiên cứu của các anh chị khóa trƣớc.
–
Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích và đánh giá.
5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Nội dung của đề tài nhằm mang đến những kiến thức thực tế về cơng tác kế
tốn phải trả ngƣời bán của một doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề tài báo cáo giúp
chúng ta tiếp cận gần hơn, sâu hơn các chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng tác
kế toán và tăng vốn kiến thức thực tế cho bản thân ngoài những kiến thức lý thuyết
đã đƣợc học tại trƣờng.
6. BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO.
Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, kết cấu của bài báo cáo này gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Provina
Chƣơng 2: Thực trạng kế tốn của Cơng ty TNHH Provina.
Chƣơng 3: Nhận xét – giải pháp.
2
CHƢƠNG 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PROVINA
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH
PROVINA
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty TNHH Provina
1.1.1.1. Thơng tin cơng ty
Tiền thân: Là CƠNG TY TNHH PROVINA.
Tên Công ty viết tắt (Tên giao dịch): PROVINA COMPANY LIMITED
Mã số doanh nghiệp: 3702445319
Đăng kí lần đầu: ngày 16 tháng 03 năm 2016.
Đăng kí lần thứ 2: ngày 22 tháng 05 năm 2019
Đăng kí lần thứ 3: ngày 19 tháng 12 năm 2019
Đăng kí lần thứ 4: ngày 13 tháng 01 năm 2020
Công ty đƣợc thành lập với:
+ Số vốn điều lệ của Công ty là: 1.900.000.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ chín
trăm triệu đồng.)
+ Ơng Đỗ Đình Thạnh. (Chức vụ: Chủ tịch kiêm Giám Đốc).
Trụ sở chính đặt tại: Số 134, Đƣờng 1 tháng 12, Phƣờng Phú Lợi, Thành phố
Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng, Việt Nam .
Điện Thoại: 0274 6543 128
1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Provina.
Công ty TNHH Provina đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng kí kinh doanh theo
những quy định của pháp luật hiện hành đã đƣợc Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tỉnh
Bình Dƣơng cấp giấy phép đăng kí kinh doanh với mã số thuế là 3702445319 kể từ
ngày 16 tháng 03 năm 2016. Tính đến nay Cơng ty TNHH Provina đã thành lập
đƣợc gần năm năm, mặc dù quy mô ban đầu của công ty chỉ là một văn phịng sản
xuất nhỏ, làm việc trong điều kiệu khó khăn, thiếu thốn đủ đƣờng. Nhƣng lãnh đạo
công ty cùng với cán bộ công nhân viên đã không ngừng xây dựng và phát triển
từng bƣớc để xây dựng lên thƣơng hiệu Vinastraps - Giải pháp an tồn hàng hóa
3
cho riêng mình, giờ đây cơng ty TNHH Provina tự hào là một trong những công ty
tiên phong về sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu đóng gói, bảo quản và vận
chuyển hàng hóa. Khơng dừng lại ở những thành cơng đã đạt đƣợc cơng ty sẽ cịn
phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới, tiếp tục nỗ lực hoàn thiện cả về chất và
lƣợng, quyết tâm trở thành một trong những cơng ty uy tín hàng đầu Việt Nam và
Quốc tế về lĩnh vực này. Để đạt đƣợc mục tiêu trên công ty đã không ngừng nâng
cao kiến thức, đổi mới cơng nghệ, trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ hiện đại và
tích lũy kinh nghiệm trong thực tế, công ty TNHH Provina đã, đang và sẽ tiếp tục
xây dựng thành công hơn thƣơng hiệu Vinastraps, cũng nhƣ đẩy mạnh việc phục vụ
khách hàng đi đôi với phát triển sản xuất lên một tầm cao mới, đồng thời góp phần
tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
1.1.1.3. Cơng ty TNHH Provina đăng kí loại hình và lĩnh vực:
Loại hình hoạt động: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế tƣ nhân
Loại hình tổ chức: Tổ chức SXKD dịch vụ, hàng hố
Cơng ty TNHH Provina đăng kí ngành nghề kinh doanh nhƣ sau:
Một số ngành nghề đăng kí kinh doanh của Cơng ty TNHH Provina:
Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu (ngành chính)
Hồn thiện sản phẩm dệt
Sản xuất hàng dệt sẵn (trừ trang phục)
Sản xuất các loại dây bện và lƣới
Sản xuất các loại hàng dệt khác chƣa đƣợc phân vào đâu
Bán bn máy móc,thiết bị và phụ tùng máy khác
Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, và vật liệu tết
bện
Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc
Sản xuất giày dép
4
Sản xuất sản phẩm khác từ cao su
Sản xuất sản phẩm từ plastic
Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chƣa đƣợc phân vào đâu
1.1.2. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Provina.
Công ty TNHH Provina là một Công ty chuyên dệt dây đai và sản xuất các
mặt hàng từ dây đai dệt nhƣ:
–
Dây đai dệt Polyester cƣờng lực, dây đai dệt PP, dây thun tròn, các loại dây
phục vụ sản xuất đồ nội thất và may mặc,..
Quy trình dệt dây nhƣ sau:
SỢI DỆT
(Nguyên vật liệu)
DỆT DÂY
(Máy dệt)
DÂY DỆT
(Thành phẩm)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ sản xuất dây đai dệt tại Công ty TNHH Provina
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
–
Sản xuất các mặt hàng từ dây đai dệt: Dây chằng hàng tăng đơ, Dây chằng
hàng khóa cam, Cáp vải cẩu hàng, cắt may các sản phẩm từ dây đai dệt theo yêu
cầu.
Quy trình sản xuất các mặt hàng từ dây dệt:
DÂY DỆT
MAY VÀ LẮP
LINH KIỆN
CẮT DÂY
(Máy cắt)
THÀNH PHẨM
(Từ dây đai dệt)
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ sản xuất các mặt hàng từ dây đai dệt
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
–
Bên cạnh các sản phẩm từ dây đai dệt theo yêu cầu của khách hàng, Cơng ty
TNHH Provina cịn cung cấp các sản phẩm khác tối ƣu để phục vụ nhu cầu của
quý khách hàng nhƣ: Các loại dây thun chằng hàng, Lƣới Pallet tái sử dụng.
5
Sau đây là một số hình ảnh sản phẩm của cơng ty:
Hình 1.1. Dây chằng tăng đơ
Hình 1.2. Dây chằng hàng khóa cam
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH PROVINA.
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty TNHH Provina là một đơn vị kinh doanh tƣ nhân, quản lý theo chế độ
một thủ trƣởng, cơ cấu bộ máy của Công ty đƣợc xây dựng với bộ máy quản lý đơn
giản, gọn nhẹ.
Công tác tổ chức quản lý của Công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT
KHO VẬT LIỆU
PHỊNG KẾ
TỐN
XƢỞNG SẢN XUẤT
Sơ đồ 1.3. Tổ chức cơng tác quản lý hành chính của Cơng ty
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các phịng ban:
Giữa các phịng ban trong q trình hoạt động có sự kết hợp, tác động qua lại
với nhau để hồn thành mục tiêu chung của cơng ty.
Giám đốc: Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc trực tiếp điều hành, quyết định mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, có nhiệm vụ quản lý tồn diện kế hoạch, chiến
lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý cơng tác tài chính cơng tác tài chính kế
tốn, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kĩ thuật và quan hệ hợp tác với các cơ quan
hữu quan, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan quản lý cấp trên và
pháp luật.
Phịng kinh doanh: Có chức năng tham mƣu, đƣa ra ý kiến lên ban Giám đốc
công ty về công tác phân phối sản phẩm cho các thị trƣờng về hàng hóa và dịch vụ
đến các doanh nghiệp. Chỉ đạo chính trong cơng tác nghiên cứu và phát triển các
sản phẩm hàng hóa, phát triển thị trƣờng tiêu dùng sản phẩm.Triển khai công tác
xây dựng và phát triển mạng lƣới khách hàng tiềm năng, cũng nhƣ lên báo cáo theo
quy định của công ty về các hoạt động của công ty. Hỗ trợ giám đốc về công tác
tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của công ty nhƣ huy động vốn trên thị
trƣờng, thanh tốn quốc tế.
Phịng kế tốn: Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc cơng ty về các cơng tác
kế tốn, giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện cơng tác tài chính kế tốn.
Trực tiếp thực hiện cơng tác hoạch toán, ghi chép phản ánh sự vận động của
tài sản, tiền vốn theo đúng quy định của nhà nƣớc. Giúp giám đốc quản lý, giám sát,
kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của cơng ty các chế độ quy định của
nhà nƣớc và của công ty. Tham mƣu cho lãnh đạo công tác quản lý và những biện
pháp sử dụng tiền vốn, nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Phòng quản lý sản xuất: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, thực
hiện các công đoạn sản xuất của dự án, hợp đồng theo đúng yêu cầu kỹ thuật, thời
gian giao hàng. Tuân thủ đúng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng đang
đƣợc áp dụng tại công ty. Thực hiện công việc thiết kế sản xuất kể cả dịch vụ bảo
hành thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Đảm bảo kĩ thuật trong kiểm tra và thử
7
nghiệm cuối cùng, nghiên cứu áp dụng kĩ thuật mới trong thiết kế, chế tạo sản
phẩm, quản lý thiết bị, tổ chức bảo dƣỡng thiết bị. Hƣớng dẫn công nghệ, sử dụng
máy móc thiết bị. Thực hiện việc kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm của công ty sao
cho sản phẩm sau khi xuất xƣởng đều bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật đã đƣợc quy
định trong hợp đồng và yêu cầu của công ty.
Bộ phận kho vật tƣ: Đảm bảo phục vụ kịp thời, chính xác, hiệu quả nhu cầu
về vật tƣ, thiết bị, nguyên vật liệu cho các hợp đồng, dự án của công ty trong từng
giai đoạn hoạt động cụ thể.
Xƣởng sản xuất: Chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất các sản phẩm theo kế
hoạch sản xuất đã đề ra. Tổ chức, gia công, sản xuất các sản phẩm dây đai dệt theo
yêu cầu của khách hàng.
1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TNHH
PROVINA.
1.3.1. Cơ cấu nhân sự của bộ phận kế tốn.
Bộ phận kế tốn tại Cơng ty TNHH Provina gồm có 2 nhân viên phụ trách đó
là:
Kế tốn trƣởng: là ngƣời lãnh đạo trực tiếp của phịng kế tốn và thực hiện
các công việc sau:
–
Xây dựng các báo cáo để nhằm phân tích tình hình hoạt động tài chính cơng
ty định kỳ, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để đẩy mạnh phát triển kinh
doanh.
–
Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực hiện chi phí
cơng ty, đề ra những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí hợp lý.
–
Tổ chức kế tốn, duy trì và kiểm tra tồn bộ hoạt động kế tốn diễn ra của
cơng ty.
–
Thiết lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thống kê, báo cáo thuế
và quyết tốn một cách đầy đủ và chính xác theo đúng quy định.
–
Tổ chức hoàn thiện, liên tục cải tiến hệ thống kế toán của doanh nghiệp, đảm
bảo chế độ hạch toán, bộ máy kế toán sẽ thống kê theo mẫu biểu thống nhất để
8
việc ghi chép, tính tốn số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ theo quy
định.
–
Tổ chức kiểm tra, kiểm sốt các hợp đồng của cơng ty để đảm bảo quyền lợi
cao nhất cho doanh nghiệp.
–
Tiến hành đào tạo, hƣớng dẫn, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực làm
việc cho đội ngũ nhân viên kế toán của công ty.
–
Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc phân cơng.
Kế tốn tổng hợp: là ngƣời làm việc trực tiếp dƣới quyền kế toán trƣởng, là
một trong những ngƣời thực hiện các cơng việc bao qt tồn bộ cơng tác kế toán
trong doanh nghiệp. Nên để thực hiện tốt cơng việc này địi hỏi nghiệp vụ của kế
tốn phải chắc và bao quát. Và các công việc của kế tốn hợp cụ thể tổng nhƣ sau:
–
Kiểm tra tồn bộ các định khoản, các nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp
vào cuối mỗi tháng, quý, năm.
–
Kiểm tra sự cân đối của các báo cáo chi tiết và báo cáo tổng hợp để có thể
kịp thời phát hiện và điều chỉnh các số liệu sai lệch trƣớc khi báo cáo thuế.
–
Kiểm tra số dƣ cuối kỳ có hợp lý và đúng với thực tế không.
–
Xác định và đề xuất lập dự phịng hoặc xử lý cơng nợ phải thu khó địi.
–
Tính giá thành, định khoản các nghiệp vụ về giá thành.
–
Kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ.
–
Thực hiện in sổ kế tốn để lƣu trữ.
–
Cùng kế tốn trƣởng giải trình, cung cấp tài liệu, số liệu cho các cơ quan
nhƣ: thuế, kiểm tốn, các đồn thanh tra kiểm tra khi có yêu cầu.
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn:
Để phù hợp với quy mơ và điều kiện sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt chức
năng thông tin và kiểm tra của kế toán, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhà quản lý,
công ty đã tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình kế tốn tập trung. Tồn bộ cơng
việc kế tốn đƣợc thực hiện, tập trung tại phịng kế tốn của cơng ty từ việc lập, xử
lý, luân chuyển, lƣu trữ, chứng từ cho đến tổng hợp lập báo cáo, phân tích, kiểm tra,
báo cáo số liệu.
9
Cơ cấu phịng kế tốn nhƣ sau:
Kế tốn trƣởng
Kế tốn tổng hợp
Kế
tốn
thu chi
Kế
tốn
tiền
lƣơng
Kế
tốn
thuế
Kế
tốn
kho TSCĐ
Kế
tốn
giá
thành
Kế
tốn
cơng
nợ
Kế
tốn
bán
hàng
Sơ đồ 1.4. Tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Kế toán thiên ưng.
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ và công việc cụ thể của từng phần hành kế tốn
Kế tốn trƣởng: là ngƣời đứng đầu về chun mơn nghiệp vụ, có quan hệ đối
ngoại và cơng tác tài chính với tất cả đối tƣợng nhƣ khách hàng, ngân hàng, cơ quan
thuế. Kế tốn thƣờng trực tiếp phân cơng nhiệm vụ cho kế toán viên, đồng thời trợ
giúp về chun mơn kế tốn cho giám đốc. Kế tốn trƣởng phải chịu trách nhiệm
trƣớc cơng ty, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nƣớc về cơng tác quản lí tài
chính, cơng tác hoạch tốn kế tốn và thống kê tại cơng ty.
Kế tốn tổng hợp: có chức năng tham mƣu, tƣ vấn, chỉ đạo và chịu trách
nhiệm trƣớc kế tốn trƣởng về cơng tác quản lý tài chính, hạch toán kế toán. Là
ngƣời thay mặt kế toán trƣởng giải quyết cơng việc khi kế tốn trƣởng vắng mặt
hoặc uỷ quyền. Có trách nhiệm thu thập, tổng hợp, xử lý, kiểm tra, ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm tiến hành đối
chiếu thƣờng xuyên từ sổ tổng hợp đến các sổ chi tiết để đảm bảo sự khớp đúng số
liệu và phát hiện kịp thời gian lận và sai sót xảy ra trƣớc khi lên báo cáo tài chính
định kỳ tháng, quý, năm.
Kế toán tiền: Theo dõi sự biến động của tiền trong doanh nghiệp, các khoản
thu - chi hàng ngày. Sự biến động của tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
10
Kế toán thuế: Làm các nghiệp vụ liên quan đến thuế trong doanh nghiệp (đây
là mắc xích quan trọng của bộ máy kế toán trong doanh nghiệp). Thu thập xử lý các
hóa đơn, chứng từ kế tốn. Tính thuế kê khai làm báo cáo thuế, làm các báo cáo về
hóa đơn chứng từ.
Kế tốn tiền lƣơng: Cơng việc liên quan đến các khoản phải thu - phải trả với
ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Chấm công nhân viên, ngƣời lao động, tính
lƣơng, thanh tốn tiền lƣơng cho lao động, tạm ứng lƣơng.
Kế tốn kho-tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động của hàng hóa tài
sản trong kho. Ghi chép lập chứng từ về xuất kho - nhập kho. Kiểm kê kho định kỳ.
Kế tốn giá thành: Tính tốn giá thành sản phẩm để đƣa ra giá hợp lý.
Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ của doanh nghiệp, các khoản phải thu phải trả của doanh nghiệp với khách hàng cũng nhƣ nhà cung cấp. Lên kế hoạch thu
hồi nợ, trả nợ. Báo cáo ban giám đốc tình hình cơng nợ trong doanh nghiệp.
Kế tốn bán hàng: Lập hóa đơn chứng từ khi bán hàng hóa, kiểm tra hàng
hóa tại doanh nghiệp, lên kế hoạch nhập hàng bán hàng, báo cáo tình hình mua bán
hàng hóa.
1.4. CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN ÁP
DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH PROVINA:
1.4.1. Chế độ kế tốn:
–
Kể từ ngày 16 tháng 03 năm 2016 Công ty đã áp dụng chế độ kế tốn Việt
Nam ban hành theo thơng tƣ số 133/2016/TT-BTC.
–
Công ty tuân thủ đầy đủ yêu cầu của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam hiện
hành trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.
1.4.2. Chính sách kế toán:
–
Niên độ kế toán: Niên độ kế toán theo năm trùng với năm dƣơng lịch bắt đầu
từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
–
Kỳ kế toán: Theo năm.
–
Đơn vị kế toán sử dụng để lập báo cáo và ghi sổ là Đồng Việt Nam.
–
Phƣơng pháp tính hàng tồn kho: Phƣơng pháp bình qn gia quyền
–
Phƣơng pháp hạch toán: Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
11
–
Khấu hao tài sản cố định: Đƣợc áp dụng theo phƣơng pháp đƣờng thẳng
–
Cơng ty tính thuế GTGT: Theo phƣơng pháp khấu trừ
–
Thời điểm mở sổ kế toán: Từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 năm dƣơng lịch.
1.4.3. Hình thức kế tốn:
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ nhật ký chung
Sổ chi tiết
Sổ cái
Ghi chú:
Bảng cân đối
Tài khoản
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Báo cáo tài
chính
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức nhật kí chung.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
1.4.3.1. Mơ tả quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật kí chung.
Hàng ngày kế tốn căn cứ vào các chứng từ phát sinh dùng làm căn cứ ghi sổ,
trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian, đối với
các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì phải ghi vào sổ quỹ, đối với các nghiệp vụ
cần phải hạch tốn chi tiết thì phải ghi vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan, sau đó
căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế
toán phù hợp. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân
đối tài khoản. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và sổ
chi tiết đƣợc dùng để lập các báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ
và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối tài khoản phải bằng tổng số phát sinh nợ
12
và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung cùng kì. Hiện nay đang trong thời đại
4.0 cơng ty cũng đã có sự hỗ trợ của máy tính và phần mềm kế tốn Misa giúp cho
cơng tác kế tốn đƣợc thực hiện tập trung tại phịng kế tốn một cách nhanh chóng,
dễ dàng, bằng cách kế tốn nhập chứng từ vào phần mềm máy sẽ tự động lập các sổ
cái, sổ chi tiết và các báo cáo theo yêu cầu của doanh nghiệp.
13
CHƢƠNG 2.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH
PROVINA.
2.1. NỘI DUNG:
Các khoản phải trả ngƣời bán tại Công ty TNHH Provina là tài khoản dùng để
phản ánh thực tế tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp
cho các nhà cung cấp vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp sử dụng ví dụ một
số nhà cung cấp nhƣ: Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Năm Thơng, Cơng ty TNHH Sản
Xuất Thƣơng Mại Kim Khánh Phát.
2.2. NGUN TẮC KẾ TỐN:
Trong kì kế toán các khoản phải trả đƣợc dùng để phản ánh tình hình thanh
tốn về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hóa,
cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp qua từng thời điểm và đƣợc hạch toán chi tiết
cho từng đối tƣợng phải trả .
Trong chi tiết từng đối tƣợng phải trả, phản ánh cả số tiền đã ứng trƣớc cho
ngƣời bán, nhà cung cấp nhƣng chƣa nhận đƣợc sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Những vật tƣ, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhƣng đến cuối kỳ vẫn chƣa có
hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi
nhận đƣợc hóa đơn hoặc thơng báo giá chính thức của ngƣời bán
Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các
khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán của ngƣời
bán, ngƣời cung cấp nếu chƣa đƣợc phản ánh trong hóa đơn mua hàng.
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
Tài khoản phải trả ngƣời bán tại Công ty đƣợc sử dụng với số hiệu là 331 và
theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng nhà cung cấp.
Tài khoản sử dụng: TK 331: Phải trả ngƣời bán
Tài khoản chi tiết:
–
TK 331NT: Phải trả ngƣời bán Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Năm Thơng
14
–
TK 331KKP: Phải trả ngƣời bán Công ty TNNH Sản Xuất Thƣơng Mại Kim
Khánh Phát
–
TK 331CMK: Phải trả ngƣời bán Công ty TNHH Một Thành Viên Sản Xuất
Thƣơng Mại CMK
–
TK 331TVP: Phải trả ngƣời bán Công ty TNHH Sản Xuất Tân Vinh Phát.
–
Tài khoản liên quan khác:
–
TK 111: Tiền mặt
–
TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
–
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
–
TK 156: Hàng hóa
–
TK 211 : Tài sản cố định
–
TK 242: Chi phí trả trƣớc
–
TK 6421: Chi phí bán hàng
–
TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp
–
TK 1331 : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ giảm phải trả ngƣời bán trong kỳ của Công
ty nhƣ:
–
Số tiền đã trả cho ngƣời cung cấp vật tƣ, hàng hóa và dịch vụ.
–
Số tiền ứng trƣớc cho ngƣời bán nhƣng chƣa bàn giao vật tƣ, hàng hóa dịch
vụ
–
Số tiền ngƣời bán chấp nhận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã kí kết theo
hợp đồng
–
Chiết khấu thanh tốn và chiết khấu thƣơng mại đƣợc ngƣời bán chấp thuận
cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho ngƣời bán.
–
Giá trị vật tƣ hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại
ngƣời bán
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ tăng phải trả ngƣời bán
–
Số tiền phải trả cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hóa, ngƣời cung cấp dịch vụ.
15
Số dƣ bên Có: Số tiền cịn phải trả cho ngƣời bán hàng, ngƣời cung cấp dịch
vụ.
Số dƣ bên Nợ: Số dƣ bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trƣớc cho
ngƣời bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho ngƣời bán theo chi tiết của
từng đối tƣợng cụ thể. Khi lập Báo cáo tình hình tài chính, phải lấy số dƣ chi tiết
của từng đối tƣợng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên
“Nguồn vốn”.
2.4. CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TỐN
Để hạch tốn khoản phải trả ngƣời bán tại cơng ty, kế tốn sử dụng loại chứng
từ, sổ sách kế tốn theo thơng tƣ 133/2016/TT-BTC:
2.4.1. Chứng từ sử dụng
2.4.1.1. Hợp đồng mua bán
a. Mục đích
Hợp đồng mua bán và văn bản thể hiện sự thỏa thuận của ngƣời bán với ngƣời
mua về quyền và nghĩa vụ các bên. Theo luật thƣơng mại thì hình thức Hợp đồng
mua bán đƣợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đƣợc xác lập bằng hành vi
cụ thể.
b. Cách lập
Hợp đồng mua bán của công ty lập phải đảm bảo có đầy đủ thơng tin của 2
bên (bên mua - bên bán) và có 6 điều khoản cơ bản trong hợp đồng mua bán nhƣ
sau:
–
Điều 1: Là những thỏa thuận về cung cấp hàng hóa: “Tên hàng – Số lượng –
Giá trị hợp đồng” - Ghi rõ ràng, cụ thể tên sản phẩm, số lƣợng yêu cầu, đơn giá,
thành tiền, thuế GTGT và tổng tiền phải thanh toán.
–
Điều 2: “Chất lượng hàng hóa” - Ghi đầy đủ thơng tin chất liệu sử dụng,
chất lƣợng sản phẩm theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.
–
Điều 3: “Phương thức Giao- Nhận hàng và nghiệm thu” - Ghi rõ ràng, cụ
thể địa điểm giao hàng, thời gian giao hàng. Tùy theo mỗi đơn hàng mà có sự
trao đổi, thỏa thuận về thời gian và cách thức giao hàng
16
–
Điều 4: “Phương thức thanh toán” - Kế toán ghi rõ ràng hình thức thanh
tốn là thanh tốn bằng tiền mặt hoặc thanh toán chuyển khoản. Tùy theo đơn
hàng, nếu đơn hàng phải đặt cọc trƣớc thì kế tốn phải ghi rõ số tiền mà doanh
nghiệp thanh toán trƣớc cho nhà cung cấp.
–
Điều 5: “Quyền và trách nhiệm của các bên” - Kế toán ghi theo sự thỏa
thuận của hai bên. Đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của khách hàng cũng nhƣ
của công ty.
–
Điều 6: “Điều khoản chung” - Bao gồm các thủ tục giải quyết tranh chấp,
hiệu lực hợp đồng hay quy định về phụ lục,...( điều đƣợc bổ sung tại điều khoản
chung hoặc tách ra theo từng khoản mục để phù hợp với hai bên). Hai bên có
nghĩa vụ thực hiện đúng, đầy đủ theo thỏa thuận và cam kết theo hợp đồng.
2.4.1.2. Hợp đồng nguyên tắc:
a. Mục đích
Hợp đồng nguyên tắc thƣờng đƣợc sử dụng trong các giao dịch thƣơng mại
hoặc đƣợc áp dụng trong hợp đồng đại lý phân phối. Nó thực chất là một cách gọi
cụ thể tƣơng tự nhƣ “Hợp đồng kinh tế (mua bán)”. Về bản chất, đây cũng là một
loại hợp đồng, là sự thỏa thuận của các bên cơ sở để chuyển nhƣợng và chấm dứt
các quyền và nghĩa vụ của các bên theo Bộ luật dân sự 2015.
b. Cách lập
Nội dung của Hợp đồng nguyên tắc sẽ đƣợc xác lập tuỳ vào sự thoả thuận của
các bên và nội dung giao dịch cụ thể trong từng giao dịch, thông thƣờng thì một
Hợp đồng nguyên tắc cũng bao gồm tất cả các điều khoản nhƣ một Hợp đồng mua
bán chính thức nhƣng trong đó có một nội dung liên quan đến hàng hố / dịch vụ cụ
thể thì đƣợc dẫn chiếu tới một văn bản khác, có thể là Đơn đặt hàng hoặc Phụ lục
Hợp đồng. Có thể hiểu đơn giản là Hợp đồng nguyên tắc là một Hợp đồng khung để
các bên thực hiện các giao dịch phát sinh sau đó.
2.4.1.3. Đơn đặt hàng
a. Mục đích
Đơn đặt hàng (tiếng anh là Purchase order) là giấy tờ dùng để xác minh các
vấn đề đặt hàng số lƣợng lớn đúng thời gian và chất lƣợng dịch vụ trong trao đổi
17
giao dịch. Đơn đặt hàng thƣờng dùng trong các doanh nghiệp thƣơng mại, sản xuất
hay cá nhân cần mua bán hàng hoá, sản phẩm với mức giá quy định hay số lƣợng rõ
ràng có ràng buộc về pháp lý.
b. Cách lập
Đối với đơn đặt hàng cũng sẽ có các khoản mục cơ bản nhƣ:
–
Tên của bên bán, bên mua
–
Tên hàng, số lƣợng, đơn giá, loại tiền
–
Thời gian và điều kiện giao hàng
–
Điều kiện thanh toán, thời gian thanh toán
–
Chữ ký của bên bán và bên mua
18