Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Kế toán tiền mặt tại công ty tnhh việt hưng an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY TNHH
VIỆT HƯNG AN

Họ và tên sinh viên: Lê Như Thanh
Mã số sinh viên:

1723403010242

Lớp:

D17KT05

Ngành:

KẾ TỐN

GVHD:

Ths. Nguyễn Thị Diện

Bình Dương, tháng 11 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Việt Hưng An” là
một bài nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị
Diện. Ngồi ra khơng có bất cứ sự sao chép của người khác. Đề tài, nội dung báo cáo


tốt nghiệp là sản phẩm mà em đã nỗ lực tìm hiểu trong quá trình học tập tại trường
cũng như tham gia thực tập tại công ty TNHH Việt Hưng An. Các số liệu, kết quả trình
bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật
của bộ mơn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra.


LỜI CẢM ƠN
Quá trình thực hiện Báo cáo tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong quãng
đời mỗi sinh viên, là tiền đề nhằm trang bị cho chúng em những kỹ năng thực tế,
những kiến thức quý báu trước khi lập nghiệp.
Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Thủ Dầu
Một, đặc biệt là các thầy, cơ trong ngành Kế tốn đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho em
những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng
cho em có thể hồn thành được bài báo cáo này.
Em xin trân trọng cảm ơn cơ Nguyễn Thị Diện đã tận tình giúp đỡ, định hướng
cách tư duy và cách làm việc khoa học. Đó là những góp ý hết sức q báu khơng chỉ
trong q trình thực hiện báo cáo này mà cịn là hành trang tiếp bước cho em trong quá
trình học tập và lập nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị trong công ty TNHH
Việt Hưng An đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình em thực tập tại
cơng ty. Việc được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc giúp em có thêm hiểu biết, kiến
thức thực tế và yêu cầu công việc trong tương lai.
Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................1
2.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................1

2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................1
2.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
3.1. Đối tương nghiên cứu..................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu.........................................................2
4.1. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
4.2. Nguồn dữ liệu..............................................................................................3
5. Ý nghĩa của đề tài................................................................................................3
6. Kết cấu đề tài.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH VIỆT HƯNG
AN.............................................................................................................................. 5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty....................................................5
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty....................................................................5
1.1.2. Đặc điểm, ngành nghề kinh doanh............................................................5
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý........................................................................6
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...................................................................6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận....................................................6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................7
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty................................................7
1.3.2. Nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn......................................................9
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn
áp dụng tại cơng ty tnhh việt hưng an......................................................................12
1.4.1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính.......................................................................12
1


1.4.2. Chế độ kế tốn..........................................................................................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY TNHH
VIỆT HƯNG AN........................................................................................................14

2.1. Nội dung...........................................................................................................14
2.2. Nguyên tắc kế toán...........................................................................................14
2.3. Tài khoản sử dụng............................................................................................15
2.3.1. Số hiệu tài khoản sử dụng tại cơng ty........................................................15
2.3.2. Hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế tại cơng ty..............15
2.4. Chứng từ, sổ sách kể tốn.................................................................................15
2.4.1. Chứng từ kế toán.......................................................................................15
2.4.2. Sổ sách kế toán..........................................................................................16
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng ty......................................................17
2.5.1 Minh họa tình huống nghiệp vụ kinh tế phát sinh......................................17
2.5.2. Minh họa trình tự ghi sổ kế tốn...............................................................32
2.5.3 Trình bày thơng tin tài khoản 111 trên báo cáo tài chính............................35
2.6. Phân tích biến động của khoản mục tiền..........................................................36
2.6.1. Phân tích biến động của khoản mục tiền mặt trên bảng cân đối kế toán....36
2.6.1.1. Phân tích biến động của khoản mục tiền trên bảng cân đối kế tốn theo
chiều ngang.................................................................................................................. 36
2.6.1.2. Phân tích biến động của khoản mục tiền trên bảng cân đối kế toán theo
chiều dọc.....................................................................................................................37
2.6.2 Phân tích các tỷ số tài chính về khả năng thanh tốn..................................40
2.7. Phân tích báo cáo tài chính...............................................................................42
2.7.1. Phân tích Bảng cân đối kế tốn.................................................................42
2.7.1.1. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn...................................42
2.7.1.2 Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn theo chiều ngang...............44
2.7.1.3. Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn theo chiều dọc..................47
2.7.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh.............51
2.7.2.1. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang........................51
2


2.7.2.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc............................54

2.7.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ.........................58
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP................................................................63
3.1. Nhận xét...........................................................................................................63
3.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý........................................................................63
3.1.2. Về tổ chức bộ máy kế tốn........................................................................63
3.1.3. Về cơng tác kế tốn tiền mặt tại cơng ty TNHH Việt Hưng An.................64
3.1.4. Về biến động của khoản mục tiền.............................................................66
3.1.5. Về tình hình tài chính của cơng ty TNHH Việt Hưng An..........................67
3.2. Giải pháp..........................................................................................................68
3.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý........................................................................68
3.2.2. Về tổ chức bộ máy kế tốn........................................................................68
3.2.3. Về cơng tác kế tốn tiền mặt tại cơng ty TNHH Việt Hưng An.................68
3.2.4. Về biến động của khoản mục tiền.............................................................69
3.2.5. Về tình hình tài chính của cơng ty TNHH Việt Hưng An..........................69
KẾT LUẬN................................................................................................................71

3


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty....................................................................6
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.....................................................................9
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung.....................................13
Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ kế tốn tiền mặt của cơng ty ............................................17

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Cơ cấu nhân sự phòng Kế tốn....................................................................7

Bảng 2.1. Phân tích biến động tiền qua bảng cân đối kế tốn năm 2018/2017............36
Bảng 2.2. Phân tích biến động tiền qua bảng cân đối kế toán năm 2019/2018............37
Bảng 2.3. Phân tích biến động tiền qua bảng cân đối kế tốn năm 2018 và 2017........38
Bảng 2.4. Phân tích biến động tiền qua bảng cân đối kế toán năm 2019 và 2018........39
Bảng 2.5. Bảng phân tích chỉ số tài chính năm 2017, năm 2018 và năm 2019............41
Bảng 2.6. Bảng phân tích quan hệ cân đối 1................................................................43
Bảng 2.7. Bảng phân tích quan hệ cân đối 2................................................................43
Bảng 2.8. Bảng phân tích quan hệ cân đối 3................................................................44
Bảng 2.9. Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn năm 2018/2017....45
Bảng 2.10. Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn năm 2019/2018. .46
Bảng 2.11. Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn năm 2018 và năm
2017............................................................................................................................. 48
Bảng 2.12. Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn năm 2019 và năm
2018............................................................................................................................. 49
Bảng 2.13. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018/2017..............................51
Bảng 2.14. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019/2018..............................53
Bảng 2.15. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 và 2018.........55
Bảng 2.16. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 và 2019.........57
Bảng 2.17. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2018/2017................................59
Bảng 2.18. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2019/2018................................60

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong hoạt động kế tốn tại bất kỳ doanh nghiệp nào thì cơng tác quản lý tiền và
các khoản thanh tốn ln là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tiền
mặt là một phần hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. Tiền mặt có sức thanh khoản
cao nhất nó dễ dàng phục vụ cho các mục đích thanh tốn tức thời trong quan hệ thanh

tốn, đồng thời cũng gây khó khăn trong việc quản lý và cất giữ tiền mặt. Do đó địi
hỏi việc hồn thiện cơng tác kế tốn tiền mặt tại doanh nghiệp giúp việc quản lý tiền
mặt được thực hiện một cách hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Việt Hưng An, tác giả đã đi sâu tìm hiểu cơng tác kế tốn và chọn đề tài viết báo cáo tốt
nghiệp là: “Kế toán tiền mặt tại công ty TNHH Việt Hưng An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu chung của đề tài này là nghiên cứu cơng tác kế tốn tiền mặt tại cơng ty
TNHH Việt Hưng An.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu tổng quan về tình hình của doanh nghiệp cũng như tìm hiểu khái qt
về bộ máy kế tốn của cơng ty.
- Phân tích thực trạng cơng tác kế tốn tiền mặt tại công ty TNHH Việt Hưng An.
- Phân tích biến động của khoản mục tiền và tình hình tài chính nói chung tại
cơng ty TNHH Việt Hưng An
- Từ những hiểu biết trên, đưa ra những đánh giá nhận xét và đề xuất một số giải
pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn và tình hình tài chính của cơng ty nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu:
Từ các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, tác giả xây dựng các câu hỏi nghiên cứu:
[Q1] Thông tin tổng quan về công ty TNHH Việt Hưng An là gì?

1


[Q2] Thực trạng cơng tác kế tốn tiền mặt tại công ty TNHH Việt Hưng An như
thế nào?
[Q3] Biến động của khoản mục tiền và tình hình tài chính nói chung của công ty
TNHH Việt Hưng An như thế nào?

[Q4] Các nhận xét và giải pháp nào cần được đưa ra để hồn thiện cơng tác kế
tốn tiền mặt và tình hình tài chính của cơng ty TNHH Việt Hưng An?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Từ các mục tiêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài này là: cơng tác kế tốn tiền
mặt, báo cáo tài chính và các thơng tin khác liên quan đến công ty TNHH Việt Hưng
An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty TNHH Việt Hưng An
- Thời gian:
+ Thông tin chung về công ty TNHH Việt Hưng An trong niên độ kế toán năm
2020, từ ngày bắt đầu 01/01/2020 đến thời điểm báo cáo.
+ Thơng tin thực trạng cơng tác kế tốn tiền mặt tại công ty TNHH Việt Hưng An
vào năm 2019.
+ Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính năm của công ty TNHH Việt Hưng An
được thu thập trong giai đoạn 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu:
4.1. Phương pháp nghiên cứu:
- Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (dữ liệu thứ cấp) của công ty
TNHH Việt Hưng An để có được thơng tin khái qt về tình hình sơ lược, cơ cấu bộ
máy quản lý, bộ máy kế tốn, các chế độ, chính sách kế tốn của cơng ty. Đây là tài
liệu hồn chỉnh được cơng bố từ cơng ty TNHH Việt Hưng An nên có độ tin cậy khi
phân tích trong phạm vi khơng gian nghiên cứu . Từ đó tác giả trả lời câu hỏi [Q1].
- Từ nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được liên quan đến các chứng từ như phiếu
thu, phiếu chi, hóa đơn,… và các sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ
2


cái tài khoản 111, sổ nhật ký chung, tác giả tiếp tục phân tích bằng cách mơ tả kết hợp
diễn giải nhằm phân tích thực trạng cơng tác kế tốn tiền mặt tại công ty TNHH Việt

Hưng An và trả lời câu hỏi [Q2].
- Để trả lời cho câu hỏi [Q3], tác giả sử dụng các phương pháp kỹ thuật chủ yếu
trong phân tích báo cáo tài chính, cụ thể: phương pháp so sánh số tuyệt đối, phương
pháp so sánh số tương đối. Tài liệu sử dụng chính cho phần phân tích này là báo cáo tài
chính của cơng ty TNHH Việt Hưng An ở các thời kì 2017, 2018, 2019 chủ yếu phân
tích thơng tin tài chính trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Trong phần này tác giả chọn phân tích theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 có kỳ gốc là năm 2017, kỳ phân tích là năm 2018.
+ Giai đoạn 2 có kỳ gốc là năm 2018, kỳ phân tích là năm 2019.
Ngồi ra trong q trình phân tích, tác giả còn lưu ý đến các báo cáo tài chính
khác như Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các chính sách, nguyên tắc, chuẩn mực và các
chính sách kế tốn của cơng ty khi tiến hành lập báo cáo tài chính.
- Cuối cùng, tác giả thực hiện so sánh lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra các phát
hiện chủ yếu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu [Q4].
4.2. Nguồn dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ nguồn thông tin của công ty TNHH
Việt Hưng An, cụ thể:
+ Tài liệu tổ chức: cơ cấu tổ chức công ty TNHH Việt Hưng An
+ Tài liệu tổng hợp: Báo cáo tài chính năm 2017, 2018 và 2019 đã được công bố.
+ Tài liệu giao dịch: Chứng từ phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn, phiếu xuất kho,
chứng từ kế toán là bản giấy được lưu trữ tại phịng kế tốn.
+ Tài liệu lưu: Sổ quỹ tiền tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ cái tài
khoản 111, sổ nhật ký chung được kết xuất từ cơ sở dữ liệu máy tính.
5. Ý nghĩa của đề tài:
- Về mặt lý luận: Kết quả của đề tài có thể được kế thừa trong nghiên cứu khoa
học về vấn đề cơng tác kế tốn tiền mặt trong cùng không gian nghiên cứu này.

3



- Về mặt thực tiễn: phản ánh thực trạng kế tốn tiền mặt tại cơng ty TNHH Việt
Hưng An từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn tiền mặt
của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Việt
Hưng An, đề tài nghiên cứu này sẽ giúp những người quan tâm có cái nhìn tổng quan
về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời phục vụ
cho việc ra quyết định đúng đắn của nhà quản lý.
6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo này gồm ba chương:
- Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Việt Hưng An
- Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền mặt tại cơng ty TNHH Việt Hưng An
- Chương 3: Nhận xét - Giải pháp

4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
VIỆT HƯNG AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty:
- Tên công ty (tiếng Việt): Công ty TNHH Việt Hưng An
- Tên công ty (tiếng Anh): VIETPROSPERITY AND PEACE CO,.LTD
- Mã số thuế: 3601353929
- Giám đốc và đại diện pháp luật: ông Lưu Quang Hưng
- Điện thoại: (0251) 3 680 623
- Quyết định thành lập: Công ty TNHH Việt Hưng An được thành lập theo giấy
phép số 3601353929 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Biên Hoà cấp ngày 29
tháng 12 năm 2008.
- Vốn điều lệ: 6 tỷ đồng
Sau hơn 10 năm hoạt động, công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh ở nhiều
tỉnh, thành trong nước. Không chỉ phát triển mạnh ở miền Nam, cơng ty cịn lấn sân

sang cả khu vực miền Trung và miền Bắc.
- Trụ sở chính: Nhà liên kế F17, Khu dân cư IDICO, QL1K, Phường Hóa An, TP.
Biên Hồ, Đồng Nai
- Các chi nhánh:
 Chi nhánh miền Nam: S6B6 Hà Huy Giáp, Phường Thạnh Lộc, Quận 12,
TP.HCM
 Chi nhánh miền Bắc: Quốc Lộ 1 - Hà Trung - Thanh Hóa
 Chi nhánh miền Trung: Tổ 32, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, TP Đà
Nẵng
1.1.2. Đặc điểm, ngành nghề kinh doanh:
Khi mới thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất
giấy cho ngành giày da và may mặc. Hiện nay, công ty đã sản xuất thêm nhiều loại
giấy phục vụ đa ngành nghề, đa nhu cầu của khách hàng. Cụ thể như sau:
- Giấy ngành giày da: Giấy lót giày, giấy nhét giày, gói giày, chống ẩm,…
5


- Giấy ngành may mặc: Giấy sơ đồ trắng, giấy sơ đồ vàng, giấy lót vải,…
- Bao bì giấy: Giấy kraft, giấy carton, hộp giấy các loại,…
- Sản phẩm in ấn: Giấy rập, decal, tem nhãn giấy, biểu mẫu, chứng từ, túi giấy,…
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Việt Hưng An được thể hiện theo mơ
hình hoạt động sau (Xem sơ đồ 1.1)
GIÁM ĐỐC

PGĐ KINH DOANH

PHỊNG
MARKETING


PGĐ SẢN XUẤT

PHỊNG
KINH
DOANH

PHỊNG
KẾ TỐN

BỘ
PHẬN
KHO

BỘ PHẬN
SẢN XUẤT

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2020)
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc: là người có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm cao nhất trước cơ
quan quản lý nhà nước và các đối tác. Giám đốc tổ chức quản lý một cách tổng quan
mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đàm phán và ký
kết các hợp đồng mua bán của cơng ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh, tham mưu, kiến
nghị và đề xuất với giám đốc những thị trường tiềm năng nhất, chỉ đạo trực tiếp phòng
kinh doanh và phòng marketing.
- Phòng kinh doanh: Quản lý hệ thống mạng máy vi tính, bảo trì máy móc, thiết
bị đảm bảo phục vụ kinh doanh. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh
6



doanh, phịng này thực hiện tồn bộ cơng việc kinh doanh, tìm kiếm đối tác, tổ chức
mua và bán hàng hóa.
- Phịng Marketing: thực hiện các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tổ chức nghiên
cứu thu thập thông tin, phân tích đánh giá các cơ hội, xây dựng tổ chức thực hiện
chương trình marketing. Đây là bộ phận hỗ trợ cho phịng kinh doanh và phó giám đốc
kinh doanh trong việc nghiên cứu thị trường, phát triển và mở rộng thị trường có tiềm
năng tốt, phát triển mặt hàng mới.
- Phó giám đốc sản xuất: nhận hợp đồng, đơn hàng từ phó giám đốc kinh doanh,
phân tích và lập kế hoạch, lịch trình sản xuất trình lên ban giám đốc. Đóng góp, tham
mưu với ban giám đốc về sản phẩm mới của doanh nghiệp. Chỉ đạo và triển khai kế
hoạch trực tiếp đến bộ phận sản xuất và bộ phận kho.
- Bộ phận sản xuất: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc sản xuất. Chịu
trách nhiệm về máy móc, kỹ thuật của phân xưởng, thực hiện theo lịch trình sản xuất
và đảm bảo về chất lượng sản phẩm.Phối hợp chặt chẽ với bộ phận kho để đảm bảo
nguồn nguyên liệu đầu vào và số lượng thành phẩm.
- Bộ phận kho: thực hiện việc giao nhận, các thủ tục xuất nhập hàng, sắp xếp và
kiểm tra hàng hoá, tổ chức quản lý hàng tồn kho.
- Phịng Kế tốn: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc, phịng kế tốn có
nhiệm vụ thực hiện tồn bộ nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác kế tốn tài chính của
cơng ty như: nghiệp vụ thu chi, theo dõi xuất nhập tồn hàng hóa, xuất hóa đơn, tính giá
thành, tính tốn lãi lỗ, quyết tốn thuế, tính thuế phải nộp nhà nước,… Cuối mỗi tháng,
mỗi q phịng kế tốn báo cáo cho giám đốc kết quả kinh doanh đồng thời lập các báo
cáo tài chính để nộp cho cơ quan nhà nước. Phân tích, giải thích các dữ liệu tài chính,
tham mưu trong lĩnh vực kế tốn tài chính, giúp Ban Giám đốc cân nhắc và có quyết
định kịp thời trong hoạt động của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty:


7


Từ kết quả nghiên cứu phỏng vấn kế toán trưởng và quan sát phịng Kế tốn về cơ
cấu tổ chức, phịng Kế tốn gồm 8 nhân viên với cơ cấu được thống kê theo từng tiêu
chí nghiên cứu sau (Xem bảng 1.1)
Bảng 1.1. Cơ cấu nhân sự phịng Kế tốn
ST

Tiêu chí đánh giá

T
1

Số người

Độ tuổi
20-30
31-40
41-50
Trên 50
Trình độ chun mơn
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học
Giới tính
Nữ
Nam
Thâm niên
Dưới 3 năm

Từ 3 đến 10 năm
Trên 10 năm

2

3
4

Tỷ lệ (%)

8
100
5
62,5
2
25
1
12,5
0
0
8
100
2
25
6
75
0
0
8
100

8
100
0
0
8
100
3
37,5
4
50
1
12,5
Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả (2020)

Căn cứ vào các điều kiện và tiêu chuẩn bổ nhiệm kế tốn trưởng của cơng ty và
những người khơng được hành nghề kế tốn theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP và
Luật kế toán số 88/2015/QH13, tác giả đánh giá thực trạng cơ cấu nhân sự phịng Kế
tốn thoe các tiêu chí về độ tuổi, trình độ chun mơn, giới tính, thâm niên. Theo đó:
- Cơ cấu phân loại theo độ tuổi của nhân viên có ở các nhóm 20-30 tuổi, 31-40
tuổi, 41-50 tuổi, phịng ban khơng có nhân viên trong độ tuổi trên 50. Nhân sự của
phòng Kế toán chủ yếu là lao động trẻ từ độ tuổi 20-30 gồm 5 người chiếm tỷ lệ
62,5%. Độ tuổi từ 31-40 gồm 2 người, tỷ lệ 25% và 41-50 tuổi gồm 1 người chiếm tỷ
lệ 12,5%.

8


- Về trình độ chun mơn của phịng ban này gồm trình độ cao đẳng và đại học,
khơng có nhân sự trình độ trên đại học. Trong đó, trình độ đại học chiếm chủ yếu gồm
6 người, tỷ lệ 75% và 2 người trình độ cao đẳng, tỷ lệ 25%.

- Về phân loại theo giới tính, phịng Kế tốn có đặc thù nhân sự là nữ, tỷ lệ 100%
- Xét về thâm niên kinh nghiệm, nhân sự phịng Kế tốn có 3 người có kinh
nghiệm lao động dưới 3 năm chiếm tỷ lệ 37,5%, 4 người kinh nghiệm từ 3 đến 10 năm,
tỷ lệ 50% và 1 người có thâm niên trên 10 năm chiếm tỷ lệ 12,5%.
Phù hợp với quy mơ của cơng ty, bộ máy kế tốn được tổ chức theo hình thức tập
trung theo sơ đồ 1.2. Bộ máy kế tốn có ý nghĩa quan trọng trong q trình thu thập, xử
lý, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp. Nhờ đó cơng ty có thể phân tích, đánh giá, lựa
chọn các phương án đầu tư sao cho hiệu quả nhất.
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ
TỐN
TỔNG
HỢP

KẾ
TỐN
TIỀN
MẶT

KẾ TỐN
TGNH

KẾ TỐN KẾ TỐN
GIÁ
CƠNG
THÀNH
NỢ

KẾ

TỐN
KHO

KẾ TỐN
TSCĐ

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2020)
1.3.2. Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng:
+ Chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về các thơng tin kế tốn.
+ Tổng hợp quyết toán, làm báo cáo cuối năm.
+ Tổ chức triển khai các cơng việc của phịng kế tốn theo kế hoạch đã được
Giám Đốc phê duyệt, tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động của phòng trong từng

9


tháng, từng quý, từng năm để đối chiếu với nhiệm vụ kế hoạch được giao để báo cáo
Giám Đốc công ty.
+ Trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra nhân viên trong phịng, triển khai cơng việc
đã được phân cơng cụ thể cho từng người.
+ Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý toàn bộ tài sản, hồ sơ tài liệu thuộc
phịng kế tốn (trên cơ sở đó phân cơng người chịu trách nhiệm cụ thể từng phần việc).
+ Có ý kiến đề xuất cho Giám Đốc về việc thay đổi bổ sung nhân sự bộ phận kế
toán cho phù hợp với khối lượng và yêu cầu của phòng kế toán trong từng thời điểm
hợp lý để Giám Đốc quyết định
- Kế tốn tổng hợp:
+ Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế toán, các chứng từ kế toán thông qua các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp.
+ Thu thập các Hóa đơn chứng từ đầu ra/ đầu vào làm căn cứ kê khai thuế hàng
tháng/quý/quyết toán thuế cuối năm: Báo cáo về thuế GTGT, TNDN, Thuế TNCN,
Tình hình sử dụng Hóa đơn.
+ Chịu trách nhiệm hạch tốn, chi trả tiền lương và các khoản trích theo lương.
+ Cuối tháng/ quý/ năm: kết chuyển lãi lỗ, lập báo cáo tài chính của cơng ty.
- Kế tốn tiền mặt:
+ Lập chứng từ thu, chi tiền mặt cho các khoản thanh tốn của cơng ty đối với
khách hàng và các khoản thanh toán nội bộ.
+ Phản ánh vào các sổ sách liên quan đến phần hành kế toán.
+ Theo dõi tiền mặt tồn tại quỹ và đối chiếu với sổ quỹ.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng:
+ Kiểm tra tính hợp lệ các hồ sơ thanh tốn và thực hiện chính xác, lập kịp thời
các nghiệp vụ về thanh toán qua ngân hàng, thanh toán tiền hàng, thuế và các khoản
trích nộp khác.
+ Lập sổ phụ ngân hàng và thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số dư tiền thực tế
trong tài khoản ngân hàng.
+ Hạch tốn đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
tiền gửi, tiền vay, thanh toán qua ngân hàng đúng theo quy định hiện hành.
10


- Kế tốn cơng nợ:
+ Hạch tốn đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ về công nợ, lập báo cáo công nợ
theo đúng quy định.
+ Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả của khách hàng và công ty. Lập
danh sách khoản nợ của khách hàng để sắp xếp lịch thu, chi trả đúng hạn, đúng hợp
đồng, đúng thời hạn, đơn đốc, theo dõi và địi các khoản nợ chưa thanh toán.
- Kế toán giá thành:
+ Kiểm tra, ước tính và tính giá thành sản phẩm.

+ Kiểm tra, đối chiếu số liệu từ các phân hệ kế toán, đảm bảo số liệu được hạch
tốn chính xác để tính giá thành.
+ Quản lý giá thành, kiểm tra đối chiếu chứng từ kho và chứng từ kế toán.
+ Lập báo cáo giá thành và phân tích các chi phí giá thành phát sinh hàng tháng.
- Kế toán kho:
+ Ghi phiếu biên nhận.
+ Lập bảng kê vật tư để theo dõi và tổng hợp số lượng hàng bán được để lập các
Báo cáo về tình hình bán hàng, tình hình tăng giảm của vật tư theo yêu cầu quản lý
doanh nghiệp.
+ Theo dõi tình hình biến động Nhập – xuất của vật tư, kiểm kê và quản lý tài sản
trong kho. Thực hiện việc đối chiếu với thủ kho về xuất tồn hàng hóa vào cuối ngày.
+ Quản lý hợp đồng giao dịch với khách hàng.
- Kế toán tài sản cố định:
+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị tài sản cố định
hữu hình hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định hữu hình trong
phạm vi tồn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng tài sản cố định hữu hình…
+ Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định hữu hình vào chi
phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mịn của tài sản và chế độ quy định.
+ Tính tốn phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi
mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định hữu hình.

11


+ Thực hiện hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các
doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định hữu hình.
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty TNHH
Việt Hưng An:
1.4.1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính:
- Kỳ kế tốn năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: Việt Nam Đồng (VNĐ). Nếu có phát sinh
các ngoại tệ thì ngoại tệ đó sẽ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát
sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân
hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
- Chế độ kế toán áp dụng: Cho đến thời điểm báo cáo, công ty áp dụng chế độ kế
tốn ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 22
tháng 12 năm 2014
- Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,
thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Cơ sở đo lường: Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích theo nguyên tắc
giá gốc. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo phương pháp gián tiếp.
1.4.2. Chế độ kế tốn:
- Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
- Tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định : Khấu hao theo đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Nếu có phát sinh các ngoại tệ thì ngoại tệ đó sẽ được quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế
- Hình thức kế tốn áp dụng là hình thức Nhật ký chung [1]

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
12


SỔ NHẬT KÝ ĐẶC
BIỆT

SỔ NHẬT KÝ CHUNG


SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
Nguồn: Thơng tư 200/2014/TT-BTC [3]

* Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

13


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY
TNHH VIỆT HƯNG AN
2.1. NỘI DUNG:
- Công ty TNHH Việt Hưng An sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt Nam đồng. Khi phát
sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ sẽ được quy đổi ra tiền Việt Nam đồng. Tỷ
giá quy đổi do Ngân hàng quy định tại thời điểm quy đổi.
- Trong quá trình hoạt động, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về

thanh tốn các khoản nợ của cơng ty hoặc mua sắm các loại vật tư hàng hóa phục vụ
cho nhu cầu hoạt động.
- Công ty luôn giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ chi tiêu hàng ngày và
đảm bảo cho hoạt động của công ty không bị gián đoạn. Chỉ những nghiệp vụ phát sinh
không lớn mới thanh toán bằng tiền mặt.
- Việc thu chi tiền do Giám đốc quản lý và kiểm soát. Hạch toán vốn bằng tiền do
kế toán thực hiện và được theo dõi hàng ngày. Tiền mặt của công ty tồn tại chủ yếu là
Việt Nam đồng.
2.2. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN:
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn tiền mặt tại quỹ của
doanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ. Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 –
Tiền mặt số tiền Việt Nam, ngoại tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ.
- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và đủ chữ ký
của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ,… theo quy
định về chứng từ kế tốn. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh xuất quỹ, nhập quỹ
đính kèm.
- Kế tốn phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày,
liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt và tính ra số
tồn quỹ tại mọi thời điểm.
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ
quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế

14


tốn tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế tốn và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định
nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. [3]
2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
2.3.1. Số hiệu tài khoản sử dụng tại công ty:
Công ty căn cứ vào Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014

của Bộ tài chính để vận dụng và chi tiết hóa hệ thống tài khoản kế tốn phù hợp. Trong
cơng tác kế tốn tiền mặt, cơng ty sử dụng tài khoản 111 - Tiền mặt và chi tiết thành 2
tài khoản cấp 2 gồm:
+ Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt
Nam tại quỹ tiền mặt.
+ Tài khoản 1112 – Ngoại tệ: phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá và
số dư ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế tốn. [1]
2.3.2. Hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế tại công ty:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng tiền mặt trong kỳ tại công ty, bao gồm:
- Thu tiền bán hàng
- Thu tiền khách hàng trả nợ hoặc ứng trước
- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
- Nhân viên trả lại tạm ứng thừa
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm tiền mặt trong kỳ tại công ty, bao gồm:
- Chi tiền mua hàng
- Chi tiền trả cho nhà cung cấp hoặc ứng trước tiền cho người bán.
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
- Chi tiền mua văn phòng phẩm
- Chi tiền trả lương nhân viên
Số dư cuối kỳ Bên Nợ: Thể hiện số tiền mặt hiện còn vào ngày cuối kỳ
2.4. CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KỂ TỐN:
2.4.1. Chứng từ kế tốn:
- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, Giấy đề nghị thanh tốn, Giấy đề nghị tạm ứng,
Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền…
15


- Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, Phiếu chi
a) Phiếu thu:
- Mục đích lập phiếu thu: nhằm xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn

cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.
- Cách lập phiếu thu: Phiếu thu do kế toán tiền mặt lập thành 3 liên, ghi đầy đủ
nội dung và ký tên vào người lập phiếu, sau đó đưa cả 3 liên cho kế tốn trưởng và
giám đốc ký duyệt. Chuyển trả 3 liên cho kế toán, chuyển liên 2, liên 3 cho thủ quỹ.
Thủ quỹ thu tiền, kí tên, đồng thời người nộp tiền ký vào phiếu thu. Thủ quỹ giữ lại
liên 3 để ghi nhận vào Sổ quỹ tiền mặt, liên 2 giao cho người nộp tiền. Cuối ngày,
phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi vào các Sổ nhật ký chung,
Sổ cái có liên quan, đồng thời ghi Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt.
b) Phiếu chi:
- Mục đích lập phiếu chi: nhằm xác định số tiền thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.
- Cách lập phiếu chi: Phiếu chi do kế toán tiền mặt lập thành 3 liên, ghi đầy đủ
nội dung và ký tên vào người lập phiếu, sau đó đưa cả 3 liên cho kế toán trưởng và
giám đốc ký duyệt. Kế toán lưu liên 1, chuyển liên 2, liên 3 cho thủ quỹ. Sau khi nhận
đủ số tiền, người nhận tiền kí vào phiếu chi. Thủ quỹ giữ lại liên 3 để ghi vào sổ quỹ
tiền mặt, liên 2 giao cho người nhận tiền. Cuối ngày, phiếu chi kèm theo chứng từ gốc
chuyển cho kế toán ghi vào các Sổ nhật ký chung, Sổ cái có liên quan, đồng thời ghi Sổ
kế toán chi tiết quỹ tiền mặt.
2.4.2. Sổ sách kế toán:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản 111
- Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
- Sổ quỹ tiền mặt
* Quy trình ghi sổ:
- Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký
16


chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kế tốn chi tiết quỹ tiền mặt. Sau đó

căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái.
- Cuối tháng, quý, năm: cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ CHI TIẾT QUỸ
TIỀN MẶT

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI TK 1111
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ kế tốn tiền mặt của cơng ty
Nguồn: Công ty TNHH Việt Hưng An (2019)
* Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, quý, năm
2.5. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH TẠI CƠNG TY:
2.5.1 Minh họa tình huống nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty TNHH Việt Hưng An đều có đầy
đủ bộ chứng từ nhưng do tính quản lý và bảo mật của công ty nên trong báo cáo này,
tác giả không minh họa đầy đủ chứng từ như trong phần mô tả nghiệp vụ.
* Nghiệp vụ 1: Ngày 10/04/2019, thanh tốn tiền dịch vụ giao nhận của cơng ty
TNHH Dịch vụ Giao nhận Vận tải Quốc tế Thái Bình Dương, số tiền 1.025.062đ, thuế
GTGT 10% bằng tiền mặt.

17



×