Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap HKII mon Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 6 HKII</b>
<b>NĂM HỌC : 2013 – 2014</b>


<b>A. SỐ HỌC:</b>
<b>I. LÝ THUYẾT:</b>


<b>Câu 1: Phân số có dạng như thế nào? Cho ví dụ?</b>
<b>Câu 2: Định nghĩa hai phân số bằng nhau? </b>
<b>Câu 3: Nêu các tính chất cơ bản của phân số?</b>


<b>Câu 4: Quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là hai phân số tối giản?</b>
<b>Câu 5: Quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.</b>
<b>Câu 6: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.</b>


<b>Câu 7: Tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số?</b>


<b>Câu 8: Cho ví dụ về hỗn số? Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ?</b>
<b>Câu 9: Quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.</b>


<b>Câu 10: Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.</b>
<b>Câu 11: Quy tắc tìm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số.</b>


<b>II.CÁC DẠNG BÀI TẬP:</b>


<i><b> </b></i> <b>Dạng 1:Thực hiện phép tính, rút gọn phân số </b>
Bài tập: (SGK- Toán 6- Tập hai)


Bài 15, 17( Tr 15 – SGK)
Bài 43 (Tr 26 – SGK)
Bài 56 (Tr 31 – SGK)
Bài 76 (Tr 39 – SGK)


Bài 110 (Tr 49 – SGK)
Bài 161 (Tr 64 – SGK)


<i><b> </b></i> <b>Dạng 2: Dạng tìm x: </b>


Bài tập : (SGK- Toán 6- Tập hai)
Bài 6 ( Tr 8 – SGK)
Bài 45 (Tr 26 – SGK)
Bài 60 (Tr 33 – SGK)
Bài 90 (Tr 43 – SGK)
Bài 132 (Tr 55 – SGK)
Bài 161 (Tr 64 – SGK)


<i><b> </b></i> <b>Dạng 3:Toán thực tế liên quan đến quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước hoặc</b>
<b>quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.</b>


Bài tập : Bài 126, 127 (Tr 24 – SBT Toán 6, tập2)
Bài 130, 131, 132(Tr 24 – SBT Toán 6, tập2)
B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Lý thuyết:</b>


1) Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2) Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?


3) Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tia phân giác của một góc ?
4) Đường trịn

<i>O R</i>;

là gì? Tam giác ABC là gì?


<b>II. Bài tập:</b>



<b>Bài 30, 36, 37 trang 87 SGK</b>


<b>Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob và Oc sao cho:</b>


 0  0


aOb 50 ;aOc 100  <sub>.</sub>


a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tai cịn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc bOc.


c) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aOc khơng? Vì sao?


<b>Bài 2: Vẽ hai góc kề bù </b><i>xOy</i> và <i>yOz</i>. Gọi <i>Ot</i>; <i>Ot’</i> lần lượt là tia phân giác của góc <i>xOy</i> và <i>yOz</i>.
Tính số đo của góc <i>tOt’</i>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×