Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP LI 8 HOC KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 HỌC KÌ II – Năm học 2013 -2014 A. LÝ THUYÊT Câu1. Phat biêu đinh luât về công. Câu 2. Nêu khai niêm công suât. Viêt công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa cac đại lượng có trong công thức, đơn vi cua công suât. Câu 3. a. Khi nào vât có cơ năng. Cho ví dụ vât có cả thê năng và động năng. b. Thê năng gồm mây dạng? Nêu đặc điêm và sự phụ thuộc cua mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa. c. Khi nào vât có động năng? Động năng cua vât phụ thuộc vào những yêu tố nào? Cho ví dụ về vât có động năng. Câu 4. a. Cac chât được câu tạo như thê nào? b. Nêu 2 đặc điêm cua nguyên tử và phân tử câu tạo nên cac chât đã học ở chương II. c. Giữa nhiêt độ cua vât và chuyên động cua cac nguyên tử, phân tử câu tạo nên vât có mối quan hê như thê nào? Câu 5. a. Nhiêt năng cua một vât là gì ? Khi nhiêt độ tăng (giảm) thì nhiêt năng cua vât tăng hay giảm? Tại sao? b. Nêu cac cach làm thay đổi nhiêt năng cua một vât. Tìm một ví dụ cho mỗi cach. Câu 6. a. Nêu cac hình thức truyền nhiêt và đặc điêm cua mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa. b. Nêu cac hình thức truyền nhiêt chu yêu cua cac chât rắn, lỏng, khí Câu 7. a. Nhiêt lượng là gì ? Ký hiêu, đơn vi nhiêt lượng. b. Viêt công thức tính nhiêt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vi cac đại lượng có trong công thức. c. Nêu khai niêm nhiêt dung riêng. Nói nhiêt dung riêng cua nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Câu 8. a. Phat biêu nguyên lí truyền nhiêt. b. Viêt phương trình cân bằng nhiêt. B. BÀI TẬP * Xem lại cac câu C trong SGK và làm lại cac bài tâp đã làm trong SBT. * Làm thêm một số bài tâp sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp ngửi thây mùi nước hoa. Hãy giải thích vì sao? Bài 3: Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù không khuây cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Bài 4: Tại sao nồi xoong làm bằng kim loại còn bat đĩa thì làm bằng sứ? Bài 5: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn khi rót nước sôi vào cốc thuy tinh mỏng? Bài 6: Tại sao khi đun nước ta phải đun ở phía dưới đay âm? Bài 7: Người ta phải dùng một lực 400N đê được một vât nặng 75 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m độ cao 0,8m. a. Tính hiêu suât cua mặt phẳng nghiêng. b. Tính công thắng lực ma sat và độ lớn cua lực ma sat đó Bài 8: Người ta kéo một vât khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m và độ cao 1,8m. Lực càn ma sat trên đường là 36N a. Tính công cua người kéo. Coi chuyên động là đều b. Tính hiêu suât cua mặt phẳng nghiêng. Bài 9: Tính nhiêt lượng cần cung câp cho 7kg đồng đề tăng nhiêt độ từ 90 0C lên 4500C. Biêt nhiêt dung riêng cua đồng là 380J/kg.K Bài 10: Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiêt độ 20 0C. Biêt nhiêt dung riêng cua thép là 460 J/kg.K. Nêu khối thép này nhân thêm một nhiêt lượng 44 160 J thì nhiêt độ cua nó tăng lên bao nhiêu? Bài 11: Một lượng nước đựng trong bình có nhiêt độ ban đầu 25 0C, sau khi nhân nhiêt lượng 787,5 kJ thì nước sôi. Biêt nhiêt dung riêng cua nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính thê tích nước trong bình?. Bài 12: Một âm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biêt nhiêt độ ban đầu cua âm và nước là 240C. Biêt nhiêt dung riêng cua nhôm là 880J/kg.K, cua nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiêt lượng cần thiêt đê đun sôi nước trong âm. Bài 13: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m 1= 4,3kg ở nhiêt độ ban đầu 270C vào nước có khối lượng m2 = 1,5kg . Sau một thời gian nhiêt độ cân bằng là 320C. Biêt nhiêt dung riêng cua nhôm là C1 =880J/kg.K nước C2= 4200J/kg.K (chỉ có quả cầu và nước truyền nhiêt cho nhau) a. Tính nhiêt lượng thu vào cua quả cầu b. Tính nhiêt độ ban đầu cua nước. Bài 14: Đê xac đinh nhiêt dung riêng cua kim loại người ta bỏ vào nhiêt lượng kê chứa 500g nước ở 130C và một thỏi kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đên 1000C. Nhiêt độ cua nước trong nhiêt lượng kê nóng lên đên 20 0C. Hãy tìm nhiêt dung riêng cua kim loại (bỏ qua sự mât mat nhiêt đê làm nóng nhiêt lượng kê và tỏa ra không khí) Bài 15: Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiêt độ cua nước khi có cân bằng nhiêt? * Chúc các em thi đạt kết quả tốt*.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×