Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Dia 9Tay Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: NGÔ THỊ HỒNG THÚY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Kể tên các vùng lãnh thổ mà ta đã học? 2.Xác định các vùng lãnh thổ trên lược đồ? 1. Vùng Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ 2. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng 3. Vùng Bắc Trung Bộ 4. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BẮC TRUNG BỘ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ. Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 30. Bài 29. VÙNG TÂY NGUYÊN I / Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - Kể tên các tỉnh thuộc khu vực Tây nguyên? Tây nguyên giáp những khu vực nào? Điểm đặc biệt về vị trí của Tây Nguyên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. CN KonTum CN PlâyKu. (?) Kể tên và xác định vị trí (?) cao Quan sát lược đồ, em có các nguyên trên bản nhậntheo xét gì vềtự đặc đồ?( thứ từ điểm Bắc địa hình của Tây Nguyên? xuống Nam). CN ĐắkLắk. CN Mơ Nông. CN LâmViên. CN Di Linh. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CN KOM TUM. CN PLÂY-KU. ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN XẾP TẦNG. CN LÂM VIÊN. CN ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) Dựa vào nội dung SGK phần II kết hợp Hình 28.1( hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và bảng 28.1 SGK:. Nhóm 1: Kể tên và xác định các con sông lớn của Tây Nguyên và hướng chảy của chúng? Giá trị của các dòng sông này? Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn của các dòng sông?. Nhóm 2: Nêu đặc điểm về khoáng sản của Tây Nguyên? - Tiềm năng khoáng sản của vùng như thế nào? Nhận xét sự phân bố các mỏ khoáng sản?. Nhóm 3: Trình bày đặc điểm về tài nguyên đất, khí hậu của vùng? Đặc điểm đó tạo ra thế mạnh kinh tế như thế nào và còn có khó khăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:. Xan ê X . S. S.. Nhóm 1: Kể tên và xác định các con sông lớn của Tây Nguyên và hướng chảy của chúng? Giá trị của các dòng sông này? Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn của các dòng sông?. ôk P ê r S. S. ng ồ .Đ. S. Ba. Y-a-ly. i Na. Thủy điện Đrây H’ling. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 30.Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh). - Là nơi bắt nguồn của các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:. Nhóm 2: Nêu đặc điểm về khoáng sản của Tây Nguyên? - Tiềm năng khoáng sản của vùng như thế nào? Nhận xét sự phân bố các mỏ khoáng sản? Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:. Nhóm 3: Trình bày đặc điểm về tài nguyên đất, khí hậu của vùng? Đặc điểm đó tạo ra thế mạnh kinh tế như thế nào và còn có khó khăn gì? Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TÂY NGUYÊN. DÂU TẰM. CÀ PHÊ. HỒ TIÊU. CAO SU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh). - Là nơi bắt nguồn của các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai - Nhiều tài nguyên thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2. Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành: + Đất badan nhiều nhất cả nước. + Rừng tự nhiên còn khá nhiều. + Khí hậu cận xích đạo. + Trữ năng thuỷ điện khá lớn. + Khoáng sản có bôxít với trữ lượng lớn. - Tài nguyên du lịch hấp dẫn với khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp. 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. - Tài nguyên rừng bị suy giảm. - Vấn đề cấp bách là bảo vệ tài nguyên.. BIỆT ĐIỆN HỒ LẮK. DINH BẢO ĐẠI.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THÁC ĐAMB’ RI. BIỂN HỒ. TÀI NGUYÊN RỪNG PHONG PHÚ. NHIỀU PHONG CẢNH ĐẸP. LANGBIANG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> RỪNG Ở TÂY NGUYÊN. RỪNG KON KA KINH. RỪNG CHƯ YANG SIN. RỪNG CÁT TIÊN. VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN. RỪNG CHƯ MOM RÂY. VƯỜN QUỐC GIA BIOUP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MÙA KHÔ KÉO DÀI SÔNG NGÒI KHÔ CẠN. GÂY HẠN HÁN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NẠN PHÁ RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 30. Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1. Đặc điểm - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh). - Là nơi bắt nguồn của các con sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. 2. Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành.(đất. Badan, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện, bôxít trữ lượng lớn, tài nguyên du lịch phong cảnh đẹp) 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. III/ Đặc điểm dân cư – xã hội 1. Đặc điểm:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Xác định trên bản đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở Tây Nguyên?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI - Số dân: 4,4 triệu người (2002) - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. (?) Cho biết số dân và thành phần dân tộc của vùng?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bảng 28.2 Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên năm 1999 Tiêu chi. Tây Nguyên. Cả nước. Người / km2. 75. 233. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên. %. 2,1. 1,4. Tỷ lệ hộ nghèo. %. 21,2. 13,3. Nghìn đồng. 344,7. 295,0. %. 83. 90,3. Tuổi thọ trung bình. Năm. 63,5. 70,9. Tỷ lệ dân thành thị. %. 26,8. 23,6. Mật độ dân sô. Thu nhập bình quân đầu người / tháng Tỷ lệ người lớn biết chư. Đơn vị tinh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BA NA. GIẺ TRIÊNG. DÂNNHIỀU CƯ TẬPDÂN TRUNG Ở CÁC THÀNH PHỐ, THỊ XÃ TỘC SINH SỐNG. XU ĐĂNG. GIA RAI.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 30 Bài 28: VïNG T¢Y NGUY£N. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. Badan, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện, bôxít trữ lượng lớn, tài nguyên du lịch phong cảnh đẹp. 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. III/ Đặc điểm dân cư – xã hội. 1. Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Kinh. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên - Là vùng thưa dân nhất nước ta. thiên nhiên - Phân bố không đều, tập trung chủ 1. Đặc điểm yếu ở các đô thị, ven đường giao - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon thông. Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, 2. Thuận lợi: Di Linh). - Là nơi bắt nguồn của các con sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. 2. Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành.(đất.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ?. địa SẮC bàn cư trúHÓA của DÂN nhiềuTỘC dân tộc, GIÀULàBẢN VĂN Tây Nguyên còn có thuận lợi gì?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÓ NHIỀU CỒNG LỄ HỘI CHIÊNG HẤP DẪN TÂY DU NGUYÊN KHÁCH: DI ĐUA SẢN VOI LỄ HỘI PHÊ BUÔN 2011 VĂNCÀ HÓA PHI VẬT MA THỂTHUỘT THẾ GIỚI NHÀ RÔNG NƠI HỘI TỤ NHỮNG TRÂU TINH HOA CỦA ĐÂM TÂY NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TỒN TẠI CHẾ ĐỘ MẪU HỆ (NÉT ĐỘC ĐÁO HẤP DẪN DU KHÁCH). DỆT THỔ CẨM. BẢO TÀNG VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 30. Bài 28. VÙNG TÂY NGHUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. Badan, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện, bôxít trữ lượng lớn, tài nguyên du lịch phong cảnh đẹp. 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. III/ Đặc điểm dân cư – xã hội. 1. Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Kinh. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên - Là vùng thưa dân nhất nước ta. thiên nhiên - Phân bố không đều, tập trung chủ 1. Đặc điểm yếu ở các đô thị, ven đường giao - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon thông. Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, 2. Thuận lợi: Di Linh). - Nền văn hoá giàu bản sắc, thuận lợi - Là nơi bắt nguồn của các con sông chảy phát triển du lịch. về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. 2. Thuận lợi: -Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành.(đất.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NHIỀU HỘ NGHÈO. GTVT KÉM PHÁT TRIỂN. Trong đời sống sinh hoạt người dân Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì?. THIẾU NHÀ TRẺ. NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG. LỚP HỌC VÀ NƠI Ở CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THIẾU LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ KĨ THUẬT, VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA HỢP LÍ Lao động Trung Quốc tại Dự án Alumin Nhân Cơ. THIẾU TRƯỜNG HỌC VÀ ĐIỆN THẮP SÁNG (CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN M’ĐRĂK-ĐĂK LĂK).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 30.Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN. I .Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:. - Bắc, Đông giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ. - Nam giáp Đông Nam Bộ. - Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. - Là vùng duy nhất không giáp biển. * Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, có tầm quan trọng về an ninh quốc phòng với Lào và Campuchia. Badan, khí hậu cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện, bôxít trữ lượng lớn, tài nguyên du lịch phong cảnh đẹp. 3. Khó khăn: - Mùa khô kéo dài  thiếu nước, nguy cơ cháy rừng cao. III/ Đặc điểm dân cư – xã hội. 1. Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Kinh. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên - Là vùng thưa dân nhất nước ta. thiên nhiên - Phân bố không đều, tập trung chủ 1. Đặc điểm yếu ở các đô thị, ven đường giao - Có địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon thông. Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, 2. Thuận lợi: Di Linh). - Nền văn hoá giàu bản sắc, thuận lợi - Là nơi bắt nguồn của các con sông chảy phát triển du lịch. về các vùng lãnh thổ lân cận:sông Ba, sông 3. Khó khăn: Xê-Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai - Thiếu lao động, trình độ lao động - Nhiều tài nguyên thiên nhiên. chưa cao, tỉ lệ hộ nghèo quá cao. 2. Thuận lợi: Đời sống dân cư xã hội đang được -Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận cải thiện. lợi để phát triển kinh tế đa ngành.(đất.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Nêu giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống, văn hóa cho người dân Tây Nguyên?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vận động người dân định canh, định cư, xóa đói, giảm nghèo, chuyển đổi cây trồng và hướng dẫn người dân áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CON EM NGƯỜI DÂN TỘC VÀ PHẢI SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ KHAI THÁC THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG HỢP LÍ. GIAO THÔNG. ĐIỆN. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG. BƯU CHÍNH-VIỄN THÔNG. NƯỚC SẠCH.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> CỦNG CỐ:. ?Xácđịnh địnhtrên trênlược lược ?Xác ?Xác định trên lược đồ các cao nguyên đồ các tỉnh thuộc đồ cáckhu convực sông thuộc Tây khu vực Tây thuộc khu vực Tây Nguyên? Nguyên? Nguyên?. Hình 28.1:Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau 1/ Tỉnh nào của vùng Tây Nguyên vừa giáp Cam pu chia vừa giáp Lào? a) Kon Tum b) Gia Lai c) Đăk Lăk d) Đăk Nông e) Lâm Đồng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau 1/ Tỉnh nào của vùng Tây Nguyên vừa giáp Cam pu chia vừa giáp Lào? a) Kon Tum b) Gia Lai c) Đăk Lăk d) Đăk Nông e) Lâm Đồng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3/ Các ý kiến sau về vùng Tây Nguyên , Ý nào đúng? Ý nào sai ? a) Chiếm 66% diện tích đất badan cả nước b) Có vùng biển rộng đầy tiềm năng. c) Khí hậu cao nguyên mát mẻ d, Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng e) Dân cư tập trung đông và có trình độ dân trí cao g) Tiềm năng thuỷ điện lớn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3/ Các ý kiến sau đây, Ý nào đúng ? Ý nào sai ? a) Chiếm 66% diện tích đất badan cả nước. b) Có vùng biển rộng đầy tiềm năng. c) Khí hậu cao nguyên mát mẻ. d, Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. e) Dân cư tập trung đông và có trình độ dân trí cao. g) Tiềm năng thuỷ điện lớn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HƯỚNG DẪN DẪN VỀ VỀ NHÀ NHÀ HƯỚNG . Học kĩ nội dung của bài.. . Làm bài tập 3 SGK tr105 và bài tập trong TBĐ.. . Đọc, tìm hiểu trước bài 29: Vùng Tây Nguyên (tt).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bài tập 3 SGK trang 105 Bảng 28.3. Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên (2003). Các tỉnh. Kon Tum. Gia Lai. Đắc Lắc. Lâm Đồng. Độ che phủ (%). 64,0. 49,2. 50,2. 63,5. (Đắk Lắk đã được tách thành 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tỉnh. Kon Tum. 64. % 0. 10. 20. 30 40. 50. 60 70. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA CÁC TỈNH Ở TÂY NGUYÊN, NĂM 2003.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×