Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de khao sat lop 10 Sinh hocVu thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT VŨ THƯ. KHẢO SÁT VÒNG 1- ÔN THI THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài 60 phút; 40 câu trắc nghiệm Mã đề 095. Câu 1: Việc cấm chẩn đoán sớm giới tính thai nhi nhằm: A. Tạo ra sự B. Giữ cho sự cân bằng tỉ lệ nam/nữ trong xã hội. bình đẳng nam nữ trong xã hội C. Đảm bảo D. Tránh được các dị tật di truyền. sức khỏe cho người mẹ. Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3: 3: 1: 1 ? B. AaBb x A. AaBb x C. AaBb x D. AaBb x aabb. AaBb. Aabb. AABb. Câu 3: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh ? A. Tài nguyên B. Năng lượng C. Bức xạ mặt D. Khoáng rừng. gió. trời. sản. Câu 4: Giới hạn năng suất của giống cây trồng, vật nuôi do yếu tố nào sau đây quyết định ? B. Độ phì nhiêu của đất. A. Điều kiện kĩ thuật sản xuất. C. Kiểu gen. D. Tác động giữa kiểu gen với kĩ thuật sản xuất. Câu 5: Nói “ Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới ” có đúng không ? A. Không đúng B. Đúng vì gen gây bệnh nằm trên X. vì nữ cũng biểu hiện bệnh. C. Đúng vì gen D. Đúng vì nữ không bao giờ mắc bệnh. gây bệnh chỉ truyền cho con trai. Câu 6: Sự kiện nào sau đây của giảm phân giúp ta có thể phân biệt với nguyên phân? B. Kiểu tập trung của các NST ở kì giữa I của giảm phân. A. Sự tổ hợp tự do của các NST. D. Sự tự nhân đôi của NST. C. Sự phân li của NST. 5 Câu 7: Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 đvC thì số lượng nuclêôtit của gen là: A. 1500 B. 6000 C. 3000 D. 2400 nuclêôtit nuclêôtit nuclêôtit nuclêôtit Câu 8: Giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng, khô hạn tốt được tạo ra bằng phương pháp: A. Chọn dòng B. Lai hữu C. Lai khác D. Lai kinh tế. tế bào xôma tính. thứ. biến dị. Câu 9: Ở gà, có 2n = 78. Một tế bào sinh dục của gà đang ở kì sau của giảm phân II có bao nhiêu NST đơn ? A. Không xác B.156 NST C.39 NST đơn. D. 78 NST đơn. định. đơn. Câu 10: Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi lượng vật chất di truyền ? A. Mất đoạn B.Lặp đoạn C.Thêm đoạn D. Đảo đoạn NST. NST NST. NST. Câu 11: Với di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là:. A. Sự nhân đôi, B. Sự tan rã của màng nhân và chất tế bào. sự phân li đồng đều của NST..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Sự hình D. Sự nhân đôi các cơ quan tử và phân chia nhân. thành trung tử và thoi phân bào. Câu 12: Tật xương chi ngắn, bàn chân nhiều ngón ở người là do: A. Đột biến cấu B. Đột biến gen lặn trên NST giới tính. trúc NST.. A.. A. A.. A.. A.. C. Đột biến D. Đột biến gen lặn trên NST thường. gen trội trên NST thường. Câu 13: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên, từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: B. Săn bắt động vật hoang dã. A. Chăn thả gia súc. C. Khai thác D. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt. khoáng sản. Câu 14: Phương pháp chủ yếu để tạo ưu thế lai ở thực vật là: Lai khác thứ B. Lai kinh tế. C. Lai khác D. Lai cùng dòng. loài. Câu 15: Trong các cấp độ tổ chức sống, cấp độ nào phụ thuộc vào nhân tố môi trường rõ nhất ? B. Quần thể Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Cá thể. Câu 16: Loài nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất ? Tảo lục. D.Dương xỉ. B. Dây tơ C.Rêu. hồng. Câu 17: Không dùng con lai kinh tế để làm giống vì: A. Con lai sẽ B. Tiềm ẩn nhiều dị tật bẩm sinh. phân tính, làm giảm ưu thế lai. C. Đồng hóa D. Chưa mang tính điển hình về giống. mạnh tốn nhiều thức ăn. Câu 18: Hải quỳ bám trên mai cua, hải quỳ bảo vệ cua, cua giúp hải quỳ di chuyển. Đó là ví dụ về quan hệ: Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D.Hội sinh. Câu 19: Mục đích của sự nhân đôi ADN là : A. Làm thay B. Làm tăng số lượng tế bào trong cơ thể. đổi cấu trúc ADN. C. Làm thay D. Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào đổi cấu trúc của NST. Câu 20: Suy giảm độ đa dạng của sinh học là nguyên nhân gây nên: A. Mất cân B. Làm suy giảm tài nguyên sinh vật. bằng sinh thái. C. Làm suy D. Làm ức chế hoạt động của các vi sinh vật . giảm hệ sinh thái rừng. Câu 21: Khí thải nào làm tăng hiệu ứng nhà kính nhiều nhất ? D. Ôxit lưu Khí cacbon B. Khí cacbon C. Khí mêtan, huỳnh, nitơ. ôxit. điôxit. Câu 22: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống là do: A. Các chất B. Các vụ thử vũ khí hạt nhân. thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác. C. Các khí thải D. Các bao bì nhựa, cao su thải ra môi trường do quá trình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đốt cháy nhiên liệu. Câu 23: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không phải là quần thể sinh vât ? A. Các cây B. Đàn chim sẻ sống trong rừng. thông trong rừng. C. Đàn cá sống D. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng. ở sông. Câu 24: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng xảy ra ở: B. Kì giữa của giảm phân I. A. Kì đầu của nguyên phân. C. Kì đầu của D. Kì đầu của giảm phân II. giảm phân I. Câu 25: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau ? D. Mật độ A. Thành phần B. Kích thước C. Tỉ lệ giới nhóm tuổi. cá thể. tính Câu 26: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây? A. AaBbDd. B. AaBbdd. C. Aabbdd. D. aabbDd. Câu 27: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của ADN dẫn đến kết quả là: A. A/T = G/X B. A + T/G +X C. A = G; T = D. A + T = G + =1 X. X Câu 28: Sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ theo những tổ hợp khác nhau được gọi là: A. Phân li độc B. Biến dị tổ C.Di truyền D. Sự phân li lập. hợp. liên kết. tính trạng. Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là: A. Mật độ cao.. B. Điều kiện sống thay đổi. D. Do có cùng nhu cầu sống và nguồn sống hạn hẹp.. C. Chống lại điều kiện bất lợi. Men đen đã dựa vào lí thuyết nào sau đây để giải thích cho các quy luật di truyền của ông ?. Câu 30 A. Thuyết NST.. B. Thuyết giao C. Thuyết tế D. Thuyết phân tử thuần bào. li NST. khiết. Câu 31: NST chỉ có hoạt tính di truyền và khả năng tự nhân đôi khi ở trạng thái B. Đóng xoắn A. Đóng xoắn C. Duỗi xoắn D. Đang phân li cực đại. về 2 cực. Câu 32: Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện Luật Bảo vệ môi trường? A. Xây dựng B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện. môi trường “Xanh, sạch, đẹp”. C. Khai thác sử D. Quy hoạch, sử dụng đất có hiệu quả. dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Câu 33: Phép lai giữa cà chua thân cao quả tròn dị hợp về hai cặp gen liên kết hoàn toàn thì tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ sau là: A. 3 : 3 : 1 : 1. B. 3 : 1 hoặc C. 9 : 3 : 3 : 1. D.1 : 1. 1:2:1 Câu 34: Nơi nào sau đây không phải là một hệ sinh thái ? A. Một con suối B. Biển Đông. C. Một cây gỗ D. Một cái nhỏ. mục. ao. Câu 35: Mỗi gen quy định 1 tính trạng, phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai P: AaBbDD x AabbDd sẽ cho F1 có: A. 12 kiểu gen B. 6 kiểu gen và 4 kiểu hình. và 4 kiểu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hình. D. 12 kiểu gen và 6 kiểu hình. C. 8 kiểu gen và 8 kiểu hình. Câu 36: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở cơ thể lai F1 vì: A. Tất cả các B. Tất cả các cá thể F1 đều có sức sống cao. cá thể F1 đều có kiểu gen dị hợp. C. Các đặc D. F1 trao đổi chất mạnh với môi trường. điểm có hại chưa kịp xuất hiện. Câu 37: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là: B.Thường biến. A. Biến dị tổ C.Đột biến D. Biến dị tổ hợp và đột NST. hợp. biến. Câu 38: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ: A. Từ nước.. B. Không khí. C. Chất dinh D. Năng lượng dưỡng trong mặt trời. đất. Câu 39: Một gen có 900 Ađênin và chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Số chu kì xoắn của gen là: A. 350 chu kì. B. 150 chu kì C.250 chu kì. D.200 chu kì. Câu 40: Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm: A. Các tác B. Các quần thể sinh vật khác loài. động của nhân tố vô sinh lên các loài C. Các sinh vật D. Quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã cùng loài quần tụ với nhau.. ---------------HẾT---------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×