Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De Cuong On Tap Sinh Hoc HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề CƯƠNG ÔN TậP SINH HọC 6 Kì 2</b>


<b>Câu 1: Phân biệt hiện tợng thụ phấn và hiện tợng thụ tinh. Thụ phấn có </b>
<b>quan hệ gì với thụ tinh?</b>


Trả lời:


<b>Thụ phấn</b> <b>Thụ tinh</b>


Hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu


nhu Hin tng t bo sinh dục đực ( tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào
sinh dục cái( trứng) có trong nỗn tạo
thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử


Muốn có hiện tợng thụ tinh phải có hiện tợng thụ phấn nhng hạt phấn phải đợc
nảy mầm. Vậy thụ phấn là điều kiện cho thụ tinh xảy ra


<b>Câu 2: Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em có biết những </b>
<b>cây nào khi quả đã hình thành vẫn cịn giữ lại 1 bộ phận của hoa? Tên của </b>
<b>bộ phận đó?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Sau thụ tinh: Quả do bầu nhuỵ biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn cịn giữ lại 1 số bộ phận khác của hoa. Ví dụ
nh phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây nh: Cà chua, ổi, hồng,
thị…, Phần đầu nhuỵ, vòi nhuỵ cũng đợc giữ lại ở quả nh ở chuối, ngô….


<b>Câu 3: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên </b>
<b>3 loại quả khô và 3 loại quả thịt có ở địa phơng em.</b>



<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô và quả tht:


+ Quả khô khi chín thì vỏ khô cứng mỏng. Ví dụ: Quả đậu xanh, quả bồ kết, quả
lúa


+ Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Ví dụ: Quả cà chua, quả
táo ta, quả chanh….


<b>Câu 4: Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào? Hãy kể tên 3 loại quả </b>
<b>mọng và 3 loại quả hạch có ở địa phơng của em.</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Quả mọng : Phần thịt quả dày mọng nớc. Ví dụ: Quả cà chua, quả chanh, quả đu
đủ.


Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong. Ví dụ: Quả đào, quả mận, quả mơ
<b>Câu 5: Vì sao ngời ta phảI thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trớc khi quả chín </b>
<b>khơ?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Ngời ta phảI thu hoạch các loại đỗ (Xanh, đen) trớc khi quả chín khơ vì nếu để
đợi đến lúc chín khơ quả tự nẻ hạt sẽ rơI hết xuống ruộng không thể thu hoạch
đ-ợc.


<b>Câu 6: Ngời ta đã có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả </b>


<b>thịt?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Có nhiều cáh để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi
nilông để ở nhiệt độ lạnh, phơI khơ, đóng hộp, ép lấy nớc, chế tinh dầu….
<b>Câu 7: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá </b>
<b>mầm và ca cõy 1 lỏ mm.</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Giống nhau:
+Đều có vỏ và phôi,


+ phụi u gm chi mm, lỏ mm, thõn mm, r mm.
Khỏc nhau:


+ Hạt của cây 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ có
trong 2 lá mầm


+ Hạt của cây 1 lá mầm chỉ có 1 lá mầm, chất dinh dỡng dự trữ có ở phôI nhũ
<b>Câu 8: Vì sao ngời ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị </b>
<b>sứt sẹo và không bị sâu bệnh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chn ht làm giống cần có đủ các điều kiện sau:


+ Hạt to, mẩy, chắc: sẽ có nhiều chất dinh dỡng và có bộ phận phơi khoẻ.
+ Hạt khơng sứt sẹo: Các bộ phận nh vả, phôi và chất dinh dỡng dự trữ còn
nguyên vẹn mới bảo đảm cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thờng.
Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt mới nảy mầm đợc.


+ Hạt không bị sâu, bệnh sẽ tránh đợc những yếu tố gây hại cho cây non khi mới
hình thành.


<b>C©u 9: Sau khi häc xong bài: Hạt và các bộ phận của hạt có bạn nói rằng: </b>
<b>Hạt lạc gồm có 3 phần là vỏ, phôI và chất dinh dỡng dự trữ. Theo em câu </b>
<b>nói của bạn có chính xác không? Vì sao?</b>


<i><b>Trả lêi:</b></i>


Hạt lạc có cấu tạo giống nh hạt đỗ đen chỉ gồm có 2 bộ phận là vỏ và phơi, vì
chất dinh dỡng dự trữ của hạt khơng tạo thành 1 bộ phận riêng mà đợc chứa
trong 2 lá mầm ( là 1 phần của phơi). Vì vậy câu nói của bạn đó cha thật chính
xác.


<b>Câu 10: Quả và hạt đợc phát tán nhờ động vật thờng có những đặc điểm gì?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Quả và hạt phát tán nhờ động vật thờng có đặc điểm là quả có nhiều gai hoặc
nhiều móc dễ vớng vào lơng hoặc da của động vật đi qua hoặc đó là quả c
ng vt thng n


<b>Câu 11: Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?</b>
<i><b>Trả lời</b><b> :</b><b> </b></i>


Quả và hạt có thể tự phát tán: Quả đậu, quả cải, quả chi chi


<b>Cõu 12: Nhng quả và hạt có đặc điểm gì thờng đợc phát tán nhờ gió?</b>
<i><b>Trả lời</b><b> :</b><b> </b></i>


Quả và hạt phát tán nhờ gió thờng có đặc điểm: Có cánh hoặc có túm lơngnên có


thể bị gió thổi đi rất xa


<b>Câu 13: Ngời ta nói rằng những hạt rơi chậm thờng đợc gió mang đi xa hơn.</b>
<b>Hãy cho biết điều đó đúng hay sai? Vì sao?</b>


<i><b>Tr¶ lêi</b><b> :</b><b> </b></i>


Những hạt có khối lợng nhẹ thờng rơI chậm và do đó bị gió thổi đi xa hơn những
hạt có khối lợng lớn . Vậy điều đó là đúng


<b>Câu 14: Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối </b>
<b>chứng? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện </b>
<b>nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Cốc 3 của thí nghiệm 1 đợc sử dụng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và
cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: Hạt giống, nớc, khơng khí, chỉ khác
nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều
kiện khác nhng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm đợc, vậy hạt ny mm
cn cú nhit thớch hp.


<b>Câu 15: Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


iu kin bờn ngoi: nc, khơng khí và nhiệt độ thích hợp


Điều kiện bên trong: Hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.
<b>Câu 16: Cần phải thiết kế thí nghiệm nh thế nào để chứng minh sự nảy </b>
<b>mầm của hạt phụ thuộc vào chất lợng hạt giống?</b>



<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Muốn chứng minh đợc sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lợng hạt giống
cần thiết kế thí nghiệm nh sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả
các điều kiện bên ngồi ( đủ nớc, đủ khơng khí, có nhiệt độ thích hợp), chỉ khác
nhau về chất lợng hạt giống, ví dụ nh chỉ có 1 cốc có các hạt giống tốt ( hạt chắc
mẩy, khơng bị sâu bệnh, khơng sứt sẹo) cịn các cốc khác đều có 1 trong những
loại hạt giống xấu: hạt đã bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹau đó so
sánh kết quả hạt nảy mầm ở các cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C©y cã hoa gåm có: + Cơ quan sinh dỡng: Rễ, thân, lá
+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt
Chức năng của các cơ quan:


+ Rễ: Hấp thụ nớc và các muối khoáng cho cây.


+ Thõn: Vn chuyn nớc và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất
cả các bộ phận khác của cây


+Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với mơi
tr-ờng bên ngồi và thốt hơi nớc


+ Hoa: Thùc hiƯn thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả
+ Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt


+ Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi gièng


<b>Câu 18: Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối </b>
<b>quan hệ nào để cây thành 1 thể thống nhất? Cho ví d</b>



<i><b>Trả lời:</b></i>


Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì:


+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan


VD: Hạt có cấu tạo gồm vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ phù hợp với chức
năng nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.


+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan


VD: Khụng cú r hút nớc và muối khống thì lá khơng thể chế tạo đợc chất hữu
cơ để nuôi cây


<b>Câu 19: Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khơ cằn, ít đợc tới bón thì </b>
<b>lá thờng khơng xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng xuất thu hoạch sẽ </b>
<b>thấp?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Rau là 1 loại cây cần nhiều nớc, nếu trồng rau trên đất khơ cằn, ít đợc tới bón thì
rễ sẽ hoạt động yếu, hút đợc ít nớc và muối khoáng.


Thiếu nớc và muối khoáng sự quang hợp của lá sẽ giảm, chế tạo đợc ít chất hữu
cơ, lá không thể xanh tốt. Thân, rễ, lá đợc cung cấp ít chất hữu cơ nên chậm lớn,
cây sẽ bị còi cọc dẫn đến năng suất thu hoạch thấp.


<b>Câu 20: Các cây ssống trong môi trờng nớc thờng cú nhng c im hỡnh </b>
<b>thỏi nh th no?</b>



<i><b>Trả lời:</b></i>


Các cây sống trong môI trờng nớc thờng có những dặc điểm hình thái:
+ Có tán lá rộng hoặc nhỏ ( trong nớc)


+ Có chứa khí giúp cây nổi


<b>Câu 21: Nêu 1 vµi vÝ dơ vỊ sù thÝch nghi cđa các cây ở cạn với môI trờng.</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


VD: Cây rau dõa níc mäc ë trong níc cã c¸c rƠ phơ phát triển thành phao xốp
nh bông, nhng khi mọc trên cạn thì phao tiêu biến thành rễ phụ


+ Lá của cùng 1 loài cây khi mọc trong bóng râm hoặc chỗ ẩm ớt thờng có màu
xanh thẫm hơn và phiến thờng lớn hơn so với lá của cây mọc ở ngoài sáng hoặc
chỗ khô trên cạn.


<b>Cõu 22: Các cây sống trong những môi trờng đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có </b>
<b>những đặc điểm gì? Cho 1 vài VD?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Các cây sống trong những mơI trờng dc bit cú c im:


+ Thân cây mọng nớc, không có lá, rễ ăn sâu VD: Xơng rồng, cỏ rễ dµi…


+ Có rễ chống giúp cây có thể đứng vững trên các bãI lầy ngập thuỷ triều ở vùng
ven biển: VD: Cây đớc, cây bần…



<b>Câu 23: Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có </b>
<b>những điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? </b>


<i><b>Trả lời</b><b> :</b><b> </b></i>


* Cấu tạo: - Cơ thể Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữ nhật nối tiếp nhau,
sợi tảo xoắn có màu lơc lµ nhê cã thĨ mµu chøa chÊt diƯp lơc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Giống nhau: đều có cơ thể đa bào, cấu tạo đơn giản, cha có rễ, thân, lá, ln
có chất diệp lục, sống ở nớc


* Khác nhau: - Tảo xoắn có màu xanh, ở nớc ngät
- Rong m¬ cã màu nâu, ở nớc mặn


<b>Câu 24: Tại sao không thể coi rong mơ nh 1 cây xanh thực sự?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Không thể coi rong mơ nh 1 cây xanh thực sự vì: rong mơ cha có rễ thân lá thật
sự, cha có mạch dẫn


<b>Câu 25: Sau khi tìm hiểu 1 vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chug? </b>
<b>( phân bố , cấu tạo)</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Hu ht tảo sống ở nớc, cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB , có cấu tạo đơn giản, có
màu khác nhau và ln có chất diệp lục.


<b>Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:</b>
<b>Tảo là thực vật bậc thấp vì:</b>



<b>A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào</b>
<b>B. Sống ở nớc</b>


<b>C. Cha có thân, rễ, lá thật sự</b>
<i><b>Trả lời : C</b></i>


<b>Câu 27: Quan sát bằng mắt 1 cốc nớc máy hoặc nớc ma và 1 cốc nớc hồ lấy </b>
<b>ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu </b>
<b>n-ớc. Giải thích?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


- Cốc nớc máy hoặc nớc ma không màu, cốc nớc ao hoặc nớc hồ có màu xanh
nhạt


- Giải thích:


+ Nớc máy hoặc nớc ma không có tảo


+ Nc ao hoc nớc hồ có tảo sinh sống nên có màu xanh đó là tảo
<b>Câu 28: Cấu tạo của cây rêu đơn gin nh th no?</b>


<b> Trả lời: Có thân , lá thËt , cha cã rƠ thËt sù</b>
Cha cã m¹ch dÉn, cha có hoa


Sinh sản bằng bào tử


<b>Cõu 29: So sỏnh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo?</b>
<i><b>Trả lời: Giống nhau: u cha cú mch dn</b></i>



Khác nhau:


Rêu có thân, lá thật , cha có rễ thật sự, sinh sản b»ng bµo tư


Tảo cha có rễ, thân , lá thật, có màu khác nhau, sinh sản bằng cách đứt đoạn.
<b>Câu 30: So sánh rêu với cây có hoa?</b>


Tr¶ lêi: Giống nhau: Đều có thân, lá
Khác nhau:


Rêu cha có mạch dẫn, cha có rễ thật, sinh sản bằng bào tử
Cây cã hoa: cã rƠ thËt sù, cã m¹ch dÉn, sinh sản bằng hạt.


<b>Cõu 31: Ti sao rờu cn nhng chỉ sống đợc ở những nơi ẩm ớt?</b>


<i><b>Trả lời: Rêu chỉ sống đợc ở những nơi ẩm ớt vì rêu cha có rễ chính thức, cha có </b></i>
bó mạch dẫn ở thân, lá và cả ở rễ. Nh vậy chức năng hút nớc và dẫn truyến cha
hoàn chỉnh. Việc lấy nớc và muối khống hồ tan trong nớc vào cơ thể còn phải
thực hiện bằng cách thấm qua b mt.


<b>Câu 32: So sánh cơ quan sinh dỡng của rêu và cây dơng xỉ, cây nào có cấu </b>
<b>tạo phức tạp hơn?</b>


<i><b>Trả lời: Cây dơng xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì cây dơng xỉ có rễ , thân, lá thật </b></i>
có mạch dẫn


<b>Cõu 33: Lm th no để nhận biết đợc 1 cây thuộc dơng xỉ?</b>
<i><b>Trả lời: +Có lá non cuộn trịn ở đầu và có lơng trắng</b></i>



<b>Câu 34: Than đá đợc hình thành nh th no?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35: Cơ quan sinh sản của cây thông là gì? Cấu tạo ra sao?</b>
<i><b>Trả lời: - Cơ quan sinh sản của cây thông là nón </b></i>


- Cấu tạo:


+Nún c: Nh, mu vng mc thành cụm


Vảy ( nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn
+ Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc
Vảy ( lá noãn) mang 2 noãn


<b>Câu 36: So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dơng xỉ?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


 CÊu t¹o:


Cây thơng: Có thân gỗ, có mạch dẫn.
Dơng xỉ: Cú cu to n gin hn
Sinh sn:


Thông sinh sản bằng hạt, cơ quan sinh sản là nón


Dơng xỉ: Sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử
<b>Câu 37: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


+ Cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng



+ Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt, hạt đợc vỏ quả bao bọc kín
+ Có mơi trờng sống đa dạng, là nhóm thực vật tiến hố nhất


<b>Câu 38: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những đặc điểm gì phân biệt, </b>
<b>trong đó điểm nào là quan trng nht?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


- Cây hạt trần: Thân gỗ, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noÃn hở, cha có hoa và
quả


- Hạt kín: Cơ quan sinh dỡng đa dạng, có hoa quả , hạt. Hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất là vị trí của hạt: + Hạt trần: Hạt nằm trên lá noÃn hở
+ H¹t kÝn: H¹t n»m trong quả


<b>Câu 39: Vì sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú nh </b>
<b>ngày nay?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú nh ngày nay vì : Có các Cơ
quan sinh dỡng , sinh sản phát triển hoàn thiện


<b>Câu 40: Kể tên 5 cây hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


5 cây hạt kín: Cây ngô, cây mít, cây hoa cúc, cây ®Ëu, c©y hoa h.


<b>Câu 41: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm </b>


<b>là gì?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm là số lá mầm của
phôI : + Lớp 2 lá mầm phơI của hạt có 2 lá mầm


+Lớp 1 lá mầm phôI của hạt có 1 lá mầm


<b>Câu 42: Có thể nhận biết 1 cây thuộc lớp 2 lá mầm hay lớp 1 lá mầm nhờ </b>
<b>những dấu hiệu bên ngoài nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Có thể nhận biết 1 cây thuộc lớp 2 lá mầm hay lớp 1 lá mầm nhờ những dấu hiệu
bên ngoài sau:Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân.


<b>Câu 43: Thế nào là phân loại thực vật?</b>
<i><b>Trả lêi:</b></i>


Việ tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng
vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là phân loại thực vật.
<b>Câu 44: Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi </b>
<b>ngành đó? Mỗi ngành cho 1 ví dụ.</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Các ngành thc vt ó hc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngành dơng xỉ: Rễ thật , lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau, có bào tử, Ví dụ:


cây dơng xỉ


Ngành hạt trần: Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơi khác nhau, có hạt, có nón, ví
dụ : cây th«ng


Ngành hạt kín: Rễ thật, lá đa dạng, sống ở các nơI khác nhau, có hạt, có hoa,
quả, ví dụ: Cây lúa , đỗ…


<b>Câu 45: Thực vật ở nớc (Tảo) xuất hiện trong điều kiện nào? Vì sao chúng </b>
<b>có thể sống đợc trong mơi trờng đó?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Thực vật ở nớc (Tảo) xuất hiện trong điều kiện các đại dơng chiếm phần lớn diện
tích tráI đất


Chúng có thể sống đợc trong mơI trờng đó vì cơ thể đơn giản thích hợp với mơI
trờng nớc: Khơng có rễ , thân, lá cũng nh cha phân hoá các loại mơ hồn chỉnh
để thực hiện các chức năng riêng bit


<b>Câu 46: Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào? Cơ thể của chúng có </b>
<b>gì khác so víi thùc vËt ë níc?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích
đất liền mở rộng.


Cơ thể chúng khác so với thực vật ở nớc là: đã xuất hiện các loại cơ quan và mô
khác nhau của cơ thể thực vật, những thực vật có rễ, thân, lá xuất hiện



<b>Câu 47: Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì giúp </b>
<b>chúng thích nghi c vi iu kin ú?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện : Khí hậu tiếp tục khô hơn do mặt trời
chiếu sáng liên tục


Ht kớn cú đặc điểm tiến hoá hơn hẳn so với các ngành thực vật trớc nó: Lá nỗn
khép kín , có hoa, quả…thích nghi với mọi điều kiện sơng: ở nớc, ở cạn, vùng
đồng bằng, trên núi cao, vùng nóng, vùng lạnh, cả ở các sa mạc và các vùng cc
ca trỏI t


<b>Câu 48: Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Do nhu cu sống của con ngời mà con ngời đã có nhiều biện ppháp để tạo ra
nhiều giống cây trồng khác nhau nhằm phục vụ cho cuộc sống của mình
Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại


<b>Câu 49: Cây trồng khác cây dại nh thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? </b>
<b>Cho 1 vài ví dụ cụ thể?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Cây trồng có nhiều loại phong phú, bộ phận đợc con ngời sử dụng có phẩm chất
tốt


Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau con ngời đã cảI tạo các bộ phận đó


làm cây trồng khác xa xây dại


Ví dụ: Từ cây cải dại con ngời đã tạo ra nhiều loại cải trồng nh su hào , bắp cải,
sup lơ có phẩm chất tốt


<b>Câu 50: Hãy kể tên 1 số cây ăn quả đã đợc cảI tạo cho phẩm chất tôt.</b>
<i><b>Trả lời</b><b> : </b><b> </b></i>


Một số cây ăn quả đã đợc cảI tạo cho phẩm chất tôt: Cây vảI thiều , cây hồng
nhõn hu, cõy chui nh,cõy nhón lng.


<b>Câu 51: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lợng khí oxi và cacbonic </b>
<b>trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Nh quỏ trỡnh quang hp thc vt ly khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên có khả
năng điều hồ lợng khí này trong khơng khí.Điều này đã góp phần giữ cân bằng
các khí này trong khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng trong
việc điều hồ khí hậu, tăng lợng ma ca khu vc


<b>Câu 53: Tại sao ngời ta lại nói rừng cây nh</b> <b> 1 lá phổi xanh cđa con ng</b>” <b>êi?</b>
<i><b>Tr¶ lêi: </b></i>


ngời ta nói “ rừng cây nh 1 lá phổi xanh” của con ngời vì:thực vật có vai trị rất
quan trọng đối với đời sống con ngời cụ thể: góp phần giữ cân bằng lợng khí oxi
và cacbonic trong khơng khí, có vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu,
lá cây có thể ngăn bụi và khí độc , diệt 1 số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trờng


giỳp khụng khớ trong sch.


<b>Câu 54: Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?</b>
<i><b>Trả lời: </b></i>


Cn phi tớch cực trồng cây gây rừng vì: Rừng cung cấp cho khơng khí 1 lợng
lớn khí ơxi và lấy đI 1 lợng lớn khí cacbonic góp phần giữ cân bằng lợng khí này
trong khơng khí, địng thời nhờ có rừng khơng khí sẽ trong lành vì lá cây có tác
dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trờng….


<b>Câu 55: Tại sao ở vùng bờ biển ngời ta phảI trồng rừng ở phía ngồi đê?</b>
<i><b>TRả lời:</b></i>


ở vùng bờ biển ngời ta phảI trồng rừng ở phía ngồi đê vì:Nhờ thực vật có hệ rễ
giữ đất nên có vai trị quan trọng trong việc chống sụt nở đất làm vỡ đê


<b>Câu 56: Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nớc?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Thực vật có vai trị giữ lại đợc 1 phần nớc ma và thấm dần xuống các lớp đất
phía dới tạo thành dịng chảy ngầm, rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành
sơng, suối….Đó là nguồn nớc quan trọng cung cấp cho nơng nghiệp và sinh
hoạt. Vì vậy thực vật có vai trị bảo vệ nguồn nớc ngm.


<b>Câu 57: Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán nh thế nào?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Thc vt có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức nớc chảy do ma lớn gây ra nên
sau khi ma lớn đất khơng bị xói mịn theo nớc ma trơi xuống làm lấp lịng sơng,
suối làm nớc khơng thốt kịp tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt, mặt khác tại


nơi đó đất khơng giữ đợc nớc gây ra hạn hán vì vậy thực vật có vai trị quan
trọng trong việc hạn chế ngập lụt, hạn hán .


<b>Câu 58: Thực vật có vai trị gì đối với động vật?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:


+ Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật( và bản thân động vật này lại là
thức ăn cho nhiều động vật khác hoặc con ngời)


+ Cung cấp oxi cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơI sinh đẻ cho 1 số động vật
<b>Câu 59: Kể tên 1 số lồi động vật ăn thực vật</b>


<i><b>Tr¶ lêi: </b></i>


1 số lồi động vật ăn thực vật: Trâu, bị, thỏ, ngựa….


<b>Câu 60: Con ngời sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình</b>
<b>nh thế nào? Cho 1 vài ví dụ cụ thể.</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Thực vật , nhất là thực vật hạt kín có cơng dụng nhiều mặt đối với đời sống con
ngời:


+ Cho gỗ dùng trong xây dựng và các ngành cơng nghiệp ví dụ: bạch đàn, xà cừ,
mít….,


+ Cung cấp thức ăn cho con ngời ví dụ các loại rau cải, lúa, ngơ…


+ Dùng làm thuốc ví dụ kim ngân, bơng lá đề, nhõn sõm


<b>Câu 61:Tại sao ngời ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài </b>
<b>ng-ời?</b>


<i><b>TRả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quan träng, mét sè thùc vËt cung cÊp cho con ngời thuốc chữa bệnh, thực vật còn
tạo ra không khí trong lành không ô nhiễm.


<b>Cõu 62: a phng em có những cây hạt kín nào có giá trị kinh tế?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


những cây hạt kín nào có giá trị kinh tế ở địa phơng em: VảI, bí, lúa, su ho, cỏc
loi ci


<b>Câu 63: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


+ Hỳt thuc lỏ nhiều có hại do chất nicotin trong thuốc thấm vào cơ thể sẽ ảnh
h-ởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung th phổi


+ Hút thuốc phiện nhiều sẽ hút phảI moocphin và hêrooin là những chất độc
nguy hiểm, gây nghiện. Nghiện thuốc phiện rất khó chữa, có hại đến sức khoẻ và
gây hậu quả xấu khơng những cho bản thân mà cho cả gia đình và xó hi


<b>Câu 64: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


+ Giống: Cơ thể cùng không có dạng thân dễ lá, cùng không có hoa, quả và cha


có mạch dẫn ở bên trong.


+ Khác: Nấm không có chất diệp lục nh tảo nên dinh dỡng bằng cách hoại sinh
hoặc kí sinh


<b>Câu 65: Nấm có cách dinh dỡng nh thế nào ? Tại sao?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Nấm dinh dỡng bằng cách dị dỡng : Vì cơ thể nấm không có diệp lục nên không
thể tự tổng hợp chất hữu cơ mà phảI sống nhờ chất hữu cơ có sẵn


<b>Câu 66: Nấm hoại sinh có vai trò nh thế nào trong tự nhiên?</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


Trong t nhiờn nm hoi sinh hút chất hữu cơ có trong đất giầu xác thực vật,
động vật, lá , gỗ mục do đó có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vơ
cơ để cây sử dụng, góp phần hình thành than ỏ


<b>Câu 67: Kể 1 số nấm có ích và nấm có hại cho con ngời.</b>
<i><b>Trả lời:</b></i>


- Nấm có ích: +Nấm rơm, mộc nhĩ, nấm sò làm thức ăn
+NÊm linh chi, mèc xanh….lµm thuèc.


+ Một số nấm men: Sản xuất bia, rợu, chế biến 1 số thực phẩm
+ Nấm hiển vi trong đất: Phân giảI chất hữu cơ thành chất vơ cơ
- Nấm có hại: +Nấm kí sinh gây bệnh ngoài da nh hắc lào, nớc ăn chân…


+Nấm độc nh nấm lim, nấm độc đỏ , nấm độc đen…. Gây ngộ độc
<b>Câu 68: Địa y có những hình dạng nào? Chúng mọc ở đâu?</b>



<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


Địa y có hình vảy đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây hoặc hình cành,
trơng giống nh 1 cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi nh 1 búi sợi mắc vào
cnh cõy


Chúng thờng mọc ở trên thân cây gỗ


<b>Cõu 69: Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì? Vai trị của địa y nh </b>
<b>thế nào?</b>


<i><b>TR¶ lêi:</b></i>


Thành phần của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những
sợi nấm chằng chịt khơng màu


Vai trị của địa y:


Làm thức ăn của hơu bắc cực
Tạo thành đất


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×