Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.46 KB, 7 trang )

Sv: LÊ THỊ THANH TÂM
Lớp: PPNCKH&CN 2.LT
Đề tài: Nghiên cứu nhảy mẫu, ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng 0A81902
trong sẩn xuất may công nghiệp
1. Lý do chọn đề tài:
Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may là ngành mũi
nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều năm qua,
sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu, chủng
loại và giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu có chủ lực và chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những thành công của của sản phẩm may
mặc trên thị trường Quốc Tế đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp
đổi mới và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Ngành Dệt May là ngành có tiềm năng
phát triển, có lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường Quốc Tế.
Dệt may là một ngành truyền thống của Việt Nam. Là một ngành quan trọng
trong nền kinh tế nước ta, phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, giải quyết vấn
đề việc làm cho nguồn lao độnh nước ta, nó cịn là thế mạnh trong xuất khẩu, tạo
điều kiện cho kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây ngành dệt may nước ta
có thể nói đã lan rộng ra thị trường Quốc Tế và đạt kim ngạch cao. Trong điều kiện
kinh doanh may mặc ngày càng mở rộng thì mơi trường cạnh tranh càng khốc liệt
hơn. Địi hỏi mỗi cơng ty, doanh nghiệp, phải tìm ra phương thức sản xuất, đầu tư
thiết bị, máy móc phù hợp với doanh nghiệp của mình, nhằm thõa mãn nhu cầu thị
trường và nâng cao giá trị canh tranh cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để tạo ra được những sản phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn, phù hợp
với nhu cầu thị trường, thu hút khách hàng. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng
nâng cao năng suất, chất lượng trong sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến
vào quá trình sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề của cơng nhân
thì các doanh nghiệp cần chủ động trong các khâu chuẩn bị. Công tác chuẩn bị sản
xuất tốt thì đơn hàng sẽ được triển khai theo đúng kế hoạch, rút ngắn chi phí và
thời gian sản xuất đảm bảo đơn hàng được sản xuất đúng theo yêu cầu.



Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp đều nhận gia công, mỗi mã hàng trong
sản xuất không chỉ thiết kế một cỡ nhất định mà phải sản xuất nhiều cỡ khác nhau.
Không thể với mỗi cỡ lại thiết kế một bộ mẫu, như vậy rất lãng phí cơng sức, thời
gian và cả chi phí sản xuất. Do đó, ở các doanh nghiệp may hiện nay chỉ tiến hành
thiết kễ cỡ trung bình, các cỡ cịn lại sẽ thực hiện nhảy mẫu. Nhảy mẫu là phóng to
hoặc thu nhỏ cỡ trung bình đã có theo thơng số kích thước và kiểu dáng của mẫu
chuẩn. Từ đó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và cơng sức cho doanh nghiệp khi
thiết kế các cỡ khác cho mã hàng. Nhảy mẫu đóng vai trị quan trọng trong khâu
chuẩn bị sản xuất may cơng nghiệp, mang tính chất quyết định sản phẩm và là cơ
sở để tiến hành các bước công kế tiếp như giác sơ đồ, cắt , may ,..góp phần tạo nên
sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Cùng với sự phát triển của ngành dệt may, nhằm giảm bớt thời gian, công
sức của con người, áp dụng các phương pháp kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến vào sản
xuất thì cũng có nhiều phần mềm ra đời để hỗ trợ cho quá trình thiết kế, nhảy mẫu,
giác sơ đồ trên máy tính như Gerber, Lectra, Opitex,… Trong số đó phần mềm
Gerber rất phổ biến được các trường đại học, cao đẳng và nhiều doanh nghiệp may
sử dụng. Phần mềm không chỉ hỗ trợ trong việc thiết kế sản phẩm may mặc mà cịn
tối ưu hóa trong q trình nhảy mẫu và giác sơ đồ giúp giải quyết được một số khó
khăn cho ngành may mặc, giảm thời gian, chi phí, cơng sức cho các doanh nghiệp.
Từ thực tiễn sản xuất và tầm quan trọng của nhảy mẫu đối với sự phát triển của
ngành may công nghiệp. Để công việc được thực hiện một cách hiệu quả địi hỏi
chúng ta cần phải có sự hiểu biết về chun mơn. Do đó em đã lựa chọn đề tài‚
" Nghiên cứu nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp và ứng dụng
nhảy mẫu cho mã hàng 0A8190 trong sản xuất may công nghiệp". Đề tài này
đi sâu vào nghiên cứu nhảy mẫu trong sản xuất cơng nghiệp và quy trình nhảy mẫu
trên máy tính cho mã hàng 0A81902. Đánh giá kết quả thông qua việc thực nghiệm
bộ mẫu từ đó nêu ra ưu, nhược điểm của quá trình thực hiện và đưa ra những đề
xuất và giải pháp để quá trình thiết kế, nhảy mẫu theo tài liệu kỹ thuật được thuận
tiện và chính xác, nâng cao hiệu quả sản xuất tại các doanh nghiệp may.



2. Tổng quan nghiên cứu:
2.1. Trường đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Giáo trình cơng nghệ
sản xuất may công nghiệp 1
- Cung cấp kiến thức cơ bản về nhảy mẫu trong sẩn xuất may
- Đưa ra được các phương pháp nhảy mẫu của các sản phẩm cơ bản:
phương pháp tia, phương pháp phân nhóm, phương pháp tỷ lệ.
- Giáo trình chỉ đi sâu vào phân tích phương pháp nhóm mà chưa
2.2.

đưa ra được phương pháp nhảy mẫu trên gerber.
ThS. Trần Thanh Hương, Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, 2007, Giáo trình thiết kế trang phục V (chương 3)
- Đề cập đến khái niệm nguyên tắc, cơ sở thiết kế và quy trình thiết
kế mẫu cơ bản, phương pháp xây dựng các loại mẫu (mẫu mỏng,
mẫu cứng, mẫu phụ trợ,…), phương pháp phát triển mẫu và đã đưa
ra được khái niệm nhảy mẫu là gì và các phương pháp nhảy mẫu
bao gồm phương pháp tia, phương pháp ghép nhóm, phương pháp
tỉ lệ, phương phắp cắt trải và nhảy mẫu trên máy tính.
- Tuy nhiên chưa đi vào phân tích, cách thức nhảy mẫu của các

2.3.

phương pháp này
Trường Cao đẳng Công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội, 2006,
Giáo trình chuẩn bị sản xuất tập 1 và Trường Cao đẳng Công nghiệp
– Dệt may thời trang Hà Nội, 2008, Giáo trình chuẩn bị sản xuất tập
2
- Đưa ra được khái niệm cơ bản về thiết kế, quy trình thiết kế áo sơ
mi và quần âu cơ bản, khái niệm nhảy mẫu, các điều kiện để nhảy

mẫu, giới thiệu khái quát về các phương pháp nhảy mẫu và ứng
dụng nhảy mẫu theo tỉ lệ của sản phẩm áo sơ mi và quần âu cơ
bản.
- Chưa đưa ra được phương pháp thiết kế nhảy mẫu áo jacket liên
qua đến đề tài. Và chưa đi sâu vào phân tích cụ thể về các phương
pháp nhảy mẫu, quy trình nhảy mẫu cơ bản.


2.4.

Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nôi, Giáo trình tin học
ngành may 1, 2
- Đưa ra quy trình thiết kế, nhảy mẫu các sản phẩm sơ mi, quần âu,
jacket; quy trình, hướng dẫn đầy đủ các lệnh trong Gerber
- Tuy nhiên chưa đưa ra được các công thức thiết kết, nhảy mẫu, các
lỗi thường gặp, cách điều chỉnh mẫu. Chỉ mới đề cập đến quy trình
nhảy mẫu mà chưa phân tích làm rõ cụ thể các bước nhảy mẫu

bằng gerber.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1. Mục tiêu tổng quát:
- Nhảy mẫu cho mã hàng 0A81902 trên phần mền gerber
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng quy trình nhảy mẫu cho mã hàng 0A81902 trên phần
mền gerber
- Xây dựng bảng tính hệ số nhảy, bước nhảy.
- Xây dựng thao tác lệnh cho quy trình nhảy mẫu
- Nhảy mẫu cho mã hàng 0A81902 trên phần mền gerber.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Nhảy mẫu cho mã hàng 0A81902 trên phần mền gerber.

5. Phạm vi nghiên cứu:
Áo jacket mẫu mã rất đa dạng và có nhiều chủng loại khác nhau
nhưng đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu áo jacket cho mã hàng
0A81902.
6. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu: tổng hợp
tổng quan vấn đề nghiên cứu ( chương I đề tài)
- Phương pháp quan sát: quan sát gián tiếp qua video trên mạng
- Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn về
tính chính xác của quy trình nhảy mẫu để kiểm tra tính khả thi của
quy trình nhảy mẫu đã xây dựng ( chương II đề tài)
- Phương pháp thực nghiệm: chế thử sản phẩm mẫu hoàn chỉnh theo
cỡ số để kiểm tra phom dáng và thông số của sản phẩm.
7. Bố cục đề tài:


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
có 3 chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẢY MẪU
1.1.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.3.



Giới thiệu về phần mền
Các khái niệm:

Nhảy mẫu:
Hệ số nhảy:
Bước nhảy:
Tầm quan trọng của nhảy mẫu:
Tiết kiệm thời gian khi thiết kế các cỡ cho mã hàng
Quyết định trực tiếp tới hiệu quả của các công đoạn kế tiếp ( giác

sơ đồ, cắt, may sản phẩm).
• Quyết định chất lượng của mẫu, ảnh hưởng đến năng suất, chất
1.4.
1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.
1.5.



1.6.



1.7.




1.8.


1.9.

1.9.1.

lượng và hiệu quả trong sản xuất
Phân loại nhảy mẫu
Phương pháp phân nhóm:
Phương pháp tia:
Phương pháp tỷ lệ:
Điều kiện nhảy mẫu
Tài liệu kỹ thuật mã hàng
Mẫu gốc của mã hàng
Nhận xét điều chỉnh của khách hàng
Nguyên tắc nhảy mẫu:
Tuân thủ bảng thông số, tài liệu mã hàng
Vẽ cỡ mới phải sử dụng mãu gốc
Nhảy mẫu ngoại vi trước, nội vi sau
Yêu cầu khi nhảy mẫu
Đảm bảo đúng thông số
Đảm bảo đúng dáng với mẫu gốc
Đúng, đủ các thông tin mẫu
Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo
Yếu tố ảnh hưởng:
Cơ sở vật chất
Con người
Quy trình nhảy mẫu:
Quy trình nhảy mẫu thủ công
Bước 1: nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu , nhận xét
khách hàng.
Bước 2: chuẩn bị, kiểm tra mẫu gốc



Bước 3: nhảy mẫu
Bước 4: kiểm tra và điều chỉnh mẫu
 Ưu, nhược điểm của nhảy mẫu thủ công
1.9.2. Quy trình nhảy mẫu trên phần mền gerber
Bước 1: nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu.
Bước 2: kiểm tra, khớp mẫu, chỉnh sửa mẫu
Bước 3: nhảy mẫu, kiểm tra trên phần mềm
+ Nguyên tác xác định hướng nhảy
+ Bảng chức năng, thao tác lệnh thường dùng
Bước 4: ra đường may xung quanh chi tiết
Bước 5: kiểm tra và lưu chi tiết
 Ưu nhược điểm của nhảy mẫu trên phần mền gerber
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG 0A89102
2.1. Đặc điểm chung của mã hàng 0A81902
• Đặc điểm, hình dáng, kết cấu sản phẩm ( hình mơ tả)
2.2. Điều kiện thực hiện:
• Sản phẩm mẫu
• Tài liệu kỹ thuật mã hàng 0A89102
• Bảng thơng số
2.3. Nội dung thực hiện:
• Nhảy mẫu 4 cỡ cho mã hàng 0A89102, cỡ gốc L
2.4. Quy trình, phương pháp thực hiện:
Bước 1: nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Bước 2: chuẩn bị kiểm tra mẫu
Bước 3: nhảy mẫu
(Bảng tính hệ số chênh lệch, bước nhảy, ( hình ảnh và cơng thức))
Bước 4: kiểm tra điều chỉnh mẫu
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

3.1.
Đánh giá quy trình thực hiện, phương pháp thực hiện
- Tiêu chí đánh giá:
+ Bảng thơng số
+ Bước nhảy
+ Công thức nhảy mẫu
3.2.
Đánh giá kết quả thực hiện:
TT

Kết quả thực hiện

Nội dung thực hiện

Nội dung chưa thực


hiện được
3.3.

Thuận lợi, khó khăn

KẾT LUẬN CHƯƠNG III
KẾT LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC




×