Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

THI TOAN L72014 CHUYEN SPHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN VII NĂM 2014 Môn thi: TOÁN. TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI. TRƯỜNG THPT CHUYÊN – ĐHSP. Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1. ( 2,0 điểm ). 2 x +1 x−1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác cân. Câu 2. ( 1,0 điểm ) sinx x π π x =1+ tan + −tan − 2 4 4 2 . Giải phương trình: π π sin + x +sin −x 6 6 Cho hàm số y =. ( ) (. Câu 3. ( 1,0 điểm ) Giải phương trình: 2log 2(1 + Câu 4. ( 1,0 điểm ) Tính tích phân I =. π 2. ). (. ) (. ). √4 x ) = log3x .. x . sinx .dx ∫ (1+ cosx)2. .. 0. Câu 5. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có SA= a là đường cao, đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B có AB = BC = a, AD = 2a . Tính thể tích khối chóp S.ACD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD. Câu 6. (1,0 điểm) Chứng minh rằng với các số x, y, z thuộc khoảng (0; 1), luôn có (x – x2)(y – y2)(z – z2) ≥ (x – yz)(y – zx) (z – xy) . Câu 7. ( 1,0 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(2; 2), điểm M(3; 6) thuộc cạnh BC, điểm N(6; 4) thuộc cạnh CD. Tìm tọa độ đỉnh C. Câu 8. ( 1,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x −¿ y + 2z + 1 = 0 và đường thẳng x−2 y −3 z +2 = = d: . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm trên đường thẳng d, đồng thời tiếp 1 2 −2 xúc với mặt phẳng (Oxy) và mặt phẳng (P). Câu 9. ( 1,0 điểm) Cho số phức z = cos2α + (sinα – cosα)i, với số α thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của |z|. .……………..Hết……………….. Lưu ý: Câu 6 lấy lại từ câu 5 lần 7 – 2011. Khi đó đáp án sai. Lần này đáp án lại sai tiếp!!!. Đính chính đáp án giúp: Trước hết ta chứng minh trong ba nhân tử ở vế phải chỉ có tối đa một nhân tử âm. Thật vậy, giả sử có hai nhân tử: a – bc & b – ca âm. Khi đó: (a – bc )+(b – ca) < 0 ⇔ (a+b)(1 – c ) < 0. Vô lý! TH1: Vế phải âm. Bất đẳng thức hiển nhiên đúng! TH2: Vế phải không âm. Khi đó cả ba nhân tử a – bc, b – ca , c – ab đều không âm. Ta có: (b – c)2 ¿ 0 ⇒ a(b – c)2 ¿ 0 ⇒ … ⇒ bc(1 – a)2 ¿ (b – ca)(c – ab) ¿ 0 (1) Tương tự có: ca(1 – b)2 ¿ ( c – ab)(a – bc) ¿ 0 (2) ab(1 – c)2 ¿ (a – bc)(b – ca) ¿ 0 (3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhân từng vế của (1),(2),(3) được: [abc(1 – a)(1 – b)(1 – c)]2 ¿ [(a – bc)(b – ca)(c – ab)]2 ⇒ BĐT cần chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a = b = c. Chú ý:*) Nếu a – bc < 0 thì hai nhân tử còn lại dương nên( a – bc)(b – ca)<0;( a – bc(c – ab )<0 do đó không thể có căn bặc hai cho các tích này. Lỗi trong đáp án gốc của trường chuyên SPHN. *) Với điều kiện cả hai vế của mỗi bất đẳng thức đều không âm thì khi nhân từng vế mới được BĐT cùng chiều..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×