Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.32 KB, 27 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ
NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ NHIỆM
VỤ CỦA KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá , dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán trên phạm vi
toàn thế giới.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh có thị trường rộng lớn, không giới hạn giữa các nước, có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của các công ty. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh
nghiệp được chủ động tiến hành các hoạt động kinh doanh nhập khẩu theo yêu cầu của thị trường và phù hợp với
quy định chế độ luật pháp của Nhà nước. Tuy vậy, hoạt động xuất nhập khẩu có những đặc điểm riêng có vì vậy việc
hạch toán các nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu cũng có những nét riêng.
1. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các
nước ngày càng phát triển. Mỗi một quốc gia dù lớn hay nhỏ không thể phát triển
được nếu không tham gia vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế.
Hơn nữa trên thế giới luôn tồn tại sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về điều
kiện tự nhiên cũng như điều kiện xã hội. Chính vì vậy, các quốc gia thực hiện chế
độ tự túc tự cấp, không tham gia trao đổi buôn bán với nước ngoài thì khả năng sản
xuất, tiêu dùng trong nước bị thu hẹp rất nhiều so với khi tiến hành hoạt động
ngoại thương.
Do đó, có thể nói hoạt động ngoại thương mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng, cho phép một quốc gia
có thể tiêu dùng những mặt hàng mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu, thị
hiếu của người tiêu dùng hay sản xuất được với chi phí cao. Mặt khác thì người ta cũng nhận thấy lợi ích của cả hai
bên khi mỗi nước đi vào sản xuất chuyên môn những mặt hàng cụ thể mà nước đó có lợi thế, xuất khẩu mặt hàng có
lợi thế đó và nhập khẩu những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu
cầu.
Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định “ Tăng cường
hoạt động ngoại thương là đòi hỏi khách quan của thời đại”, và thực tế cho thấy từ khi nước ta thực hiện chính sách
mở cửa, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành nước thành viên của ASEAN, lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ được xoá bỏ
thì các mối quan hệ giao lưu quốc tế của nước ta ngày càng được tăng cường và mở rộng. Nếu như trong cơ chế kế


hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động nhất nhất theo sự chỉ đạo của Nhà nước thông qua chỉ tiêu pháp
lệnh thì hoạt động xuất nhập khẩu thường được thực hiện dưới hình thức Nghị định thư và việc trao đổi buôn bán
chủ yếu với các nước Đông Âu và Liên Xô. Nhưng ngày nay các doanh nghiệp có quyền tự do lựa chọn mặt hàng,
bạn hàng cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình, với nhu cầu thị trường và không trái với pháp luật của
Nhà nước .
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa ở nước ta như hiện nay thì NK có vai trò
quan trọng vì NK tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng CNH – HĐH đất nước, bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của
nền kinh tế, đảm bảo phát triển và ổn định. Nhờ có nhập khẩu mà mức sống của
nhân dân ta ngày càng được cải thiện và không ngừng được nâng cao vì họ được tự
do chọn lựa những hàng hoá phù hợp với nhu cầu, sở thích, thẩm mỹ … mà chất
lượng vẫn đảm bảo. NK làm thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người dân về hàng tiêu
dùng, tạo việc làm ổn định cho người lao động trong nước. Ngoài ra, hàng nhập
còn làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, xoá bỏ thế độc quyền của
hàng nội địa buộc các doanh nghiệp trong nước muốn có chỗ đứng vững chắc trên
thị trường phải luôn thay đổi, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng và tìm mọi
cách hạ giá thành.
2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
+ Xuất nhập khẩu là việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa một quốc gia này với một
quốc gia khác, bằng Nghị định thư ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngoài Nghị định
thư. Thông qua mua bán trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu mà mỗi nước tham gia
vào thị trường quốc tế có thể thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trưởng
kinh tế.
+ Nhập khẩu giữ vai trò mua hàng, dịch vụ để thực hiện cân đối cơ cấu kinh tế,
kích thích sản xuất trong nước.
+ Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có đặc điểm cơ bản sau:
- Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu bao gồm 2 giai đoạn: Mua, bán hàng nhập
khẩu. Bởi vậy, thời gian thực hiện các giai đoạn lưu chuyển hàng hoá trong các
đơn vị xuất nhập khẩu thường dài hơn các đơn vị kinh doanh hàng hoá trong nước.
- Đối tượng kinh doanh hàng nhập khẩu là hàng thu mua của nước ngoài, để

bán tiêu dùng trong nước. Đối tượng hàng nhập khẩu không chỉ đơn thuần là
những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư mà chủ
yếu là các trang thiết bị, máy móc, vật tư kỹ thuật, công nghệ hiện đại phục vụ cho
sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nước ta trong tất cả các ngành các địa
phương và trên mọi lĩnh vực.
2.1 Các phương thức nhập khẩu hàng hoá
2.1.1 Phương thức nhập khẩu theo Nghị định thư.
Nhập khẩu theo Nghị định thư là phương thức mà doanh nghiệp tiến hành
nhập khẩu dựa theo các chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà nước. Chính phủ Việt Nam ký
kết với Chính phủ các nước khác những Nghị định thư về trao đổi hàng hoá giữa
hai nước và giao cho một số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực
tiếp thực hiện. Đối với ngoại tệ thu được phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nước
thông qua tài khoản của Bộ thương mại và được hoàn lại bằng tiền Việt Nam tương
ứng với số ngoại tệ đã khoán căn cứ vào tỷ giá khoán do Nhà nước quy định.
2.1.2 Phương thức nhập khẩu ngoài Nghị định thư.
Nhập khẩu ngoài Nghị định thư là phương thức hoạt động trong đó các
doanh nghiệp phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân
sách Nhà nước. Theo phương thức này doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức
hoạt động nhập khẩu của mình từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Đơn vị phải
tìm nguồn hàng, bạn hàng, tổ chức giao dịch, ký kết và thực hiện hơp đồng trên cơ
sở tuân thủ những chính sách, chế độ kinh tế của Nhà nước. Đối với số ngoại tệ thu
được không phải nộp vào quỹ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại
tệ hoặc gửi ở Ngân hàng. Nhập khẩu theo phương thức này tạo cho doanh nghiệp
có sự năng động, sáng tạo, độc lập trong kinh doanh thích ứng với cơ chế thị
trường.
2.2 Các hình thức nhập khẩu hàng hoá
2.2.1 Hình thức nhập khẩu trực tiếp.
Là hình thức nhập khẩu mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu được Nhà
nước cấp giấy phép đăng ký kinh doanh sẽ trực tiếp tổ chức giao dịch, đàm phán,
ký hợp đồng kinh tế với các tổ chức, các doanh nghiệp nước ngoài. Theo hình thức

này chỉ có những đơn vị có uy tín trong giao dịch đối ngoại, có khả năng về tài
chính đồng thời có đội ngũ nhân viên am hiểu về nghiệp vụ ngoại thương thực
hiện.
2.2.2 Hình thức nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với các đơn vị được Nhà nước cấp giấy
phép nhập khẩu nhưng chưa có đủ điều kiện để tổ chức giao dịch trực tiếp với
nước ngoài để tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng và giao nhận hàng với nước
ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp để họ thực
hiện nhập khẩu hàng hoá cho mình. Khi hàng về bên giao uỷ thác được quyền phân
phối, tiêu thụ hàng nhập khẩu còn bên nhận uỷ thác được nhận hoa hồng theo tỷ lệ
thoả thuận.
Ngoài ra, nếu các doanh nghiêp khả năng về tài chính có hạn nhưng vẫn có
thể tự thực hiện các hợp đồng nhập khẩu nhỏ thì doanh nghiệp đó được phép thực
hiện cả hai hình thức trên.
2.3 Các phương thức thanh toán chủ yếu.
2.3.1 Phương thức chuyển tiền ( Remittence )
Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng ( người trả tiền ) yêu cầu ngân hàng của
mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ( người hưởng lợi ) ở một địa điểm nhất định bằng phương
tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
2.3.2. Phương thức ghi sổ ( Open account )
Người xuất khẩu mở một tài khoản ( hoặc một quyển sổ ) để ghi nợ người
nhập khẩu sau khi hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ ( tháng,
quý, nửa năm) người nhập khẩu dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền cho
người xuất khẩu.
Phương thức này chỉ nên áp dụng trong trường hợp hai bên đã thực sự tin
tưởng lẫn nhau, phương thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thường xuyên
trong một thời kyứ nhất định.
2.3.3 Phương thức nhờ thu ( Collection of payment )
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người xuất
khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ

thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu
của người xuất khẩu lập ra.
2.3.4. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (Documentary
Credit )
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận giửừa Ngân hàng mở
thư tớn dụng vaứ khách hàng sẽ trả tiền một số tiền nhất định cho một người khác
( người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng ) hoặc chấp nhận hối phiếu do người
này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng.
Sơ đồ 1 : QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỬ .
Ngân h ng thông báo à
Nh xuà ất khẩu
Nh nhà ập khẩu
Ngân h ngà
phát h nhà
(2)
(5)
(6)
(3) (5) (6)
(1) (7) (8)
(4)
(3) (5) (8)
Chú giải ( Trình tự tiến hành nghiệp vụ ) :
(1) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở
thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng và tiến hành ký quỹ mở L/C, trả thủ tục phí L/C.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, Ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng
và thông báo cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo việc mở thư tín
dụng và chuyển thư tín dụng gốc đến người xuất khẩu.
(3) Khi nhận được thư thông báo này, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu
toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó, và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì

chuyển ngay cho người xuất khẩu.
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không đề nghị
ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng.
(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng xuất
trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thư tín dụng yêu cầu thanh toán.
(6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì
tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu . Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và
gửi lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng từ cho
người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(8) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì trả tiền cho
Ngân hàng, nếu không thấy phù hợp thì có quyền từ chối hoàn trả tiền cho ngân hàng mở thư tín
dụng.
3. Nhiệm vụ của kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất nhập khẩu được
phản ánh bằng ngoại tệ, vì vây mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ lệ thuộc
vào kết quả hoạt động ngoại thương, mà còn bị chi phối bởi tỉ giá ngoại tệ thay đồi
và phương pháp kế toán ngoại tệ. Kế toná hoạt động nhập khẩu có nhiệm vụ:
+ Phán ánh, giám đốc các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
+ Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh
+ Thanh toán kịp thời công nợ trong mỗi thương vụ nhập khảu để đảm bảo
cán cân ngoại thương.
+ Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc
ngoại tệ, để cung cấp thông tin chính xác cho quản lý hoạt động nhập khẩu
4. Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ.
Ngoại tệ là phương tiện thông dụng để các đơn vị xuất, nhập khẩu thực hiện
các thương vụ kinh doanh. Theo nguyên tắc chung, kế toán các chỉ tiêu kinh doanh
có gốc ngaọi tệ được thực hiện theo quy định tại chuẩn mực kế toán VIệt Nam số
10 - VAS 10 ban hành và công bố tại Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31
tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư 105/2003/TT-BTC,

ngày 04/11/2003. Những ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái luôn chi phối
độ lớn các chỉ tỉeu kinh doanh xuất nhập khẩu. Bởi vậy, việc tuân thủ nguyên tắc
ghi nhận chỉ tiêu kinh doanh có gốc phát sinh bằng ngoại tệ là cần thiết.
Nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ được nêu rõ
trong VAS 10 chủ yếu tại phần "Nội dung chuẩn mực" đoạn 07; 08; 09; 10; 11; 12;
13; 14; 15; 16... Có thể khái quát các nguyên tắc chủ yếu sau:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ - Nguyên tắc
dùng tỉ giá thực tế áp dụng cho những đơn vị ít phát sinh ngoại tệ hoặc không dùng
tỉ giá hạch toán để ghi sổ. Khi đó nguyên tắc quy đổi ngoại tệ cho các nghiệp vụ
phát sinh được thực hiện theo tỉ giá thực tế giao dịch hoặc tỷ giá thực tế liên ngân
hàng được công bố tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh. Chênh lệch ngoại tệ được ghi
thu, chi hoạt động tài chính. Cuối năm điều chỉnh các số dư chỉ tiêu theo gốc ngaọi
tệ, theo tỷ giá thực tế cuối năm chênh lệch tăng, giảm tỷ giá ngoại tệ sau khi bù trừ
được ghi thu, chi tài chính trước khi khoá sổ kế toán.
Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ - Nếu đơn
vị có sử dụng tỉ giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ thu, chi, mua, bán, chuyển đổi
tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định:
+ Đối với tiền ngoại tê, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khi
phát sinh được ghi sổ theo tỉ giá hạch toán.
+ Đối với doanh thu xuất khẩu, doanh số nhập khẩu, chi phí ngoại tệ cho
nhập khẩu, xuất khẩu, các phụ phí chi bằng ngoại tệ được quy đổi ra tiền Việt Nam
đồng và ghi sổ theo tỉ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tỉ giá thực tế
bình quân liên ngân hàng.
+ Chênh lệch giữa tỉ giá cố định (tỷ giá hạch toán) với tỷ giá thực tế giao
dịch được ghi thu, chi tài chính tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Cuối năm điều chỉnh theo tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ cho tiền ngoại tê, nợ phải
thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ còn dư cuối năm; chênh lệch phát sinh giữa các loại
tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỉ giá thực tế cuối năm đựoc điều chỉnh tăng, giảm các
đối tưọng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do thay đổi tỉ giá hối đoái trên
khoản " chênh lệch ngoại tệ". Sau khi bù trừ chênh lệch tăng, giảm chênh lệch

ngoại tệ, chênh lệch cuối cùng (lãi, lỗ) được ghi thu, chi hoạt động tài chính cho
năm tài chính trước khi khoá sổ kế toán.
Hạch toán chi tiết, tổng hợp, những ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái
tới chỉ tiêu kinh doanh được thực hiện theo chế độ hiện hành.
II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THEO CHẾ ĐỘ KẾ
TOÁN HIỆN HÀNH.
1. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng
1.1. Hệ thống chứng từ.
Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ kế toán là bằng chứng để chứng minh tính hợp pháp của nghiệp
vụ, đồng thời là phương tiện thông tin về kết qủa nghiệp vụ đó. Trong các nghiệp vụ kinh doanh XNK thì các chứng
từ càng quan trọng hơn vì đây là mối quan hệ với đối tác nước ngoài, sự chặt chẽ được đặt lên hàng đầu nhằm tránh
xẩy ra sai sót.
Bộ chứng từ liên quan đến quá trình NK hàng hoá gồm có : Hợp đồng ngoại, Hợp đồng nội, Hóa đơn
( GTGT ), Tờ khai hàng hóa NK, Giấy thông báo thuế, thu chênh lệch giá, Vận đơn, Chứng từ bảo hiểm, Giấy
chứng nhận phẩm chất, Bảng kê đóng gói bao bì, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá , Giấy chứng nhận số lượng,
chất lượng, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Đơn xin mở L/C ( các chứng từ thanh toán ), Phiếu nhập kho, Phiếu xuất
kho, Biên lai thu thuế… không phải bất cứ nghiệp vụ nào cũng có đầy đủ các chứng từ trên mà tuỳ thuộc vào tính
chất quan trọng và giá trị của hợp đồng.
1.2 Tài khoản sử dụng
Để HT quá trình lưu chuyển hàng hoá Nhập khẩu, kế toán sử dụng các tài khoản
chủ yếu sau :
 TK 151 - Hàng mua đang đi đường.
 TK 156 - Hàng hóa. Tài khoản này được chi tiết thành 2 tiểu khoản :
 TK 1561 – Giá mua hàng hoá .
 TK 1562 – Chi phí thu mua như : Chi phí bảo hiểm, tiền thuê kho
bãi để chứa hàng hoá, chi phí vận chuyển bốc dỡ …
 TK 157 – Hàng gửi bán : Tài khoản này được chấp nhận thanh toán
hoặc nhờ đại lý bán hộ.
 TK 611 - Mua hàng ( dùng cho phương thức KKĐK )
 TK 131 - Phải thu khách hàng hoặc khách hàng ứng trước.

 TK 331 - Phải trả người xuất khẩu
 TK632 - Giá vốn hàng bán : phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ trong
kỳ.
 635 - Chi phí tài chính.
 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
 TK413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái
 TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
Ngoài ra, để hạch toán quá trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu kế toán
còn sử dụng các TK khác như : TK111, TK112, TK311, TK333,TK641, TK642,
TK911, TK421, TK141 …
2.Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa
2.1 Nguyên tắc xác định giá trị hàng nhập khẩu.
Xác định thời điểm hàng hoá được coi là Nhập khẩu
Việc xác định hàng hoá được coi là Nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với
công tác kế toán. Theo thông lệ chung và nguyên tắc kế toán được thừa nhận thì
thời điểm xác định là hàng Nhập khẩu khi có sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá
và tiền tệ. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện giao hàng và
chuyên chở. Vì Việt Nam chủ yếu Nhập khẩu hàng hoá theo điều kiện CIF, do
đó ta có thể xem xét điều kiện sau :
 Nếu vận chuyển bằng đường biển : Thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu
tính từ ngày Hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
 Nếu vận chuyển bằng đường hàng không : Tính từ ngày hàng được
chuyển đến sân bay đầu tiên của nước ta theo xác nhận của Hải quan sân bay.
 Nếu vận chuyển bằng đường sắt hoặc đường bộ : Tính từ ngày hàng
được vận chuyển đến sân ga hoặc trạm biên giới.
Nếu hàng NK thuộc đối tượng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thì giá thực tế hàng hoá nhập khẩu được xác định theo công thức sau :
Giá thực tế Giá mua Thuế Chi phí CKTM, Giảm giá
hàng hoá = hàng hoá + nhập + thu mua - hàng NK
nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK được hưởng

Nếu hàng NK thuộc đối tượng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp hoặc hàng hoá nhập khẩu không thuộc đối tượng
tính thuế GTGT hay hàng NK dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, văn hoá,
phúc lợi …được trang trả bằng nguồn kinh phí khác thì giá thực tế hàng nhập
khẩu được xác định theo công thức sau :
Giá thực tế Giá mua Thuế Thuế Chi phí CKTM, Giảm giá
hàng hoá = hàng hoá + nhập + GTGT + thu mua - hàng NK
nhập khẩu nhập khẩu khẩu hàng NK hàng NK được hưởng
Giá mua hàng nhập khẩu : Giá mua của hàng nhập khẩu được tính theo
nhiều điều kiện khác nhau như : EXW, FCA, FOB, CFR, CIF,DAF, DES, DEQ,
DDU, DDP. Tuy nhiên ở Việt Nam các doanh nghiệp thường NK theo giá CIF là
chủ yếu.
Giá CIF ( Cost Issurranse Freight ) : Nghĩa là người bán sẽ giao hàng tại
cảng, ga của người nhập khẩu. Ngườiẫuuất khẩu phải chịu chi phí bảo hiểm và vận
chuyển. Mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển do bên bán chịu. Người
mua nhận hàng và trả tiền khi có hoá đơn, vận đơn đã được giao cho mình.
Thuế nhập khẩu : Được xác định theo công thức :
Số thuế NK Số lượng hàng Giá tính thuế Thuế suất thuế Tỷ
phải nộp từng = hoá nhập khẩu x nhập khẩu của x nhập khẩu x giá

×