Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Thực trạng bệnh sâu răng viêm lợi kiến thức thái độ và thực hành vệ sinh răng miệng ở sinh viên điều dưỡng năm thứ 1 và thứ 3 trường cao đẳng y tế hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.42 KB, 123 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

BỘ Y TẺ

TRƯỜNG ĐẠI HOC V IIÀ NỘI
nần
Í.

HỒNG THỊ ĐỢI

THÙC TRlNG BONH scư RỊNG, VIÍM Lĩi,
KIÕN TH0C, TH.I §é vp THÙC HụNH vố SINH
RjNG MIONG
ế SINH VI£N §IỊƯ DỈÌNG N;M TH0 1 Vụ TH0
3

TRỈêNG CAO §^NG Y TÕ Hụ Nél
Chuyên ngành: Ràng Hàm Mặt
Mà số: 60720601

LUẬN VÀN THẠC Sĩ V HỌC

Ngưừi hưởng (lần khoa học:

PGS.TS. TRƯƠNG .MẠNH DỪNG

HÀ NỌI 2014
LỜI CÁM ON

TM/ zfci V*:
4Ả 'V.




Trước tiên, tói xin bày tó lịng kính trọng và biềt ơn sâu sấc lới PGS. TS.
Trương Mạnh Dùng, người thầy dà het lịng díu dắt tịi từ những bước dầu liên trong
hục tập, còng tác và nghiên cứu. Người thầy ln tận tình hướng dẫn tịi thực hiện
dề tài. giủp tơi giai quyết nhiều khị khăn vưởng mắc trong q trinh thực hiện luận
vãn. dịng góp cho tịi nhùng ý kiền quí bâu cùng như tạo mọi diều kiện thuận lợi dế
giúp lơi hồn thành luận vãn này.
Tịi xin bàv tó lịng biết ơn chân thành dền tồn thè các Thầy Cô. Bác sỹ.
Y tá Bộ môn Nha khoa cộng dông riện dào lạo Bảng hàm mật Trường Dại học
Y ỉỉà Nội dà luôn lạo mọi diều kiện tốt nhất cho lơi trong q trinh học tập và
nghiên cứu.
Tịi cùng xin dược bã v lõ lời cám ơn chân thành tới:
• Ban lãnh dạo cùng các khoa phịng cua nện Dào Tạo Ràng Hàm Mật dã tụo
mọi diều kiện thuận lợi giúp dở tòi trong quá trinh học lợp. llìực hiện nghiên cữu và
hồn thành hậm vãn.
-

Dáng uỳ. ban giảm hiệu, phòng Dào tạo sau dụi học Trường Dại học

Y Hà Nội. dã giúp dỡ và tụo diều kiện thuận lợi dê tơi hục tập. nghiên cữu và
hồn thành luận vàn.
-

Dang uy. Ban giâm hiệu Phòng quan lý học sinh sinh viên Trường Cao dáng
Y tế / là Nội dà giúp dờ và tạo diều kiện thuận lợi trong q trình lơi lầy sồ
liệu tụi trường.
('uồi cùng, xin cam ơn Bổ. Mẹ dà sinh dường và là nguồn dộng viên to lởn cị

vù tơi học tập. phẩn dầu. Cam ơn chồng và con than yêu cùng cảc anh. chị. em trong

gia dính dã dụng viên, giúp dỡ và là chỗ dựa vò cùng to tởn ca vế vật chất tan tinh
thần dè lơi thực hiện và hồn thành luận vãn này.
Hà Nội. ngày 20 tháng 12 nàm 2014
Tác giá
Hoàng Thị Dợi
LỜI CAM ĐOAN

TM/ zfci V*:
4Ả 'V.


Tơi lã Hồng Thị Đợi, cao học khóa 21. Trưởng Đại học Y Hà Nội. chuyên
ngành Răng Hàm Mặt. xin cam đoan:
1. Đây lã luận vân do tôi trục tiếp thực hiện dưới sự hướng dần cua thầy
PGS.TS. Trương Mạnh Dùng.
2. Cơng trình này khơng trùng lập với bất kỳ nghiên cửu nào khác đã dược công
bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu vã thông tin trong nghicn cứu lã hỗn tồn chinh xác. trung thực
vả khách quan, dà được xác nhận và chấp nhận cùa cơ sớ nơi nghiên cứu.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 nám 20 Ị 4
Người viết cam đoan

Hoàng Thị Dợi

DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TÁT

BRM

: Bệnh răng miệng.


CI
CPITN

: Calculus index (Chi số cao ráng).

CSRM

: Community Periodontal Index of Treatment Need (Chi số nhu cẩu
điều trị quanh rang cộng đồng).
: Châm sóc ràng miệng.

DI
DM FT

: Debris index (('hi sỗ máng bám ráng).

DMFS

: Decayed Missing Filling Surface (Chi sỗ sâu mắt trâm mật răng).

dm ft

: decayed missing filling tooth (Chi số sâu mất trám răng sừa).

GDSK

: Giáo dục sức khóc.

GI


: Gingival index (Chi số lọi).

K.A.P

: Knowledge. Attitude . Practice (Kiến thức. Thái độ. Thực hành).

: Decayed Missing Filling Tooth (Chi số sâu mắt trám rủng).

TM/ zfci V*:
4Ả 'V.


LCMD
LMDC
OHI -s

: Liaquat College of Medicine and Dentistry.
: Lahore Medical vã Dental College.
: Oral hygiene index Simplified. (Chi sổ vệ sinh răng miệng đơn

RHM

gian).
: Răng hàm mặt.

RM

: Ráng miệng.


SMT

: Sâu mất trám.

Sic
SV

: Significant caries index (Chi số sâu ràng có ý nghía).

THCS
TIỈPT

: Trung hục cư sư
: Trung học phố thịng

: Sinh viên.

VSRM: World
: VệHealth
sinh răngOrganization
miệng.
(Tổ chức Y tế the giói).
WHO

TM/ zfci V*:
4Ả 'V.


MỤC LỤC


TẢI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC

TM/
V*:


DAMI MỤC BÁNG


Bang 3.22. Đánh giá mức độ thái độ cùa sinh viền điểu dường năm thứ I và

TM/ V*:
-


DANH MỤC BI Ét DÒ
Biểu dỗ 3.1. Phân bố ty lệ viêin lợi cua dối tượng nghiên cứu theo tuổi................47

Biêu
bổ tý
theo dồ
khu3.2.
vực Phân
sống...
49 lộ viêm lợi cua hai nhõm sinh viên

TM/
V*:



9

DẠ I VÁN DÈ

Bệnh rủng miệng hiện nay vần cịn lã bệnh phố biền, gập ở mọi tằng lớp. lửa
tuổi, trong đó hay gập nhất là bệnh sâu rủng và viêm lựi. Do tính chất phơ biến, tý lệ
mắc cao trong cộng đồng nên điều trị bệnh gáy tốn kém cho cá nhân, gia dính vã xà
hội. Trong 10 năm gần dây. mặc dù tý lệ mac bệnh răng miệng đà dược cái thiện
đáng kề ờ những nước phát tricn vã đang phát triên nhờ những tiến bộ khoa học về
phông bênh và triền khai các chương trinh nha học đường cùa các quốc gia. trong dó
có Việt Nam. Tuy nhiên, bệnh rãng miệng vẫn còn chiếm tý lộ cao nhất lã ơ các dối
tượng hục sinh, sinh viên.
ơ Việt Nam. tính trạng sâu ráng vã viêm lợi cịn ơ mức cao trên 90% dán so vã
có chiêu hướng gia tàng vào nhùng nàm gan dây (1). Nhiều nghiên cứu đà cho thay
tỷ lộ mac bệnh tàng theo lửa tuòi và thời gian [2]. Tại Hà Nội năm 2007. kết qua
nghiên cứu cũa tác giã Trương Mạnh Dùng vã Lương Thị Kim Lien trẽn 595 đồi
tượng có độ tuỏi từ 18 đen 45 dà cho thẩy tý lộ mẳc sâu răng khá cao: chi số SMT
chung là 2.08. cua nhóm 18-34 tuỏi là 1.94; có tới 63.3% sâu rảng ở nhỏm 18-34 tuổi
và tảng lên 73.8% ơ nhóm tuổi 35 - 44. nữ cỏ tý lệ mắc cao hơn nam [3]. Ket qua
nghiên cửu cua Trần Anh Tlìấng (2012) tại Hịa Bính cùng cho thấy tỳ lộ sâu ràng
vinh viền chung là 56%. chi sổ SMT ờ lứa tuồi 18 lã 2.12 [4]. Các bệnh lý khác như
viêm lợi hay tính trạng cao ràng, máng bám răng cùng gặp khá nhiều ờ lứa tuổi > 18
trên sinh viên các trường chuyên nghiệp. Một nghiên cứu gan dày ve tính trạng viêm
lợi của tác gia Bùi Trung Dùng (2013) trên đối tượng sinh vicn năm thứ 1 cua trường
Dại học Y Hà Nội đà cho thày tý lộ viêm lợi rat cao (80%) [5],

Bệnhnhiều
cùa
ràngthỉ

yểu
tồcua
do
nguy
nhiều
cơ.
ngun
Ngồi
nhân
các
yếu
gâyCương
tố
ratác
dưới
nhãn
sự lý.
lác
dộng
hóa.
sinh
học
ráng
miệng
kiến
thức,
các
thái

nhân

độ sắn


thực
liên
hành
quan
các
rẩt
biện
nhiều
pháp
tới
vệ
bệnh
rang
miệng.
Nghiên
cứu
cua
Vân

TM/
V*:


7

(2013) cho thấy có tới 75.0% học sinh khơng hiêu biết về phòng bệnh râng miệng,
61,62% học sinh thực hành kém VC châm sóc rãng miệng và cho thây có mối liên

quan giìra kiến thức với bệnh sâu rang (OR = 8.5; p < 0.01) [6]. Như vậy. việc nâng
cao kiến thức, thái độ vã thực hãnh vệ sinh rủng miệng đỏ giám bớt các nguy cơ cua
bệnh là rất cần thiết.
Trường Cao đẳng Y tế Hả Nội là một trong những trường cao đang tốp đầu cá
nước về đảo tụo đội ngũ điều dưỡng viên cô chất lượng cao. cung cẳp nguồn nhân
lực cho các cơ so Y tế tại Hà Nội. Sinh viên cúa trường sau khi tốt nghiệp được sờ
hừu kiến thức dầy dù về các chuyên ngành dược dào tạo. kỳ năng chăm sóc. diều
dường trong đó tập trung chú yếu vào các chuyên ngành đa khoa. Riêng với chuyên
ngành Ràng hàm mặt, sinh viên chì dược học với một khối lượng kiến thửc tối thiêu:
15 tiết lý thuyết và I tuần thực hãnh lãm sảng bệnh viện vảo hục kỳ I. năm thử 3 cua
chương trinh dâo tạo. Cho đền nay vần chưa cô nghiên cửu nào nhầm tỉm hiếu vã
lãm rõ về tính trạng bệnh ràng miệng cũng như kiên thức, thài dộ và thực hành chăm
sóc rang miệng của những dối tượng này - những người sẽ tham gia và thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc sức khoe ráng miệng cho cá nhàn và cộng đống trong tương lai.
Nghiên cửu nãy cùng sè giúp dề xuắt các giái pháp tư vẩn dự phòng bệnh răng miệng
cho các em dong thời sẽ lã một trong những tài liệu tham khao rẩt có ý nghía cho
chương trinh dào tạo cùa nhà trường.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiền trên, chúng tỏi tiến hành nghiên cửu dề
tài: "Thực trạng bệnh sâu ráng, viêm lọi. kiến thức, thái dộ và thực hành vệ sinh răng
miệng ờ sinh viên điều dường năm thứ 1 và thứ 3 trường Cao dang Y tế Hà Nội" với
mục tiêu:
1.Mô tù thực trạng bệnh sân ràng, viêm lọi ờ sinh viên điều dirỡng nãm thứ 1 và
thử ỉ trường Cao dắng Y tể Hà Nội nãm 2014.

Dánh
giá
trạng
hiển
thức,
thái

độ, ĩ
thực
hànhCao
vệ dẳng
sinh Y
ráng
tể
Hàmiệng
Nộithục
nãm
ừ sinh
2014.
viên
năm
thứ 1
và thử
trường

Chương 1

TĨNG QL AN
1.1. Tình hình bệnh rảng miệng ở Việt Nam và trên thế giói

TC

V*:


7


/. /. /. Một sẻ khái niệm về chăm sóc ràng miệng
Châm sóc ràng miệng (CSRM) là hành vi cua cá nhân cùng với sự tham gia cùa
thầy thuốc như bác si' chuycn khoa ràng hãm mật. nha sỳ, điều dường vicn. kỳ thuật
viên ... tác động vào ráng miệng nhầm giừ gìn trạng thái tồn vẹn cá về chức nỗng và
thắm mỳ cúa ràng miệng.
Răng miệng là cưa ngô cua cơ quan tiêu hóa. sự tồn vẹn cua cơ quan râng
miệng góp phan rất lớn vào việc hồn thành chức nâng tiêu hóa cua cơ the. Ràng
miệng cơn liên quan mật thiết tới chức nâng phát âm. tới tham mỳ khuôn mặt cùa
con người. Các bệnh lý cua ràng miệng như sâu rãng. viêm lợi. vicm quanh ráng, mất
ráng, lệch lạc ráng, viêm loct niêm mạc miệng ... phần lớn lủ do q trình chàm sóc
ràng miệng quyết định. Vi vậy, vấn đề châm sóc ràng miệng là khơng thê thiểu dưực
trong châm sóc sức khoe con người. Chăm sóc răng miệng bao gồm:
* Giữ gìn rủng miệng
* lự sinh ràng miệng
* Khám răng miựng định kỳ
* Diều trị cảc bệnh ràng miệng sởm và kịp thời
Giữ gìn ràng miệng lã hành vi cua cá nhân nhưng phụ thuộc vảo nhận thức cua
cá nhân đó. Neu một người nhận thức đúng và dẩy du tầm quan trọng của một hãm
ráng lãnh mạnh, tác hại cua sự mất răng hoặc mắt sự toàn vẹn cua ráng, kha nâng
chịu đựng cua ràng vã các yếu tổ bất lợi cho răng thí người dó sẽ có thái dộ dự phịng
và tránh được các yểu tồ bẩt lợi dó. Giừ gìn răng miệng lã sư dụng răng dúng chức
năng àn nhai, không nhai các thức ãn quá cứng, quá dai. quá nóng, quá lạnh hoặc quã
chua, nghía là (rãnh các lác động bắt lọi ca về vật lý. hóa học. Các thói quen xấu như
dũng ráng mở nấp chai, lọ hoặc cắn đồ vật cứng...đỏ là những thói quen do thiếu hiểu
biết về giừ gín răng miệng. Giữ gìn ráng miệng cịn thê hiện ớ việc giữ cho ráng
sụch, dam bao thấm mỹ và phịng dược bệnh tật khi có bệnh thí diều trị sớm. đó là
hành vi rất quan trọng đê giừ gìn rang miệng.
IV sinh ràng miệng (VSRM) lã làm sạch ràng sau mỏi bửa ăn vả trước khi di

TC


V*:


7

ngu dẻ giừ cho hàm răng luôn sạch. VSRM muốn cỏ hiệu qua dôi hoi phái làm
thường xuycn và dứng kỳ thuật. Trên thực tế có nhiều cách thục hiện vệ sinh ràng
miệng. Lãm sạch răng sau khi ân sáng và hai bữa ãn chính lã việc có thê thực hiện
đơn gian. Nhưng thực tế rất nhiêu người thường hay ãn q vặt ngoải hai bữa chính,
những người di cơng tác thường hay ăn tại các nhả hảng, thậm chí ở via hè. trên tàu
xc... Sau khi ăn. họ không có diều kiện vệ sinh ràng miệng. Trong các trường hợp
như vậy. việc vệ sinh rồng miệng thường bị gián đoạn, răng miệng không dược giữ
sạch sỗ tạo điều kiện cho vi khuấn trong miệng hoạt động hình thành mang bám
rang. Neu tính trạng giãn đoạn này kẽo dãi thỉ có the xuất hiện sâu rang, viêm lợi...
lâu dài cỏ thê gây viêm quanh rang, xỏ lệch răng dần tới mất ráng hàng loạt.... Việc
làm sạch răng được thực hiện bằng cách chai râng với kem đánh ràng có fluor kết
hi/p với chi lơ nha khoa và nước súc miệng. Bén cạnh đó cịn có nhiều phương tiện
khác giúp làm sạch ráng phũ hợp với các đối tượng khác nhau như bàn chai điện, bàn
chái kẽ. tăm nước, tăm gồ. kẹo cao su có dường xylitol...
Khám ráng miệng định kỳ thường dược thực hiện khoang 6 thảng/lần. Khám
định kỳ nhằm phát hiện sớm vã kịp thời bệnh sâu ràng vã các bệnh khác ờ ràng
miệng như viêm lợi. viêm quanh ráng, viêm niêm mạc miệng, viêm lười, biến chửng
do mọc ràng, dự phòng răng mọc lệch lạc dối với trè cm...Có những bệnh như sâu
ràng thường tiến triên từ từ. lúc dầu thưởng khơng có biểu hiện đau hoặc chi ê buốt
thống qua. ví thế bệnh nhân thường khơng dê ý và xem nhẹ. Khi có triệu chứng C
buổi, đau nhức nhiều thí nil có thê tuy ràng đà bị vicm. Lúc nảy việc điều trị đà trư
nen phức tạp hơn. Do đõ khám định kỳ để phát hiện sớm sâu răng là việc làm rất
quan trọng. Dây là một nội dung cần được đtra vào chương trinh truyền thòng giáo
dục sức khoe răng miệng cho mọi người.

Diều trị các bệnh ràng miệng sớm và kịp thời về nguyên tắc đều dem lại kết
qua tốt hem so với diêu trị muộn. Dối với bệnh răng miệng, dộc biệt lã sảu rang, diêu
trị sòm sè dem lại kết quá rắt tốt. giam bứt được chi phí khỏng cần thict, ràng vần
duy tri dirực chức nàng sống cua nó. Điều trị muộn là điểu trị khi lồ sâu lớn. dà anh
hướng đen tuy hoậc thậm chí gây viêm quanh cuống. Điều trị sớm lã điều trị khi lỗ

TC

V*:


7

sâu cịn nho. nơng, mơ ràng bị phả hủy ít, tuy ràng hỗn tồn chưa bị tơn thương,
bệnh nhãn chưa có triệu chứng cơ nâng gỉ dặc biệt. Sâu răng là bệnh khơng có kha
năng hồn ngun, các mỏ ráng đà mất thí khơng thê tái tạo dược như ờ các mỏ khác
(xương, cơ. da. niêm mạc). Vì thể. việc điều trị sớm dược coi lã biện pháp ngăn chận
mất mó râng dồng thời dự phơng các biến chửng sè xáy ra nếu không diều trị.
Diều trị sớm và kịp thời không dôi hoi kỳ thuật quá phức tạp và có the thực
hiện dược ớ các cư sờ khơng nhất thiết phai có trang thiết bị hiện dại. Điều nãy cùng
cần thiết phai truyền thông sàu rộng trong cộng đồng đê tránh những mặc cam cho
rang diều trị bệnh sàu răng là nit tốn kém và chí có các cơ sờ có trang thiết bị hiện
dại mới giái quyết dược mà ngại di khám dản tới các hậu qua trầm trọng him cho sức
khóe và kinh te gia đính, cã thê. Tóm lại điều trị sớm là nguyên tắc có ý nghía sâu
sảc và to lớn ca về mặt kinh te và xã hội.
/. 1.2. Tình hình bệnh ràng miệng trên thể giới
Bệnh răng miệng gập ờ hằu het các nước trên the giới. Tuy nhiên, tý lệ mắc
bệnh răng miệng thường lâng cao ờ những nước nghèo. Ớ những nước này. lý lệ sâu
ràng ngày càng tảng do thiếu các dịch vụ dự phịng bệnh ráng miệng như khơng được
fluor hóa nước uống, thiếu sự giáo dục nha khoa và dẫn tới những hành vi mất vệ

sinh ráng miệng không dược cai thiện làm táng nguy cơ bệnh sâu rang. Hiện nay, ớ
nhùng nước có nền kinh tế phát triển, tý lộ sâu râng đà dược cai thiện nhieu do nhã
nước có các chiên lược dự phơng bệnh rang miệng như thực hiện chương trinh fluor
hóa nước uống, thực hiện chương trinh giáo dục sức khoe rảng miệng cho cộng
dồng, dành ngủn sách thoa dâng cho dự phóng bệnh răng miệng vã dặc biệt dã áp
dụng các can thiệp chuyên khoa tại cộng dồng như dũng kem đánh răng có tluor.
viên uống fluor, gel fluor, trám bít hố rành dự phịng... [7]. [8]. [9].
ỉ. ì.2.1. Bệnh sâu ráng
Năm 1969. WHO dà rất quan tàm và theo dôi tinh trạng sức khóe răng miệng
đặc biệt là sâu răng ớ các nước khác nhau trên the giới. Thông tin dược lưu giừ trong
ngân hàng dừ liệu về ràng miệng toàn cầu (The Global Oral Data Bank) ỡ Geneva.
Dây là bộ dừ liệu khống lồ dược cung cấp qua nhiều kênh khác nhau. Den 1995.

TC

V*:


7

WHO quyết định mơ rộng ngân hàng dử liệu vả dược giới thiệu trẽn internet với tên
gọi “Chương trinh mô hình sứe khoe rảng miệng các quốc gia/khu vực cua WHO
CAPP”.
Hiện nay. theo xác định cua ngân hàng dừ liệu sức khoe rang miệng cùa WHO
[10]. có hai xu hướng chính cua sức khóc ràng miệng:
-

Xu hướng xấu di cho phần lớn các nước dang phát triển (SMT trung bính cúa
Ire 12 tuổi tăng tữ 2 lên 4.1).


-

Xu hướng cái thiện cho phần lớn các nước cơng nghiệp hóa cao (SMT trung
bính cùa tre 12 tuổi đà tụt tử 7-10 xuồng khoang 2 - 4).
Năm 1997. một nghiên cứu ờ vũng tày nam nước Đức trên học sinh 7-10 tuổi

cho thấy tỳ lệ sâu răng vinh viền là 65,2%, chi số SMT là 2.68 [11]. Năm 1998,
Whittle dà nghiên cứu trẽn học sinh 7 trưởng THCS ớ nước Anh, kết qua cho thấy
chi sỗ SMT giam dần theo thời gian [12]. Cụ thê:
Năm I960: chi sỗ SMT là 6.01- 6.54
Năm 1988: chi sổ SMT lã 2.34 - 3.34

Nảm 1997: chi sổ SMT chi côn 1.65 tương ứng mửc dộ thắp.

0 nhừng nước đang phái triên. tính trạng sâu ráng và chi số SMT ờ tre cm còn

cao và cỏ chiều hướng tàng lên. Chi sổ SMT ờ một số nước như Iran là2.4 (1974) lèn
4.9 (1976): Maroc: từ 2.6 (I960) lèn 4.5 (1980); Philippines táng từ 2,4 đến 5.5
(1994) [13].
Năm 2003. theo một nghiên cứu về tính trạng sâu răng và vệ sinh ráng miệng ờ
nam sinh viên nha khoa ở trường Đại học King Saud. Riyadh, tác gia Amjad Hussain
Wyne đà cho thấy trong tòng so 211 nam sinh vicn (Độ tuổi từ 20 - 25). tính trạng
sâu ràng dược mô ta theo bâng sau [14]:
Nám
Muhammad
nghiên
cứukhoa
trênKing
221 Saud
sinh viên trường

Báng2011.
ỉ.ỉ. Thực
trạng sâuNadeem
răng cuadà
sinh
viên nha
Sinh xiên

DMFT (SD)

DT(SD)

FT(SD)

Năm thử 1

7.11 (5.10)

4.25 (4.3)

2.2(3.17)

Năm thử 2

8.38 (4.67)

5.00(4.07)

2.8 (3.46)


Năm thử 3

7.06 (3.82)

2.45(2.81)

3.94(3.52)

Năm thứ 4

9.10(4.35)

2.93 (3.58)

5.65(4.42)

Nảm thứ 5

8.56 (4.55)

1.89 (2.95)

5.56 (4.39)

TC

V*:


7


LCMD (Liaquai College of Medicine and Dentistry). Karachi. Pakistan. Tác gia dà
chia dối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm: nhóm lien lâm sàng (Năm thứ I vã 2) vã
nhóm lâm sàng (Năm thử 3 và 4). kết quá cho thay chi số DMFT cùa nhõm lãm sàng
(1.4li 1.95) có thấp him so với nhóm liền lâm sàng (1.87±2.63). số răng sâu (DT) cùa
nhóm lâm sàng (0,62± 1.19) cũng giám lum so với nhóm liền làm sàng (1,15±1.98)
[15].
Đen nám 2013. nghiên cứu cua lâc giá Um-e-Rubab Shirazi trên 310 sinh viên
nha khoa, có độ tuổi trung bính từ 18 - 24. cũa trường LMDC (Lahore Medical and
Dental College) cho thấy chi số DMFT chung là 1.38 = 0.54. số ràng sâu (DT) là
0.54 i 0,62. số răng mất (MT) là 0.01 ± 0.10 và sồ răng trám (FT) là 0.83 ± 0.68 [16].
ỉ. Ị.2.2. Bệnh quanh ràng
Năm 1960. theo Rosenzwing nghicn cứu tại Án Độ. ty lệ viêm lợi ở lứa tuôi 17
là 100%. Một nghiên cứu khác tại Chiang Mai. Thái Lan cua tác gia Yupin cùng cho
thay tỳ lộ viêm lợi ỡ lira tuôi 35 -44 cùng rất cao (93%). tương đương với tý lệ bệnh
này ở Châu Âu, chi có 0.7% là lợi khoe mạnh [17],
Theo nghiên cửu cua một số tác gia ờ một sỗ nước thuộc châu Âu. cháu Mỳ,
châu Ả. tý lộ tre em bị bệnh quanh ráng cao ờ mức trên 90%. Chi số nhu cầu điều trị
nha chu cua cộng đồng tuổi 12 và 15 tại một số nước như Thái Lan, Drazin. Đức
được công bố CPITN I và 2 từ 43,7 den 95.7 ơ tuồi 12: 38.6 den 94.4% ớ tuồi 15.
Ngoài ra cơn có trên 50% tre 15 tuồi có CPITN 3 vã 4 [18].
Nam 1996. tại Singapore, nghiên cứu trên 3157 người độ tuòi từ 20 đẻn 65 dã
cho thay tý lộ có cao ràng khá cao (79.2%). nhu cầu muốn dược phòng bệnh vã
hướng dẫn vệ sinh ráng miệng lả 92% [19].
Nàm 1997. WHO cho biết ở các nước trong khu vực châu Á. có trẽn 80% dân
sổ bị sâu răng và viêm lợi. Chi sổ SMT lứa tuổi 12 ỡ mức cao từ 0.7 đến 5.5 trong đó
ờ Trung Quốc là 0.7; ơ Lảo: 2.4: ờ Campuchia: 4.9; Philipin: 5.5 vã Việt Nam lã 1.8
[20],
Gần dây nhất, năm 2014. nghiên cứu tại Trung Quắc trẽn 1970 sinh viên (858


TC

V*:


7

nam. 1049 nừ. độ tuổi trung bính lã 18,93) cua tác gia Rui Hou. Yong Mi và cộng sự
dà cho thấy tỳ lệ viêm lọi chung là 59.5%, trong đỏ tý lệ viêm lựi ớ nam (61.9%) cao
hon nữ (58.72). Tỳ lệ cao ràng chung là 62.64% [21]. 1.13. Tình hình bệnh răng
miệng ứ i 'iệt Nam
1.1.3.1.

Bệnh sâu ràng

Đà có
nghiên
nhiều
cửu
đều
nghiên
choDỗn.
cứu
thấy
về
bệnh
bệnh
ráng
ràng
miệng

miệng
cơn
ờ viện
nướckhoa
gập
rất
ta.phố
các
biến.
Năm
Mật
I960,
Bệnh
viện
một
trong
Phu
những

khao
Nội
sát
(Nay
dầu

tiên
Bệnh
cua
Việt
Răng

Dức)
Hãm
cho
thấy

lệ
sâu
răng

46.74%

chi
số

DM FT là 1,2. Vì vậy, các tác gia đề cập den nhu cầu phòng bệnh sâu ráng cho tre
em và cộng đống [22].
Năm 1990. diều tra cơ bàn toán quốc về sức khóc răng miệng lần đầu tiên dược
tiền hành tại Việt Nam. Kết quá cho thấy, tại miền Bấc Việt Nam, trê 12 tuổi có
57,33% bị sâu rang, chi số DMFT lã 1,82: ớ tre 15 tuổi có 60% sáu ràng và chi sổ
DMFT là 2.16. Tại mien nam Việt Nam. tre 12 ti có ty lệ sâu răng vinh viền lã
76.33% và chi số DM FT lả 2.93; ơ tre 15 tuồi tỷ lệ sâu ráng là 82.99% và chi sỗ
DMFT là 3.59 [22]. [23]. Tử năm 1991 đen 1998. Việt Nam tiểp tục nghiên cứu đưa
ra lý lệ sâu ràng và cht sổ SMT ờ các địa phương khác nhau trên khắp ca nirớc như:
Yen Bãi. Hịa Bình. Thái Ngun. Hà Nội. Nam Định. Đã Nằng... và đều cho thấy tý
lộ sâu ràng dao động trong khoang 34.54% đen 62%. chi số SMT từ 1.33 den 4.28
[24].
Năm 2001. sau 10 năm tiến hành điều tra sức khóc răng miệng tồn quốc lần
thứ 1. Việt Nam thực hiện diều tra ràng miệng toàn quốc lần thứ 2. kcl qua cho thấy
tre 6


8 luỏi có 84.9% bị sâu rang sữa và chi sổ dmtì là 5.04. tre 12

li cớ 56.6% sâu ráng vinh viễn và chi số DMFT là 1.87; ơ tre 15 tuổi ty lệ sâu ráng
vinh viền là 67.6% và chi sổ DMFT là 2.16. So sánh với kết qua diều tra ráng miệng
toàn quốc nảm 1991. thỉ thấy sau 10 nám. bệnh sâu ràng cúa tre em Việt Nam có
chiều hướng tảng len [22]. Kết qua nãy cho thấy tinh trạng sâu ráng đặc biệt là sâu
ráng vinh viền cơn rất phó biến vã tảng dần theo nhóm tuổi. Dày là vần dề rất dáng
quan tàm.
Nám 2003. nghiên cứu cua Lương Ngục Trâm trên đổi tượng hục sinh vùng

TC

V*:


7

cao tinh Thái Nguyên cho thấy tỳ lệ sâu ràng vinh viền ớ độ tuồi 15 là 40%. chi số
SMT 2,0 [25]. Cùng trong năm này, một nghiên cứu khác của lác gia Đào Thị Ngọc
Lan trẽn đối tượng học sinh dân tộc cua tinh Yên Bãi cùng cho thấy lý lệ sâu ràng
VIÌ1I1 viền rất cao. Tỷ lệ sâu râng vinh viền ờ lửa tuồi 15 lã 58,31%. chi số SMT là
1.7 [26]. Năm 2004, kết qua nghiên cứu cua Lẽ Ngục Tuyén, Nguyền Quốc Trung.
Tran Thị Lan Anh điều tra trên học sinh tiêu học tại Hà Nội cho thay ty lộ sâu răng
vinh viền là 30.95% [27], Năm 2005, khi nghicn cứu tính trạng sâu rãng ờ người Việt
Nam trường thành, tác giá Trịnh Đính Hai đà thu được háng sổ liệu sau:
Bàng 1.2. Sâu răng ở người Wệl Nam trưởng thành
DM FT
Nhôm tu ôi

Tỳ lệ sâu (%)


18

DT

MT

FT

DM FT

87.5

2,28

0,52

0.04

2.84

18-34

75.2

2.31

0,77

0.21


3.29

35-44

83.2

2.35

2.10

0.25

4,70

>45

89.7

2.14

6,64

0.15

8.93

Kết quá bang trên cho thấy tý lệ sâu rang ờ người Việt Nam trường thành rất
cao, đặc biệt ở nhóm ti 18 là 87.5%. chi số DMFT là 2.84 [2S].
Năm 2007. một nghiên cửu tại xà Vân Nội. Đông Anh. ngoại thành Hà Nội cua

tác gia Trương Mạnh Dùng vã Lương Thị Kim Liên tiếp lục cho thẳy tý lộ sâu rảng ờ
nhóm tuồi 18

34 là 63.3%. Chi sổ SMT (Sâu mất trảm)

ở nhỏm tuỏĩ này là 1.94; trong dỏ chi số s (Sâu) là 1.28: M (Mất) lã 0.55: T (Trám) là
0.11; chì sỗ s cua nhóm ti nãy cao hơn nhóm tuồi 35 - 44. (ỉiữa hai giới thí ty lộ
sâu răng ớ nữ (72.4%) cao hem nam (61.9%) [3].
Năm 2010. theo kết qua điều tra cua Viện Dào tạo Răng Hãm Mật Trường Dại
hục Y Hà Nội tại 5 tinh thành trong ca nước thay: tý lệ sâu ràng sữa cua tre 4-8 tuôi
lã 81.6%; chỉ số dmt't là 4.7; lý lệ sâu răng vinh viền cùa tre 4-8 tuổi là 16.3%. chi số
DMFT là 0.30 [22].

TC

V*:


7

Nãm 2012. qua nghiên cứu 1204 học sinh lứa tuồi 16 - 18 tại trưởng THPT tinh
Hòa Bỉnh cho thây: ty lộ sầu rang ớ tuôi 18 khá cao (56.5%). chi số SMT ờ nhóm
tuồi 18 là 2.12 [4].
Nảm 2013. nghiên cứu cua Phạm Thị Thủy Iron 350 học sinh TỈỈPT Chu Ván
An Hà Nội cùng cho thấy tý lộ sâu ráng ớ tuổi 18 là 50.4%. chi số DMFT tuổi 18 lã
2.0, chi số DMFS là 2.41 [29]. Nghiên cứu cua Phạm Thùy Anh (2013) ữên 3104 học
sinh 15 tuổi tại 8 tinh thành trên ca nước cho thầy: tỳ lộ sâu rãng vinh viền là 46.1%.
tý lộ sâu ràng ớ thành thị lã 44.3%. ờ nông thôn cao hơn (47.9%), chi số SMT là
1.44; ờ nam là 1,37 thấp hơn nìr (1.50). có tới 85.0% ràng sâu chưa được điều trị
[30].

Cũng trong năm 2013. lại llà Giang, nghiên cửu cua sấn Vân Cương cho thay
tỷ lộ sảu ráng ở học phò thõng trung học độ tuổi 12 - 15 lả 86.3% trong đó nhóm tuổi
12 là 85.7% và nhóm tuồi 15 là 89,7% [6], Tại Hà Nội, nghiên cứu cua ('ao Thị Ngọc
Quyên (2013) cho thay ly lệ sâu ráng cua sinh vicn trường trung cầp nghe Thanh
Xuân (Hả Nội) là 44%. chi số DMFT là 1.66 [31].
Như vậy. trong nhùng nãm qua. đà cỏ nhiều nghiên cứu chứng minh bệnh sâu
ràng ờ lửa ti thanh niên cịn rat cao vã cỏ ánh hưởng trực tiếp đen sức khoe toàn
thân cũng như thâm mỳ. Bên cạnh việc phát hiện đe diều trị bệnh thí việc châm sóc.
dự phịng bệnh cũng rất quan trọng. Diều này cho thấy vai trị quan trọng cua cơng
tác đào tạo dội ngũ diều dường viên công tác trong linh vực nha khoa. Tuy nhiên,
hiện nay các nghiên cứu về tỉnh trạng bệnh sâu ráng trên dối lượng này không nhiêu.
Dây là một vấn đề cấp thiết cần phai tím ra lời giai đáp. Một đánh giá trung thực về
tính trạng sâu răng cua sinh viên điều dường đa khoa sè góp phần thay đơi tính trạng
bệnh cùng như dây lũi bệnh ráng miệng ỡ lứa tuổi thanh niên lứa tuổi lao động của
xà hội.
1.1.3.2.

Bệnh viém lợi

Tại-rãng
lương
Việt
dốilà
Nam.
cao
bệnh
[32].
vùng
Từ Tới
những

quanh
năm
ràng
1989.
rất
phổ
Diều
tra
với

lệ
răng
mầc
miệng
35
44.
tại
tỳ
Huế
lệcua
bệnh
Nguyen
nha
chu
Toại
rất
cho
cao
thầy
(93.6%)

ở babiến
trong
nhỏmsức
tuổi
đókhoe

12.
lộ
15.

cao
85,3%
[5].
năm
1994.
nghiên
cứu

cua tác gia Lê Thị Therm đà cho thấy tý lộ viêm lợi ở lira tuổi 12 là 93.67%, ư tuồi

TC

V*:


7

15 là 95.67% và ờ lửa tuồi 35 - 44 là 97.0% [33]. Cùng trong năm này, kết quả
nghiên cứu cùa Viện Ráng hàm mật I là Nội ờ nhóm tuổi 15


24. sau 03

tháng điếu trị viêm lợi bằng lấy cao ráng, tỳ lộ viêm lợi vần ờ mức cao là 72,7%
(Nam) và 80% (Nử) [33].
Nãm 1999. theo kết quá diều tra tính hình và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng
trên 1350 đoi tượng nghiên cứu ờ lửa tuói 15-49 cua Nguyễn Đức Thảng cho thầy
chi số CPITN ờ mức cao trong đó ờ nhóm tuổi 15

19 là

83% den 89%. ở nhóm tuổi 20 - 29 là 92% [34].
Theo kết qua diều tra sức khóe răng miệng tồn quốc lần thứ 2 (1999 2001)
cho thấy tý lệ bệnh quanh ráng tảng dần theo nhóm tuổi từ 50.52% ở nhỏm 6

8

tuổi dền 93.53% ờ nhóm tuồi 15-17 (Bang 1.3) [1]. Ty lệ nhu
cầu lấy cao rãng cũng tâng dần theo tuồi từ 78.4% õ nhóm 12-14 tuổi. 83.4% ờ nhóm
15-17 tuổi và lảng lên 91% ờ nhóm 35 44 tuổi [35].
Bàng 1.3. Tình trạng bệnh quanh răng theo nhõm tuồi toàn quốc
lừ 1999 -2001
Chảy máu lợi

Cao ráng

Bệnh quanh rủng

(%)

(%)


(%)

Tuồi

n

6-8

706

42,7

25.5

5042

9- 11

691

69.2

56.8

81,78

12-14

695


71,4

78,4

90,70

15-17

670

66.9

83,4

9343

Ket qua báng trên cùng cho thấy tý lệ chay máu lợi và tỷ lộ có cao răng dều có
xu hưởng táng theo nhõm tuổi và thời gian.
Năm 2005. theo báo cáo tơng kết chương trinh nha I1ỌC đường tồn qc. trê
từ 15 đến 17 tuồi bị viêm lựi chiếm 66.9%. Năm 2007, theo báo cáo cùa Bệnh viện
Răng Hàm Mật trung ương thành phố Hồ Chí Minh, số người mầc các bệnh vùng

TC

V*:


7


quanh rãng chiếm 99.4% dàn số. gồm cãc bệnh như viêm lợi kẽm theo cao răng, có
túi mu quanh rang, viêm lợi và mất ràng [36].
Nảm 2007. Nguyen Thị Như Trang và Lè Long Nghía nghiên cứu trên đỗi
tượng sinh viên nội trú Trưởng Đại hục Y I là Nội cùng dà cho thay tỳ lộ viêm lợi
khá cao (87.7%). trong đó viêm lợi nhẹ lã 76.8%. viêm tập trung ờ vùng rảng cửa
hâm dưới là 89,2%[37].
Nảm 2012. nghiên cứu cùa Nguyền Anh Chi trên dối tượng hục sinh PTTH Chu
Vàn An. Ba Đính. Hà Nội (lửa tuỏi 16-18) cho thảy tý lệ vicm lợi chung cua nhóm
nghiên cứu là 42.1%. trong đó học sinh nam bị viêm lợi lã 49,4% cao hơn nữ
(36.5%: p<0.05). Nhóm học sinh có tỷ lệ VSRM tốt chiêm tỳ lệ cao nhằl (43.8%),
trung bính lã 33.1%, tý lộ kém chi chiếm 8.7% [38].
Năm 2013. Cao Thị Ngọc Quyên nghiên cứu trên 100 sinh viên trường Trung
cấp nghề Hà Nội cho thấy tỳ lộ viêm lợi là 86%, cao ràng là 89% [31].
Một nghiên cứu gần đây cua tác giá Bùi Trung Dùng (2013) dà cho thấy tính
trụng viêm lợi ờ nhóm sinh viên năm thứ I trường Dại học Y Hà Nội cao (80%) trong
đỏ tập trung chu yếu ớ mức trung bính chiếm 65%. viêm lợi nhẹ ớ mức thấp lum
(15%). và không có vicm lợi ơ mức nặng [5].
Năm 2014. nghiên cứu cua Nguyên Thị Hãi Hậu trên 100 sinh viên nãm thứ
nhất cùa Đại học Y llà Nội cho kết qua: chi sổ Olỉl s trung binh là 0.91 ± 0.38 cho
thấy tính trạng vệ sinh ràng miệng ờ mức trung bính. Ty lộ viêm lợi nhẹ chiếm tới
82.0%. khơng có sinh viên nào viêm lợi nặng. Khơng có sinh viên não mác bệnh
viêm quanh ráng [39].
Các kết qua nghiên cứu trên cho thấy tỉnh trạng viêm lợi ờ đỏi tượng học sinh sinh viên các trường chuyên nghiệp là rat đáng lưu tâm đòng thời cùng cho thấy sự
cần thiểt phai sớm phát hiộn thực trạng kicn thức, thái độ vã hành vi chúm sóc ràng
miệng ờ cảc đối tượng nãy đề thực hiện truyền thòng - giảo dục sức khoe rãng
miệng, góp phần giám bớt các nguy cơ cua bệnh ráng miệng cho các em.

TC

V*:



7

1.2.

Sinh bệnh học bệnh sâu rảng, viêm lợi

1.2.1. Bệnh sâu rảiiỊỊ
Bệnh sâu ràng là bệnh phá húy tổ chức cứng cùa rang (men. ngà) thành hố trcn
rãng gọi lã lồ sâu. Lồ sâu một khi dà hình thành thỉ khơng có kha nàng hồn ngun.
Qua lỗ sâu. vi khn (Streptococcus Mutan) sè thâm nhập vảo tuy ráng gây vicm tuy
ràng, viêm quanh cuồng rang hoặc nặng hơn nửa gãy viêm xương hâm. viêm mõ tế
bâo. nhiêm trùng huyết và các bệnh toàn thân do ráng ...
Từ trưởc năm 1970. người ta giai thích nguyên nhân gây sâu rang theo sơ đổ
Keys với sự tác dộng cộng gộp cùa 3 yếu tố là ráng, đường và vi khuẩn [1]. E)o vậy.
việc phòng bệnh chu yểu tập trung vào chế độ ân hạn chề dường, vệ sinh răng miệng
sạch nhưng hiệu qua dự phịng sâu răng vẫn hạn che [40].

Hình ỉ. 1. Sơ đồ Keys

Sau
rủng
nãm
và rị
1975
giai
người
thích
ta dã

theo

làm
dồsáng
White.
totluor
lum
Trong
củn
thời
ngun
kỳ che
này
bệnh
người
sâu
ta thấy
sâu
rảng
[26].
hơn
vai trị
[41].
tác
dụng
cua
trong

bệnh


TC

V*:


7

Hình J.2. Sơ đồ While
Sư đồ trên chư thấy White giai thích sinh bệnh học sâu ráng bang việc thay yếu
lố “Đường" cua sơ đồ Keys thành yếu tố "Chất liền". Chất nền bao gồm: vệ sinh răng
miệng có sir dụng tluor. pH vùng quanh ráng, kha năng trung hòa cua nước bọt ...
liên cạnh đó lác gia cịn dưa them vào 2 vòng tròn nửa là yếu lố "nước bọt" và ycu tố
"pH và dòng chây nước bọt" trong đó đề cao vai trị báo vệ cua nước bọt. pH dịng
chay nước bọt trong mơi trường miệng, và vai irò cua lluor. Nhừ sự hièu biết day du
hơn về sinh bệnh học bệnh sâu ráng, ngày nay nhân loại dã dạt dược nhiêu ihành lựu
lởn trong sự phòng sâu ráng cho cộng đồng.
Gần đây. người la đưa ra định nghía mới VC bỹnh sâu ràng. Theo dó. sâu ràng
là một bệnh nhiẻm khuẩn lố chức canxi hóa được dặc trưng bơi sự huy khống cua
thành phần vơ cơ và sự phá huy thảnh phẩn hữu cơ cùa mỏ cứng. Tổn thương là quá
trinh phức tạp bao gồm cãc phan ứng hỏa lý liên quan đen sự di chuyên các ion bể
mật giữa răng và môi tnrờng miệng vã là quá trinh sinh học giừa các vi khuân mang
bâm với cơ che báo vệ cúa vật chu. Cơ chế sinh bệnh học sâu ráng dược the hiện
bang hai quã trinh huy khoáng và tài khoáng. Nêu quả tành huy khoáng lớn hon q
trinh lái khống thí sỗ gây sảu răng. Cỏ thê tóm lất cơ chế gây sâu ráng như hình

TC

V*:



7

dưới đây:
Các u tó gây mát ơn (ljnh lãm sâu rãng:

-

Mang bám vi khuân

Che độ ăn dưỡng nhiêu lán.

Thiêu nước bọt hay nước bụt acid.
. Acid lừ dạ dày tràn lẽn miệng (HỘI
chừng trào ngược).

-

pH <5.

Các yêu tố háo vệ:

-Nước bụt.
-Kha nàng kháng acid cua men răng.
-Ion fluor có ờ bẽ mặt men rủng.
-Trám bú hố rành.
-I)ộ Ca". NPOí quanh ráng.
-pH >5.5

ỉ lính ỉ.ỉ. Sơ đồ tủm tẳl cơ chề sâu ráng
Có 4 chiến lược được ghi nhận đe thay đồi tốc độ tấn công cũa sâu rẫng cho

cộng đồng. Đó là vệ sinh ráng miệng, chế độ ân uổng có kiểm sốt chất đường và
tinh bột. trảm bít hố rành, sư dụng tluor. Cái (hiện vệ sinh ràng miệng, thay dôi chế
dộ ăn uổng sè làm giam lượng mắt khống trong khi trám bit hố rãnh có the ngàn
ngừa sự tiếp cận cùa acid tới răng.
1.2.2.

Bệnh viêm lợi

Bệnh viêm lọi là bệnh do vệ sinh răng miệng kém. lại không được giừ sạch dần
lới viêm, sưng tầy do, chay máu... Sự kích thích cùa vi khuẩn ớ mang bám răng là
nguyên nhân gây ra vicm lợi. Khi lợi viêm, sè có biến đối về vị trí giãi phẫu lợi như
bò viền lợi tròn, tẩy đỏ vã phù nề. mềm. dề chay máu khi kích thích. Trong viêm lựi.
người ta thường thấy cơ sự kết hụp vói nhóm vi khn như Actinomyces và
Eikenella (42]. Vi khuân kết hợp với vệ sinh ràng miệng kém sỏ tạo nên máng bám

TC

V*:


7

rủng và là nguyên nhàn chính gây ra viêm lựi. Mang bám răng dược hình thảnh do
các men cua vi khuân như carbohydraza, ncuraminidaza tác dộng lẽn acid syalic cùa
mucin nước bọt lang đọng hình thành máng kết lũa bám vào ráng. Lúc đầu những
mang bám là vỏ khuẩn vỉ chưa cỏ vi khuân. Khi đà hỉnh thành trên mặt rang, máng
này tạo thành chất tựa hữu cơ cho vi khuân thâm nhập. Các vi khuân sẽ định cư và
phát tricn hình thành mang bám ráng hay mang vi khuân. Mang bám ràng hình thành
vã phái triển đơi hói một mơi trưởng sinh lý thích hợp. có chất dinh dưỡng đặc biệt là
đường sarcarose. về tố chức học. 70% mang bám lã vi khuân. 30% là chất tựa hừu

cơ. Trong 2 ngày đầu hình thành, vi khuân chu yểu lã vi khuân Gram (+), 2 ngây sau
cỏ thoi trùng vã vi khuân sợi. từ ngây thử 4 đen ngây thử 9 có thêm xoấn khn. Khi
mang bám rang giã thí vi khuân hỉnh sợi chiêm tởi 40%. còn lại là vi khuân yểm khí
vã xoăn khuẩn.
Mang bám ráng bám rat chác vào ràng, không bị bong ra do xúc miệng hoặc
chái ráng qua loa. Có thê loại trừ mang bám bang việc chai ràng dúng kỹ thuật, hạn
che ăn dường và vệ sinh rông miệng sau ăn hoặc dùng biện pháp hóa học.
Viêm lợi lả bệnh lý xuất hiện rất sởm khi mang bám ràng hình thành dược 7
ngày. Vi khuân ờ mang bám ràng kích thích gây viêm lợi. Một vài bicu hiện dề nhận
thấy khi mắc bệnh viêm lợi:
-

Lợi chay máu trong và sau khi đánh ráng.

-

Lụi do. sưng tấy hoặc khi chạm vào de gây dau.

-

Hơi thơ hôi liên tục hoặc vị giác kém khi ãn.

-

Lợi lụt lùi vảo trong.

-

Giữa răng và lợi xuất hiện những khe hổng. sâu.


1.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái (lộ, thực hành vệ sinh răng miệng
Hãnh vi sức khóc, trong dó có hành vi chũm sóc răng miệng (CSR.M) là một
trong nhiều khái niệm có liên quan đến hành vi con người. Ilành vi sức khoe có vai

TC

V*:


7

trị rất quan trọng, tạo lập nên sức khóe cho mỗi cá nhân, gia đính, cộng đồng.
Nghiên cửu về hành vi sức khoe là một phần quan trọng trong các nghiên cứu cùng
như can thiệp cộng dồng. Hành vi con người là một phức hợp cua nhiêu hành dụng
chịu anh hưởng bơi yêu tổ di truyền, môi trường, kinh tế - xà hội và chính trị [43].
Kiến thức (Knowledge), thái độ (Attitude), hành vi (Practice) là tập tinh, thỏi quen,
cách sổng, cách suy nghi*, hành động cua con người dối vói mơi trưởng bên ngồi,
dối với bệnh tật.
Kiến thức (Knowledge) bao gồm những hiểu biết cua con người, thường khác
nhau vã băt nguồn lừ kinh nghiệm song hoặc cua người khác truyền lại. Hiêu biết
nhiều khi không tương đồng với kiến thức mả chúng ta có thè tiếp thu thơng qua
nhùng thông tin mà thay cô. cha mẹ, người thân, bạn bè. sách báo. internet ... cung
cấp. Hiếu biết rất khó thay dơi khi hiểu sai và trờ thành dinh kiến. Ớ Việt Nam. đà cỏ
một sổ nghiên cứu tỉm hiêu thực trạng kiến thức về vệ sinh ràng miệng và bệnh sâu
ráng. Năm 2007, tại Hưng Yên, tác giá Nguyền Van Thảnh đã đánh giá kicn thức cua
hục sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh ve chám sóc rãng miệng. Kct quá cho thấy:
trước khi dược giáo dục nha khoa, chi cỏ 18.3% hục sinh biết minh bị sâu răng,
53.97% phụ huynh biết con mình bị sâu ràng và 90.77% giáo viên có biết con mình
bị sâu ráng [44], Két qua nghiên cứu cùa Lê Bá Nghĩa năm 2009 trịn dộ tuổi 12
15 cho

thấy: có 99.3% học sinh biết được VSRM đúng cách là dê phòng sâu răng, 88.0%
biết nguycn nhân sâu ràng, 80,9% biết rãng lợi kém ánh hương tới sức khoe toàn
thân vả 93.8% biết ân nhiều dỗ ngọt dẻ sâu râng [43]. Năm 2012, một nghiên cứu tại
thành phổ Buôn Ma Thuột (Đấc Lắc) cho thầy da số học sinh (78%) biết dược từ hai
lợi ích trơ lên cua chai ràng đúng cách. Tuy vậy. tý lộ học sinh có kiến thức chung
đúng VC chai lâng chiếm lý lộ thấp (25.8%). Kiến thức VC fluor tốt (82.9%). kiến
thức VC đi khâm ràng miệng định kỳ củng tương đổi cao (87%) [45]. Trong năm
2013, kết quá nghiên cứu cùa sấn Vãn Cương ở Hà Giang cùng cho thấy chi có 7.8%

TC

V*:


×