Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai tap Hinh chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH QUẬN 1. ĐỀ THI HÌNH HỌC CHƯƠNG I LỚP 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Đề chẵn: 1) (2 điểm) Cho hình vẽ sau. a) Hãy dùng ký hiệu để chỉ ra các điểm A, B, C, D có thuộc vào đường thẳng m không? b) Vẽ đoạn thẳng AB, tia AC và tia DA. Khi đó, trong hình sẽ có tất cả bao nhiêu đọan thẳng? Kể tên các đọan thẳng đó 2) (2 điểm) Vẽ đường thẳng NQ và trên đường thẳng NQ lấy điểm P thuộc đọan thẳng NQ; điểm R thuộc tia NQ nhưng không thuộc đọan thẳng NQ; và điểm M thuộc tia đối của tia QR và không nằm giữa hai điểm Q, N. Hãy kể tên cặp tia đối nhau có gốc là P 3) (6 điểm) Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA= 3cm, OB= 7cm. a) Điểm nào nằm giữa trong ba điểm A, O, B. Vì sao? Tính AB b) Gọi M là trung điểm AB. Tính MB; MO c) Gọi K là điểm trên tia đối của tia Ox, sao cho OK= 1cm. Khi đó, A có là trung điểm của KB không? Vì sao?. ------------------HẾT----------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH QUẬN 1. ĐỀ THI HÌNH HỌC CHƯƠNG I LỚP 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Đề lẻ: 1) (2 điểm) Cho hình vẽ sau. a) Hãy dùng ký hiệu để chỉ ra các điểm M, N, P, Q có thuộc vào đường thẳng a không? b) Vẽ đoạn thẳng MQ, tia QP và tia NQ. Khi đó, trong hình sẽ có tất cả bao nhiêu đọan thẳng? Kể tên các đọan thẳng đó 2) (2 điểm) Vẽ đường thẳng AB và trên đường thẳng AB lấy điểm M thuộc đọan thẳng AB; điểm N thuộc tia AB nhưng không thuộc đọan thẳng AB; và điểm P thuộc tia đối của tia BN và không nằm giữa hai điểm B, A. Hãy kể tên cặp tia đối nhau có gốc là M 3) (6 điểm) Trên tia Ay lấy điểm G và điểm H sao cho AG= 2cm, AH= 6cm. a) Điểm nào nằm giữa trong ba điểm A, G, H. Vì sao? Tính GH b) Gọi M là trung điểm GH. Tính độ dài đọan thẳng MH; MA c) Gọi K là điểm trên tia đối của tia Ay, sao cho AK= 2cm. Khi đó, G có là trung điểm của KH không? Vì sao?. ------------------HẾT----------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ CHẴN Câu 1: a) A  m, B  m, C  m.D  m b). ĐIỂM 0.5 điểm. ĐỀ LẺ Câu 2: a) Q  a, P  a, N  a, M  a b). 1 điểm. Có tất cả 6 đọan thẳng: AB, AC, AD, BC, BD,CD. 0.5 điểm. Câu 2:. Cặp tia đối nhau có gốc P là: PQ và PM (hs có thể viết tên các tia khác có gốc P có tính chất tương tự). Có tất cả 6 đọan thẳng: MP, MQ, QP, NP, NQ,MN Câu 2:. 1.5 điểm 0.5 điểm. Câu 3:. Cặp tia đối nhau có gốc P là: MB và MA (hs có thể viết tên các tia khác có gốc M có tính chất tương tự). Câu 3: 0.5 điểm. a) Điểm A nằm giữa O, A và B vì trên tia Oy có OA <OB Vì A nằm giữa O và B nên AO+AB =OB AB= 7-3=4(cm) b)Vì M là trung điểm của AB nên MA=MB = AB/2=4/2=2 (cm) Vì A nằm giữa O và M nên AO+AM=OM MO= 3+2=5 (cm) c) A nằm giữa K và B vì K và B nằm trên hai tia đối nhau có gốc là O Và do O nằm giữa K và A nên OA+OK=KA. a) Điểm G nằm giữa A, G và H vì trên tia Ay có AG <AH Vì G nằm giữa A và H nên GA+GH =AH GH= 6-2=4(cm) b)Vì M là trung điểm của GH nên 1 điểm MG=MH = GH/2=4/2=2 (cm) Vì G nằm giữa A và M nên 1 điểm GA+GM=AM MA= 2+2=4 (cm) c) G nằm giữa K và H vì K và H 0.5 nằm trên hai tia đối nhau có gốc là điểm A Và do A nằm giữa K và G nên 1 điểm AG+AK=KG 0.5 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KA= 1+3= 4(cm) Vậy: KA=AB=4(cm) A là trung điểm KB. 0.5 điểm. KG= 2+2= 4(cm) Vậy: KG=GH=4(cm) G là trung điểm KH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×