Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lt hoa otdh tang hs co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT ÔN TẬP LTĐH. MÃ ĐỀ :S6. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau : SO 4 đặc +NaOH + HCl  +NaOH to   H2180    +Br2 o   T  t o  K C But1en    X Y Z Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH. C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2OH. Câu 2: Cho các hợp chất có công thức phân tử là C 2H2On. Với n nhận các giá trị nào thì các hợp chất đó là hợp chất no đa chức? A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 4 Câu 3: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H9O2N. Cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH 4. X có CTCT nào sau đây: A. CH3COOH3NCH3 B. C2H5COONH4 C. HCOO H3NC2H5 D. CH3COONH4 Câu 4: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 5: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A. 4. B. 5 C. 3 D. 6. Câu 6: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: dung dịch HCOOH, dung dịch CH 3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Chỉ dùng thêm 2 thuốc thử nào dới đây để nhận biết được 5 lọ trên dung dịch trên? A. Cu(OH)2, Na2SO4 B. AgNO3 trong dung dịch NH3, Cu(OH)2 C. AgNO3 trong dung dịch NH3, quỳ tím. D. Qùi tím, Cu(OH)2. Câu 7: Phát biểu đúng là A. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa. B. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư). C. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra. D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá : + HCl + HCl + 2 NaOH C6H5-CCH ⃗ X ⃗ Y ⃗ Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH3. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH2OH. Câu 9: Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồng độ 57,8125% tác dụng với lượng dư Na thu được 4.48 lít H 2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol A là: A. 4 B. 10 C. 6 D. 8 Câu 10: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. Y, T, X, Z. D. T, X, Y, Z. Câu 11: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y  không xảy ra phản ứng; X + Cu  không xảy ra phản ứng; Y + Cu  không xảy ra phản ứng; X + Y + Cu  xảy ra phản ứng. X, Y là muối nào dưới đây? A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3. C. Mg(NO3)2 và KNO3. D. NaNO3 và NaHSO4. Câu 12: Chất hữu cơ A có M = 74 chứa C, H, O số CTPT có thể có phù hợp của A là. A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 13: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon , tơ enang , nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 0 Câu 14: Ở -80 C khi cộng HBr vào buta-1,3-đien thu được sản phẩm chính có tên gọi là: A. 1-brom but-2-en B. 2-brom but-3-en C. 3-brom but-2-en D. 3-brom but-1-en.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol A. có tính độc. B. khó tan trong nước. C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. Câu 16: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. . CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 17: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 6 C. 4 D. 3 Câu 18: Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 19: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metylxiclopropan. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 20: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO. B. C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3. C. C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH. D. CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH. Câu 21: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3. B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO. C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5. D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH. Câu 22: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA. Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Công thức oxi cao nhất của X là X2O5. B. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. C. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. D. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân. . 2. Câu 23: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl , SO 4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. NaHCO3. B. BaCl2. C. Na3PO4. D. H2SO4. Câu 24: Số thuốc thử tối thiểu cần dùng để phân biệt 3 chất khí đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn: HCHO, CH3CHO, CH3OCH3 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 25: Cho các chuyển hóa sau:  H ,t0 X + H2O    X1 + X2 0. t X1 + 2[Ag(NH3)2]OH   X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O t0 X2 + 2[Ag(NH3)2]OH   X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O 2, sinh ra 0,4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 27: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O. (IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3. (V) Cho FeS vào dung dịch HCl. (VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: Cho dãy các chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH loãng là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 30: Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác) ? A. CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) B. N2O4 (k)  2NO2 (k) C. 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) D. N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Câu 31: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH. (5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 32: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 33: Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi các phản ứng kết thúc? A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. B. Cho AgNO3 vào dung dịch CuCl2. C. Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5). Câu 35: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng (với điện cực trơ) là A. Ni, Cu, Ag, Pb. B. Fe, Al, Cu, Ag. C. Mg, Sn, Na, Ni. D. Ba, Mg, Pb, Sn. Câu 36: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là A. (5), (4), (2), (3), (1). B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1). Câu 37: Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg 2+/Mg; Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn 2+ trong dung dịch là A. Al, Fe, Cu. B. Cr, Fe, Cu. C. Mg, Al, Cr. D. Mg, Al, Zn. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit, thu được a mol H 2O. Công thức của hai anđehit có thể là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. HCHO và OHC-CH2-CHO. B. HCHO và CH≡C-CHO. C. OHC-CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và CH≡C-CHO. Câu 39: Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 48 : 5 : 8. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ancol thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 40: Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra? A. Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. Câu 41: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ. (b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom. (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian. (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 43: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 44: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. Br2 trong H2O. B. dung dịch H2SO4 đặc. C. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). D. dung dịch NaOH. Câu 45: Cho các chuyển hóa sau: 0.  H 2O / H ,t  KCN  X2 (1) CH3CH2Br    X1       HBr   Mg (2) CH3-CH=CH2    Y1 ete khan Y2 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2 là các sản phẩm chính. Hai chất X2 và Y2 lần lượt là A. CH3CH2COOH và CH3CH(MgBr)CH3. B. CH3COOH và CH3CH(MgBr)CH3. C. CH3CH2COOH và CH3CH2CH2MgBr. D. CH3COOH và CH3CH2CH2MgBr. Câu 46: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) có công thức phân tử C 4H8O2. Chất X tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với điều kiện trên của X là A. 6. B. 10. C. 7. D. 5. . E 0 = 0,18V; E 0 = 0,30V; E 0 = 0,13V. X-Z Y-T Câu 47: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: X-Y (X, Y, Z, T là bốn kim loại). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Y - Z là 0,48V. B. Trong các pin điện hóa: Y-Z, X-Y, Y-T thì Y đều bị oxi hóa. C. Tính khử giảm dần từ trái sang phải theo dãy: X, Z, Y, T. D. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa X - T là 0,31V. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X 1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HNO 2, sinh ra 0,05 mol N2. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1. B. Trong phân tử X2 có 7 liên kết  và 1 liên kết . C. X2 phản ứng với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc. D. X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 49: So sánh nào dưới đây không đúng? A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. C. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. D. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. Câu 50: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×