Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kiểm tra 1tiet hóa 9 (tự luận, có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.73 KB, 5 trang )

Trường: THCS Hải Lâm BÀI KIỂM TRA ( Đề 1)
Lớp: 9 Thời gian: 45p
Họ và tên: ...................... Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm: Nhận xét của giáo viên:
Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: SO
3
, P
2
O
5
, N
2
O
5
, CaO , MgO , Na
2
O.
a) Oxit nào là oxit axit , oxit nào là oxit bazơ ?
b) Nêu các axit và bazơ tương ứng của oxit đã cho .
Câu 2: (2 điểm) Viết các phương trình p ứ thực hiện những biến hoá theo sơ đồ sau:
FeS
2
 SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4



Câu 3: (2 điểm) Hai dd sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm: Axit HNO
3

và H
2
SO
4
. Làm thế nào để nhận biết hai chất đó ? Viết phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 4: (4 điểm) Hoà tan 2,8 gam sắt bằng 50ml ddịch HCl 2M..
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
Đáp án và biểu điễm
Câu 1 : ( 2 điễm )
a) Oxit axit: SO
2
, P
2
O
5
, N
2
O
5
Oxit bazơ : CaO , MgO , Na
2
O ( 1 điễm )
b) Axit tương ứng : H

2
SO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3
( 0,5 điễm)
Bazơ tương ứng: Ca(OH)
2
,

NaOH , Mg(OH)
2
( 0,5 điễm)
Câu 2 : ( 2 điễm )
4FeS
2
+ 11O
2
--> 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
; 2SO
2

+ O
2
2SO
3
; SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
Câu 3 : ( 2điễm ) Lấy mỗi ống nghiệm một ít và làm dấu ; Cho vào mỗi ống nghiệm
một vài giọt dd BaCl
2
. Nếu Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là axit H
2
SO
4
.
PTPƯ : H
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4
+ 2HCl .
Câu 4 : ( 4 điễm)

a) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
b) n
HCl ban đầu
= C
M
x V = 2. 0,05 = 0,1 mol ; n
Fe
= 2,8 / 56 = 0,05 mol
Theo ptpư: n
H2
= n
FeCl2
= n
FeCl2
= n
Fe
= 0,05 mol ; n
HCl
= 2n
Fe
= 2 . 0,05 = 0,1mol
 V

H
2
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) .
c) Dung dịch sau phản ứng chỉ có FeCl

2
( vì số mol của dd HCl trước và sau pư
bằng nhau )
CM
FeCl
2
= n/v = 0/05/0,05 = 1M



Trường: THCS Hải Lâm BÀI KIỂM TRA ( Đề 2 )
Lớp: 9 Thời gian: 45p
Họ và tên: ............................. Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm: Nhận xét của giáo viên:
Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: SO
3
, CO , CO
2
, CaO , Al
2
O
3
, Na
2
O. Những oxit
nào tác dụng được với nước , những oxit nào tác dụng với axit clohiđric , những oxit
nào tác dụng với dung dịch NaOH . Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện những biến hoá theo sơ
đồ sau:

CaCO
3
 CaO  Ca(OH)
2
 CaCl
2

Câu 3: (2 điểm) Hai chất rắn sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm: Canxi
oxit và photpho pentaoxit . Làm thế nào để nhận biết hai chất đó ? Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Câu 4: (4 điểm) Hoà tan 1,3 gam kẽm bằng 50ml ddịch HCl 3M..
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
Đáp án và biểu điễm
Câu 1: Những oxit tác dụng được với nước : SO
3
, CO
2 ,
CaO , Na
2
O. (0,5 điễm)
SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4

; CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
CO
2
+ H
2
O  H
2
CO
3
; Na
2
O + H
2
O  2NaOH
Những oxit t dụng được với axit clohiđric: CaO , Al
2
O
3
, Na
2
O. (0,5 điễm)
CaO + 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O ; Na
2

O + HCl  2NaCl + H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
O
Những oxit tác dụng được với dd natri hiđroxit: SO
3
, CO
2
, Al
2
O
3
.(1 điễm)
SO
3
+ NaOH  Na
2
SO
4
+ H
2
O ; CO

2
+ NaOH  Na
2
CO
3
Al
2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O
Câu 2: t
CaCO
3
 CaO + CO
2
; CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O.

Câu 3: Cho vào mỗi ống nghiệm 3ml nước khuấy đều , sau đó dùng quỳ tím để thử.
ống nghiệm nào làm quỳ hoá xanh thì đựng CaO; Ống khác đựng P
2
O
5
.
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
P
2
0
5
+ 2H
2
O  2H
3
PO
4
Trường: THCS Hải Lâm BÀI KIỂM TRA ( Đề 1, lần 2 )
Lớp: 9 Thời gian: 45p
Họ và tên: ...................... Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm: Nhận xét của giáo viên:
Đề kiểm tra:
Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: CO
2
, SO
3
, N

2
O
5
, BaO , ZnO , Na
2
O.
Oxit nào là oxit axit , oxit nào là oxit bazơ ?
Nêu các axit và bazơ tương ứng của oxit đã cho .
Câu 2: (2 điểm) Viết các phương trình pứ thực hiện những biến hoá theo sơ đồ sau:
S  SO
2
 H
2
SO
3
 Na
2
SO
3

Câu 3: (2 điểm) Nêu tính chất hóa học chung của axit . Mỗi tính chất viết một
phương trình phản ứng để minh họa
Câu 4: (4 điểm) Hoà tan 16,8 gam sắt trong 200 gam ddịch HCl.
d) Viết phương trình phản ứng.
e) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
f) Tính nồng độ phần của dung dịch thu được sau phản ứng.
Đáp án và biểu điễm
Câu 1 : ( 2 điễm )
a) Oxit axit: CO
2

, SO
3
, N
2
O
5
Oxit bazơ : BaO , ZnO , Na
2
O. ( 1 điễm )
b) Axit tương ứng : , H
2
CO
3
, H
2
SO
4
; HNO
3
( 0,5 điễm)
Bazơ tương ứng: Ba(OH)
2
,

NaOH , Zn(OH)
2
( 0,5 điễm)
Câu 2 : ( 2 điễm )
S + O
2

 SO
2
; 2SO
2
+ O
2
2SO
3
; SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4
Câu 3 : ( 2điễm )
Tinh chất hóa học của axit :
- làm biến đỗi màu chất chỉ thị : dd axit làm cho quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại tạo thành muối và hiđro. Ví dụ (0,5 điễm )
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ (0,5 điễm )
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ (0,5 điễm )
Câu 4 ( 4 điễm )
Phương trình phản ứng: (0,5 đ)
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
n
Fe

= 16,8 / 56 = 0,3 mol
Theo ptpư: n
H2
= n
FeCl2
= n
FeCl2
= n
Fe
= 0,3 mol . (0,5 đ)
 V

H
2
= n . 22,4 = 0,3. 22,4 = 6,72 (lít) . ( 1 điễm )
Dung dịch sau phản ứng FeCl
2
( 2 điễm )
mdd = mFe + mddHCl = 200 + 16,8 = 216,8 g
mFeCl
2
= n . M = 0,3 . 127 = 38,1 g
C% = 38,1 . 100 / 216 = 17,58 %


Trường: THCS Hải Lâm BÀI KIỂM TRA ( Đề 2 , lần 2)
Lớp: 9 Thời gian: 45p
Họ và tên: ............................. Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm: Nhận xét của giáo viên:
Đề kiểm tra:

Câu 1: (2 điểm) Cho các oxit sau: SO
2
, P
2
O
5
, CO
2
, CaO , Al
2
O
3
, K
2
O.
a) Oxit nào là oxit axit , oxit nào là oxit bazơ ?
b) Nêu các axit và bazơ tương ứng của oxit đã cho .
Câu 2: (2 điểm) Viết các pt phản ứng thực hiện những biến hoá theo sơ đồ sau:
P  P
2
O
5
 H
3
PO
4
 Na
3
PO
4


Câu 3: (2 điểm) Nêu tính chất hóa học chung của bazơ. Mỗi tính chất viết một
phương trình phản ứng để minh họa
Câu 4: (4 điểm) Hoà tan 13 gam kẽm bằng 250 gam ddịch HCl.
d) Viết phương trình phản ứng.
e) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
f) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Đáp án và biểu điễm
Câu 1 : ( 2 điễm )
a) Oxit axit: CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
; Oxit bazơ : CaO ,Al
2
O
3
, K
2
O. ( 1 điễm )
b) Axit tương ứng : , H
2
CO
3
, H
2

SO
3
; H
3
PO
4
( 0,5 điễm)
Bazơ tương ứng: Ca(OH)
2
,

KOH , Al(OH)
3
( 0,5 điễm)
Câu 2 : ( 2 điễm ) 4P + 5O
2
 2P
2
O
5
; P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4


H
3
PO
4
+ 3NaOH  Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Câu 3 : ( 2điễm )
Tinh chất hóa học của bazơ:
Làm biến đỗi màu chất chỉ thị : dd bazơ làm cho quỳ tím thành xanh. Với
phenolphatalein thành đỏ
T/ dụng với axit tạo thành muối và nước . Ví dụ (0,5 điễm )
T/ dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Ví dụ (0,5 điễm )
T/dụng với dd muối tạo thành muối mới và bazơ. Ví dụ (0,5 điễm )
Bazơ không tan bị nhiệt phân
Câu 4 ( 4 điễm ) Zn + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
n
Zn
= 13/ 65 = 0,2 mol
Theo ptpư: n
H2
= n

ZnCl2
= n
Fe
= 0,2 mol . (0,5 đ)
 V

H
2
= n . 22,4 = 0,2. 22,4 = 4,48 (lít) . ( 1 điễm )
Dung dịch sau phản ứng FeCl
2
( 2 điễm )
mdd = mFe + mddHCl = 200 + 13= 213 g
mZnCl
2
= n . M = 0,2 . 136 = 27,2 g
C% = 27,2 . 100 / 213 = 17,58 %

×