Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LT BIEN DI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÖÔNG IV BIEÁN DÒ. I. Đột biến gen: 1. Đột biến gen là gì ? - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit. - Đột biến gen gồm các dạng: + Mất 1 hoặc 1 số cặp Nu. + Thêm 1 hoặc 1 số cặp Nu. + Thay thế 1 hoặc 1 số cặp Nu. + Đảo vị trí 1 hoặc 1 số cặp Nu. 2. Nguyeân nhaân phaùt sinh: - Trong điều kiện tự nhiên, đột biến gen phát sinh do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Trong thực nghiệm, người ta có thể gây ra các đột biến bằng các tác nhân vật lí và hóa học. 3. Vai trò của đột biến gen: - Sự biến đổi cấu trúc ADN dẫn đến biến đổi cấu trúc của protein mà nó mã hóa và cuối cùng dẫn đến biến đổi về kiểu hình. - Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên, tích lũy trong quá trình tồn tại phát triển của cơ thể, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. - Đa số đột biến gan là các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ở thể đồng hợp và trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp và điều kiện sống phù hợp, một đột biến vốn có hại sẽ trở thành có lợi. II. Đột biến cấu trúc NST: 1. Thế nào là đột biến cấu trúc NST ? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST: - Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: Mất đoạn. Lặp đoạn. Đảo đoạn. Chuyển đoạn 2. Nguyeân nhaân phaùt sinh: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc NST đó là các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST. 3. Vai trò của đột biến cấu trúc NST: Trong quá trình tiến hóa lâu dài, các gen các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp của gen dẫn đến rối loạn cấu trúc của gen trên NST. Đột biến cấu trúc NST thường có hại nhưng đôi khi có lợi. III. Đột biến số lượng NST: 1. Thế nào là đột biến số lượng NST ? Là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc tất cả các cặp NST. 2. Nguyeân nhaân phaùt sinh: Nguyên nhân là do rối loạn quá trình phân li của các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào dưới tác dụng của các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. 3. Hiện tượng dị bội thể: Thể dị bội là cơ thể mà trong tấ bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Các dạng dị bội thể thường gặp: mất 1 NST (2n – 1) thể một nhiễm; thêm 1 NST (2n + 1)thể ba nhieãm; maát 2 NST (2n – 2) theå khoâng nhieãm; theâm 2 NST (2n + 2) theå boán nhieãm. 4. Cô cheá phaùt sinh theå 3 nhieãm vaø theå 1 nhieãm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô cheá phaùt sinh: - Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST nào đó không phân li tạo ra 2 giao tử : + 1 loại giao tử chứa 2 NST (n+ 1). + 1 loại giao tử không chứa NST (n -1). - Kết quả 2 giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n +1) và hợp tử 1 nhiễm (2n -1). - Sơ đồ minh họa: (SGK trang 68) 5. Hiện tượng đa bội thể: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Các dạng đa bội thể: 3n  thể tam bội, 4n  thể tứ bội, 6n  thể lục bội … IV. Thường biến: 1. Khaùi nieäm: - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. 2. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: Kiểu gen quy định mức phản ứng của tính trạng, môi trường tác động tới kiểu gen để biểu hiện thành kiểu hình. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. 3. Mức phản ứng: - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen qui định. CAÂU HOÛI Câu 1: Tại sao nói đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng lại là nguồn nguyên liệu chuû yeáu cuûa choïn gioáng vaø tieán hoùa ? TL: - Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên, tích lũy trong quá trình tồn tại phát triển của cơ thể. Tuy nhiên tính lợi, hại của đột biến gen chỉ có tính tương đối, trong điều kiện này là có hại, nhưng chuyển sang điều kiện khác lại trở nên có hại. - Nếu tính trên từng gen riêng lẽ thì tần số đột biến rất thấp nhưng tinh trên toàn bộ NST thì tần số đột biến gen là rất cao. Vì vậy, đột biến gen là nguồn nguyên liệu dồi dào cho quá trình tiến hóa. - Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho chọn giống vì nhiều đột biến gen có lợi có thể chọn lọc để làm nguyên liệu cho chọn giống. Người ta có thể gây đột biến nhân tạo để chọn lọc các đột biến có lợi làm nguyên liệu cho chọn giống thực vật và vi sinh vật. Câu 2: Tại sao nói đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật ? Cho VD minh họa ? TL: Đột biến cấu trúc NST là những đột biến lớn, làm thay đổi 1 hay nhiều gen trên NST. Do vậy thường gây hại nghiêm trọng đến con người và sinh vật. Ví dụ: Mất đoạn đầu NST thứ 21 gây bệnh Đao ở người. Câu 3: Đảo đoạn NST và chuyển đoạn NST khác nhau như thế nào ? TL: - Đảo đoạn NST chỉ xảy ra trong phạm vi một NST làm sắp xếp gen trên 1 NST, 1 cặp NST, ở các NST khác nhau nên ảnh hướng tới cấu trúc trong phạm vi 1 NST, 1 cặp NST và ở nhiều NST khác nguoàn. Câu 4: Vì sao mất đoạn NST thường gây ra hậu quả xấu ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TL: Đột biến mất đoạn làm mất đi 1 đoạn NST, mất đi một số gen, ảnh hưởng đến 1 số tính trạng nên thường gây hậu quả xấu. Ví dụ: Mất đoạn đầu NST thứ 21 gây bệnh Đao ở người. Câu 5: Hậu quả của đột biến số lượng ở cặp NST 21 và 23 ở người ? TL: - Biến đội cặp NST thứ 21 tạo nên thể 3 nhiễm, biểu hiện bệnh Đao. - Biến đổi cặp NST thứ 23 tạo nên các dạng: + Mất 1 NST: XO (bệnh Tớcnơ) ; OY (chết trước khi sinh). + Theâm 1 NST: XXX (gioáng beänh Ñao); XXY (beänh Claiphentô). Caâu 6: Cô cheá hình thaønh theå 3 nhieãm vaø theå 1 nhieãm. Nguyeân nhaân naøo gaây neân theå 3 nhieãm vaø theå 1 nhieãm. TL: - Cô cheá hình thaønh: - Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST nào đó không phân li tạo ra 2 giao tử : + 1 loại giao tử chứa 2 NST (n+ 1). + 1 loại giao tử không chứa NST (n -1). - Kết quả 2 giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n +1) và hợp tử 1 nhiễm (2n -1). - Nguyên nhân: do các tác nhân đột biến làm cắt đứt dây tơ vô sắc hoặc ức chế sự hình thành dây tơ vô sắc ở 1 cặp NST nào đó làm cho chúng không phân li tạo nên giao từ n + 1 và n – 1. Câu 7: Trình bày phương pháp phân biệt thể đa bội và thể lưỡng bội. TL: Coù 2 phöông phaùp. - Phương pháp xác định gián tiếp: dựa trên các đặc điểm hình thái, sinh lí, hóa sinh. - Phương pháp xác định trực tiếp: bằng cách làm tiêu bản bộ NST, đếm số lượng NST từ đó xác định được mức đa bội. Câu 8: Phân biệt thường biến và đột biến. TL: Thường biến Đột biến - Làm biến đổi kiểu hình, không làm thay đổi - Làm thay đổi kiểu gen, NST dẫn đến thay đổi kiểu kieåu gen, NST. hình. - Khoâng di truyeàn. - Di truyeàn. - Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. - Xuất hiện ngẫu nhiên riêng lẽ, không định hướng. - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với - Phần lớn có hại cho sinh vật. ñieàu kieän soáng. Câu 9: Mức phản ứng là gì ? Mức phản ứng có di truyền được không ? Tại sao ? TL: - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng có thể di truyền được. Vì mức phản ứng do kiểu gen qui định..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×