Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương III. Biến dị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.05 KB, 16 trang )


ÔN THI TN THPT
PHẦN LÝ THUYẾT CĂN BẢN

CHÖÔNG III: BIEÁN DÒ
- ÑOÄT BIEÁN GEN
- ÑOÄT BIEÁN NST
- THÖÔØNG BIEÁN

1. So sánh đột biến gen và đột biến NST
* Giống nhau
- Làm biến đổi trong vật chất di truyền là biến dò di
truyền.
- Do các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia
tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất) hoặc do các rối loạn quá
trình sinh lý, hóa sinh của tế bào gây ra.
- Sự phát sinh đột biến phụ thuộc vào:
+ Tác nhân gây đột biến (loại, cường độ, liều lượng).
+ Cấu trúc của vật chất di truyền.
- Xảy ra riêng lẻ, cá biệt, vô hướng, đa số có hại.
- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và chọn
giống.

* Khác nhau
Vấn đề
phân biệt
Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể
Khái niệm - Là những biến đổi cặp
nuclêôtit trong cấu trúc
của gen.
- Có 4 dạng: mất, thêm,


thay thế, đảo vò trí một
hay một số cặp
nuclêôtit.
- Là những biến đổi trong cấu
trúc hoặc số lượng NST.
- Có 2 dạng:
+ ĐB cấu trúc NST gồm mất
đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,
chuyển đoạn.
+ ĐB số lượng NST gồm thể
dò bội và thể đa bội.
Cơ chế phát
sinh
- Cấu trúc của ADN bò
tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi
của ADN bò sai sót.
- Cấu trúc của NST bò tổn
thương.
- Quá trình tự nhân đôi của
NST, sự tiếp hợp, trao đổi
chéo của các crômatit và sự
phân li của NST trong phân
bào bò rối loạn.

Đặc
điểm
- Phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và
trật tự sắp xếp các cặp

nuclêôtit.
- Không phát hiện được dưới
kính hiển vi.
- Nếu là đột biến lặn thì
không biểu hiện thành kiểu
hình ở trạng thái dò hợp tử.
- Ít phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và
trật tự sắp xếp các gen trên
NST.
- Phát hiện được dưới kính
hiển vi.
- Biểu hiện ngay thành kiểu
hình.
Hậu quả
- Làm gián đoạn 1 hay 1 số
tính trạng nào đó.
- Ít ảnh hưởng đến sức sống
và sự sinh sản của sinh vật.
- Làm thay đổi 1 bộ phân
hay kiểu hình của cơ thể.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức sống và sự sinh sản
của sinh vật.
Ý nghóa
Là nguồn nguyên liệu chủ
yếu cho tiến hoá và chọn
giống.
Là nguồn nguyên liệu thứ
yếu cho tiến hoá và chọn

giống.

2. Phân biệt biến dò di truyền và biến dò không di truyền
Vấn đề
phân biệt
Biến dò di truyền
Biến dò không di
truyền
Biến dò đột biến Biến dò tổ hợp Biến dò thường biến
Khái niệm
Biến đổi trong vật
chất di truyền ở cấp
độ phân tử (ADN)
hoặc cấp độ tế bào
(NST).
Tổ hợp lại vật
chất di truyền vốn
đã có ở cha mẹ.
Biến đổi kiểu hình của
cùng một kiểu gen,
phát sinh trong quá
trình phát triển của cá
thể.
Nguyên
nhân và cơ
chế phát
sinh
Do tác nhân lý, hoá ở
ngoại cảnh hoặc rối
loạn quá trình sinh lí,

hoá sinh trong tế bào
ảnh hưởng tới cấu
trúc, quá trình tự nhân
đôi của ADN, NST; sự
tiếp hợp, trao đổi chéo
của các crômatit; sự
phân li của các NST.
Do sự phân li độc
lập, tổ hợp tự do
của các NST,
trong giảm phân
và thụ tinh; do
hoán vò gen; do
tương tác gen.
Do ảnh hưởng trực
tiếp của điều kiện môi
trường lên khả năng
biểu hiện kiểu hình
của cùng một kiểu
gen.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×