Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.59 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1:Một vòng dây kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 1800 xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây. Nếu cho vòng dây quay đều xung quanh trục này với tốc độ góc không đổi ω, thì cường độ dòng điện cực đại trong vòng dây là: Q . 2 Q. C. ωQ. D. 0,5ωQ. A. 2 B. Câu 2:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A, B cách nhau một khoảng a dao động với phương trình lần lượt là u1 4cos 10t cm;u 2 4cos 10t / 2 cm. Điểm M trên mặt nước thuộc 0 đường tròn tâm A, bán kính AB, sao cho góc BAM 60 dao động với biên độ là A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 2 cm. D. 4 2 cm. Câu 3:Một anten parabol, đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 45 0 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km, tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km so với mặt đất. Độ dài cung OM bằng A. 3456 km. B. 390 km. C. 195 km. D. 1728 km. Câu 4:Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t , (trong đó: U 0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi 1 thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là U R 100V ; U L 25V ; U C 100V . Khi 21 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng A. 125 V. B. 101 V. C. 62,5 V. D. 50,5 V..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>