Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.12 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 4 Tiết 7. Ngày soạn: 29/8/2014 Ngày dạy: LUYỆN TẬP (T1). I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Tính cạnh biết số đo góc 2. Về kỹ năng - Vận dụng được định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập, - Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. 3. Tháy độ - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : SGK, thước , êke, compa. III. Quá trình hoạt động trên lớp : 1.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhon trong tam giác vuông. - Phát biểu định lý về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 3. Luyện tập: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Gv nêu bài tập 11 ∆ABC ( = 1v) có: AC = 0,9 m ; BC = 1,2 m Tính các tỉ số lượng giác của B̂ , từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc  Cho hs lên bảng làm. Đọc đề bài Lên bảng vẽ hình Tính AB Suy nghĩ làm Hs1 lên bảng lập tỉ số của góc B.. Theo định lí pytago ta có AB 2 BC 2 AC 2 BA BC 2 AC 2. Hs1 lên bảng suy ra lập tỉ số của góc A Nhận xét. BT 11.. 0,9 2 1, 22 1,5. Lập tỉ số lượng giác của góc B AC 0,9 3 AB 1,5 5 BC 1, 2 4 cos B AB 1,5 5. sin B . 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> AC 0,9 3 BC 1, 2 4 BC 1, 2 4 cot B AC 0,9 3 tan B . - HS lên bảng làm - Cho hs làm TB 13 a,b,c. Hs nêu cách dựng , y. * Cách làm BT Chú ý cạnh đối , cạnh kề so với góc α .. M 2 O. b). c) ... Nhận xét. 3 N. x. Suy ra tỉ số lượng giác của góc A Sin A = cos B = 4/5 Cos A = sin B = 3/5 Tan A = cot B = 4/3 Cot A = tan B = 3/4 BT 13. Dựng góc nhọn , biết A, Dựng góc nhọn biết 2 sin 3 - Dựng góc vuông XOY, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia ox lấy điểm A sao cho OA = 2, lấy A làm tâm dựng đường tròn tâm A bán kính bằng 3, gọi B là giao điểm của (A, 3) và OY Góc OAB là góc cần dựng C, Dựng góc nhọn α, 3 biết tgα = 4 : ^ y = 1V xO -Dựng - Trên tia Ox; lấy OA = 3 (đơn vị) - Trên tia Oy ,lấy OB= 4 ( đơn vị). ⇒ O B^ A=α là góc cần dựng OA 3 ^ B OB 4 (vì tgα = tg =. BT 16 Hướng dẫn HS lần lượt tính : ( Dựa vào định HS lần lượt tính : nghĩa của sinα ; cosα ( Dựa vào định và định lí PiTgo) . nghĩa của sinα ; Bài 16 sgk cosα và định lí PiTgo). P. 8 60 O. Q. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sin 60 = Sin Q =. OP. PQ OP = PQ . Sin 60 OP = 8. 3 2. =4 3. 4. Hướng dẫn về nhà + Xem lại các bài tập đã làm . + Chuẩn bị bảng tiết sau IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 4 Ngày soạn: 29/8/2014 Tiết 8 Ngày dạy: LUYỆN TẬP (T2) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Dựng góc và tính cạnh 2. Về kỹ năng - Vận dụng được định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập, - Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. 3. Tháy độ - Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : SGK, thước , êke, compa. III. Các bước lên lớp : 1.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhon trong tam giác vuông. - Phát biểu định lý về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 3. Luyện tập: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Cho hs thảo lụân nhóm Bài 14 sgk chứng minh bài tập 14 a) Trong tam giác vuông Thảo luận nhóm, suy ABC nghĩ làm 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Lên bảng làm So sánh cạnh huyền với cạnh góc vuông .. Dựa vào Đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh. A. B. AC sin BC AC tan cos AB AB BC AB cos BC AB cot AC AC sin BC AC AB tan . cot . 1 AB AC. Lập tỉ số . So sánh các tĩ số đó với tanα ; cotα theo định nghĩa .. Gv nhận xét sửa chữa. B, AC 2 AB 2 BC 2 BC 2 AC 2 AB 2 BC 2 2 1 BC 2 BC. sin 2 cos 2 . BT. 21 Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 400 rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 400 ?. BT. 21/SBT. Lên bảng vẽ hình. Cho hs lên bảng vẽ hình Cho hs lên bảng lập tỉ số lượng giác. Lên bảng lập tỉ số lượng giác. Nhận xét + GV gợi mở : Tính AH ? +Biết được AH ,dùng kiến thức nào để tính x ? Tại sao ? +Có cách khác để tính AH không ?. AB BC AC cos 400 cos C BC AB tan 400 tan C AC AC cot 400 cotC AB. sin 400 sin C . Bài tập 17 Tính AH ? +Biết được AH , dùng kiến thức nào để tính x cách khác để tính AH không ? AH=BH.tgB=20.tg450=20.1 .... 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> =20 Định lý Pytago trong AHC cho ta: x = √ 212+20 2=29 (Hoặc ABH vuông cân ở H vì có một góc vuông và 1 góc 450 AH = HB = 20 ) 4. Củng cố Gv nêu bài tập BT. Dựng góc nhọn , biết A, sin = 0.25 B, cos = 0.75 GV: gợi ý - Đưa các tỉ số về dạng phân số - Dựng tam giác vuông biết cạnh huyền và cạnh góc vuông - Trong mỗi tam giác đó xác định góc HS lên bảng dựng 5. Hướng dẫn về nhà : + Xem lại các bài tập đã làm . + Chuẩn bị Máy tính bỏ túi ( nếu có ) . IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................... Nhận xét. Duyệt. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>