Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Def thi thu so 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề LTĐH năm học 2014. ĐỀ THI THỬ SỐ 22 1 Câu 1: (2,0 điểm) Cho phương trình: y = x 3 − ( m − 1) x 2 − ( m3 − m 2 − 2m − 1) x 3. (1). a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) với. b. Tìm tất cả các giá trị của m hàm số (1) có cực đại và cực tiểu x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 ≤ 4 . Từ. đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x13 + x23 + 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 8 x1 x2 Câu 2: (1,0 điểm) Giải các phương trình tan 2 x − tan x =. 1 ( sin 4 x + sin 2 x ) 6. 8 xy  2 2  x + y + x + y = 16 (1) Câu 3: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình   x + y = x2 − y (2) . Câu 4: (1,0 điểm) Tính tích phân sau: I = ∫ sin 2 x ( x 2 + cos 2013 x ) dx π 2. 0.  = 600 , tam Câu 5: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, ABC. giác SAB đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên. mp(ABC) là một điểm nằm trên đường thẳng AH. Tính thể tích khối chóp S.ABC và góc giữa hai m ặt. phẳng mp(SAC) và mp(ABC).. Câu 6: (1,0 điểm) Cho các số dương a,b,c thỏa mãn điều kiện abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=. bc a b +a c 2. 2. +. ca b a+b c 2. 2. +. ab c a + c 2b 2. Câu 7: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(-2; 1), cạnh BC = 4, điểm. M(1; 3) nằm trên đường thẳng BC và điểm I(-1; 3) là tâm đường tròn ngo ại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC.. Câu 8: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A(1; 4; 2), B(-1;2;4) và đường. thẳng d:. x −1 y + 2 z = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt và đồng thời vuông góc với d. −1 1 2. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác AMB nhỏ nhất..  n  Câu 9: (1,0 điểm) Tìm hệ số chứa x 4 trong khai triển 1 + x + 3 x 2   6  ===================================== Đáp số: Câu 1: Pmax = 16 khi m = 2 , Pmin = −144 khi m = −2 Câu 3: (–3; 7); (2; 2). Câu 6: Pmin = Câu 8:. Câu 4: I =. π2 2011 − 8 2.2015. n− 2. biết : Cnn++41 − Cnn+3 = 7(n + 3) .. Câu 2: x = kπ , k ∈ Z Câu 5: VS.ABC =. a3 2 2 6 . ϕ = arctan . 6 3. Câu 7: S = ±3 + 2 3. 3 khi x = y = z = 1 2. x −1 y − 4 z − 2  −12 5 38  ; ;  = = , M 5 13 −4  7 7 7 . Câu 9: 8085 ~1~.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề LTĐH năm học 2014. HƯỚNG DẪN 1 Câu 1: (2,0 điểm) Cho phương trình: y = x 3 − ( m − 1) x 2 − ( m3 − m 2 − 2m − 1) x (1) 3 a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) với b. Tìm tất cả các giá trị của m hàm số (1) có cực đại và cực tiểu x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 ≤ 4 . Từ. đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x13 + x23 + 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 8 x1 x2 HD: Hàm số (1) có cực đại, cực tiểu x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 ≤ 4. m ≥ 2 m ( m2 − 4) ≥ 0 ∆ ' ≥ 0  −2 ≤ m ≤ 0   ⇔ ⇔ ⇔   −2 ≤ m ≤ 0 ⇔  2 ≤ m ≤ 3  x1 + x2 ≤ 4 m ≤ 3 2 ( m − 1) ≤ 4  Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 2 Theo định lí Viet ta có x1 + x2 = 2 ( m − 1) , x1 x2 = −m3 + ( m + 1) suy ra. P = ( x1 + x2 ) + 8 x1 x2 = 8 ( m − 1) − 8m3 + 8 ( m + 1) = −16m2 + 40m 3. 3. 2. Bài toán trở thành: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = −16m 2 + 40m với m trên tập D = [ −2; 0 ] ∪ [ 2;3] . Ta thấy P là một hàm số b ậc hai (ẩn m) Bảng biến thiên m. -2. 0. 2. 0. 16. 3. P -144. -24. T ừ b ảng biến thiên ta được: Pmax = 16 khi m = 2 , Pmin = −144 khi m = −2 .. Câu 2: (1,0 điểm) Giải các phương trình tan 2 x − tan x =. 1 ( sin 4 x + sin 2 x ) 6. HD:. π π  x ≠ +k  cos2 x ≠ 0  4 2 , k, l ∈ Z Điều kiện :  ⇔ ( ) cos x ≠ 0  x ≠ π + lπ   2 sin 2 x.cos x − cos 2 x.sin x 1 Pt ⇔ = ( sin 4 x + sin 2 x ) cos x.cos 2 x 6 ⇔ 6sin x = cos x.cos 2 x.sin 2 x ( 2 cos 2 x + 1) sin x = 0 ⇔ x = kπ ( t / m) ⇔ 2  2cos x.cos 2 x ( 2 cos 2 x + 1) = 6. ( *). (*) ⇔ (1 + cos 2 x ) .cos 2 x. ( 2 cos 2 x + 1) = 6. ⇔ 2 cos3 2 x + 3cos 2 2 x + cos 2 x − 6 = 0 ⇔ cos 2 x = 1 ⇔ x = kπ , k ∈ Z Vậ y pt có nghiệm x = kπ , k ∈ Z 8 xy  2 2  x + y + x + y = 16 (1) Câu 3: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình   x + y = x2 − y (2) . HD: ~2~. (t / m).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề LTĐH năm học 2014. ĐK: x + y > 0 * (1) ⇔ (x2 + y2)(x + y) + 8xy = 16(x + y) ⇔ [(x + y)2 – 2xy ] (x + y) – 16(x + y) + 8xy = 0 ⇔ (x + y)3 – 16(x + y) – 2xy(x + y) + 8xy = 0 ⇔ (x + y)[(x + y)2 – 16] – 2xy(x + y – 4) = 0 (3) x + y − 4 = 0 ⇔  2 2  x + y + 4( x + y ) = 0 (4). T ừ (3) ⇒ x + y = 4, thay vào (2) ta được:  x = −3 ⇒ y = 7 . x2 + x – 4 = 2 ⇔ x2 + x – 6 = 0 ⇔  x = 2 ⇒ y = 2 (4) vô nghiệm vì x2 + y2 > 0 vì x + y > 0. Vậ y hệ có hai nghiệm là: (–3; 7); (2; 2). Câu 4: (1,0 điểm) Tính tích phân sau: I = ∫ sin 2 x ( x 2 + cos 2013 x ) dx π 2. 0. HD:. I = ∫ sin 2 x ( x 2 + cos 2013 x ) dx = ∫ x 2 .sin 2 x.dx + ∫ sin 2 x.cos 2013 x.dx = I1 + I2 π 2. π 2. π 2.  du = 2 x.dx u = x 2  Đặt:  ⇒ 1  dv = sin 2 x.dx v = − cos 2 x  2. 0. 0. (+) I1 = ∫ x .sin 2 x.dx π 2. 2. 0. 0. π 2 − x .cos 2 x π2 2 = + ∫ x.cos 2 x.dx ⇒ I1 = 2 + ∫ x.cos 2 x.dx 8 2 0 0 0  du = dx u = x  Đặt:  ⇒ 1  du = cos 2 x.dx v = .sin 2 x  2 π π π 2 x.sin x 12 π π2 1 π2 1 π2 1 Ta có: I1 = x + − sin 2 x . dx = + cos 2 = + ( − 1 − 1) = − 2 2 8 2 2 ∫0 8 4 8 4 8 2 0 0 π. π. 2. π π2 1 2 π2 2011 cos 2015 x 2 (+) I2 = −2 ∫ cos x.d (cos x) = −2. . Vậy: I = − + = − 2= 2015 2015 8 2 2015 8 2.2015 0 0  = 600 , tam Câu 5: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, ABC π 2. 2014. giác SAB đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên. mp(ABC) là một điểm nằm trên đường thẳng AH. Tính thể tích khối chóp S.ABC và góc giữa hai m ặt phẳng mp(SAC) và mp(ABC).. S. HD: Tính thể tích khối chóp S.ABC - Gọi O là hình chiếu vuông góc của S trên mp(ABC) ; O thuộc AH. - Tam giác ABC có : AB = a ; BC = 2a ; AC = 2 3.  = 600 ⇒ BAH  = 300 ; - Tam giác ABH có ABH 2. AB a a a 3 = ; AH = a 2 − = . 2 2 4 2 - AO và BO lần lượt là hình chiếu vuông góc của SA, SB BH =. ~3~. a a a 3. M ϕ. A. C. 300 O. a 600. a 2. 2a H.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề LTĐH năm học 2014. trên mp(ABC), mà SA = SB ⇒ OA = OB.  = 300 ⇒ OBH  = 30 0 ⇒ ∆AOB cân tại O ⇒ ABO a - Tam giác BHO có : OH = BH. tan 300 = ; 2 3 a OA = OB = 2OH = . ( Suy ra O nằm giữa A và H) 3 SO = AB2 − OB2 = a 2 −. - Tam giác SAO có :. a2 2 =a . 3 3. 1 1 1 2 a3 2 VS.ABC = SO.S(ABC) = AB.AC.SO = .a.a 3.a = . (đvtt) 3 6 6 3 6 Tính góc giữa hai mặt phẳng mp(SAC) và mp(ABC) - Hạ OM ⊥ AC = M (1) ; do AC ⊥ SO , suy ra AC ⊥ mp(SOM) ⇒ AC ⊥ SM (2) Từ (1), (2) ⇒ góc ϕ giữa hai mp(SAC) và mp(ABC) chính là góc giữa SM và MO.  Tam giác SMO vuông tại O ⇒ ϕ = SMO.  = a sin 600 = a . 3 = a - Trong tam giác AOM có : OM = AO sin OAM 2 3 3 2 2 a SO 3 = 2 6 ⇒ ϕ = arctan 2 6 . Vậy : tan ϕ = = a MO 3 3 2 Câu 6: (1,0 điểm) Cho các số dương a,b,c thỏa mãn điều kiện abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=. bc a b +a c 2. 2. +. ca b a+b c 2. 2. +. ab c a + c 2b 2. HD: P=. bc a (b + c) 2. Đặt x =. +. ca b (a + c) 2. +. ab c (a + b) 2. 1 1 1 , y= , z= . a b c. Ta có P =. x2 y+z. +. y2 z+x. +. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 2 + b + c = a + b + c b+c a+c a+b 1 1 1 1 1 1 + + + bc ac ab b c c a a b. = a. Do abc = 1 ⇒ xyz = 1 và a,b,c d ương suy ra x,y,z d ương.. z2 x+y. Áp dụng b ất đẳng thức Côsi, ta có ⇒P+. 1. x2 y+z. +. y+z 4. ≥x,. z2 x+y y2 z+x + ≥z + ≥y, z+x 4 x+y 4. x+y+z x+y+z 33 3 ≥ x+y+z ⇒P≥ ≥ xyz = 2 2 2 2. Dấu “=” xảy ra khi x = y = z = 1 hay a = b = c = 1. Vậy Pmin =. 3 khi x = y = z = 1 2. Câu 7: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(-2; 1), cạnh BC = 4, điểm M(1; 3) nằm trên đường thẳng BC và điểm I(-1; 3) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC. HD:. ~4~.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề LTĐH năm học 2014. Câu 8: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A(1; 4; 2), B(-1;2;4) và đường x −1 y + 2 z thẳng d: = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt và đồng thời vuông góc với d. −1 1 2 Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác AMB nhỏ nhất. HD:  (∆) * Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là ud = ( −1;1; 2 ). Gọi C là giao điểm của (∆) và (d) => C(1-t; -2+t; 2t)  A Ta có AC = ( −t ; −6 + t; 2t − 2)  u Do đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d   5 (d) C ⇒ u d . AC = 0 ⇔ t + t − 6 + 2(2t − 2) = 0 ⇔ 6t − 10 = 0 ⇔ t = 3  1  −2 −1 10  Suy ra: C  ; ;  và AC = − ( 5;13; −4 ) 3  3 3 3 Đường thẳng (∆) cần tìm đi qua A(1; 4; 2) và có  x −1 y − 4 z − 2 vectơ chỉ phương là v = ( 5;13; −4 ) nên có pt: = = 5 13 −4 b. M ∈ d => M(1- t; -2+t; 2t)  Ta có AM = ( −t; −6 + t ; 2t − 2)    AB = ( −2; −2; 2) ⇒  AM , AB  = ( 6t − 16; −2t + 4; 4t − 12 ) 1   1 1 2 2 2 Ta có: S AMB =  AM , AB  = ( 6t − 16 ) + ( −2t + 4) + ( 4t − 12 ) = 56t 2 − 304t + 416 2 2 2 304 19 2 Vì hàm số: 56t - 304t + 416 là hàm số bậc hai nên SAMB nhỏ nhất khi t = = . Lúc đó 112 7  −12 5 38  M ; ;   7 7 7 .  n  Câu 9: (1,0 điểm) Tìm hệ số chứa x 4 trong khai triển 1 + x + 3 x 2   6  HD: ~5~. n− 2. biết : Cnn++41 − Cnn+3 = 7(n + 3) ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề LTĐH năm học 2014. ĐK: n ∈ N (1) ⇔. (n + 4)! (n + 3)! − = 7(n + 3) ⇔ (n + 4)(n + 2) − (n + 1)(n + 2) = 42 ⇔ n = 12 (n + 1)!3! n !3!. 1 + Với n = 12 ⇒ (1 + 2 x) + 3 x 2  = C100 (1 + 2 x)10 + C10 (1 + 2 x)9 .3 x 2 + C102 (1 + 2 x)8 9 x 4 + ... 10. Ta có: 1 C100 (1 + 2 x)10 = C100 C100 + C10 2 x + C102 4 x 2 + C103 8 x3 + C104 16 x 4 + ... 1 C90 + C91 2 x + C92 4 x 2 + ... 3 x 2C101 (1 + 2 x)9 = 3 x 2C10. 9 x 4 C102 (1 + 2 x)8 = 9 x 4 C102 C80 + .... 1 Vậ y hệ số của số hạng chứa x 4 là : C100 C104 16 + 3C10 C92 4 + 9C102 C80 = 8085 .. ~6~.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×