Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ga tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.23 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 Ngày soạn : …………………………. Ngày giảng : ……………………………. TẬP ĐỌC ANH HÙNG BIỂN CẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu câu. 2. Kỹ năng - Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. - Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk 3.Thái độ - Yêu quý con vật. * GD tài nguyên mt biển, hải đảo: hs trả lời câu hỏi SGK và kết hợp với luyện nói , trao đổi về cá heo theo nội dung bài. - GD hs thái độ yêu quý và bảo vệ vá heo- một loài động vật có ích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : đọc bài “Người trồng na” - 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu ? Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hỏi: hàng xóm đã can ngăn ? Trồng na để con cháu ăn, con cháu Nhận xét KTBC. nhớ công người trồng. 2.Bài mới: A, GTB B, Luyện đọc: Nhắc lại. + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thông thả, rõ ràng, rành mạch). Tóm Lắng nghe. tắt nội dung bài: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + học sinh hoặc giáo viên đưa ra các từ ngữ khó : nhanh vun vút, săn lùng, HS đọc và phân tích từ khó trên bảng. bờ biển, nhảy dù. + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp sau dấu phẩy, dấu chấm. theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 xét bạn đọc. đoạn) Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa + Cho học sinh đọc từng đoạn nối các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiếp nhau. + Đọc cả bài. C, Ôn các vần ân, uân. Tìm tiếng trong bài có vần uân? Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân? VD : Uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các cầu thủ tương lai. / Tất cả học sinh đều tuân theo nội quy của nhà trường. Ân: Bà em mua 5 cân thịt. Sân nhà em sạch sẽ. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Nghỉ giải lao giữa tiết. Tiết 2 1. Luyện đọc: -Gv đọc mẫu lần 2. -HS đọc bài.. 2 em, lớp đồng thanh. Huân. Học sinh đọc câu mẫu trong SGK. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. 3-4 hs đọc. - Hs đọc đoạn – cả bài - Thi đọc đoạn, cả bài. 2. Tìm hiểu bài.. - 1 hs đọc đoạn 1 lớp nhẩm theo  Bơi nhanh vun vút như tên bắn. 1. Cá heo bơi giỏi như thế nào ?  Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền 2. Người ta có thể dạy cá heo làm ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền những việc gì ? giặc. 3.Luyện nói: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 Học sinh quan sát tranh SGK và học sinh cùng trao đổi với nhau theo luyện nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, trả các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh lời các câu hỏi trong SGK. nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 4 .Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội Nhắc tên bài và nội dung bài học. dung bài đã học. 1 học sinh đọc lại bài. Dặn dò về nhà đọc lại bài nhiều lần, Thực hành ở nhà. xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiến thức -Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số. -Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ) -Giải toán có văn. -Đặc điểm của số 0 trong phép cộng phép trừ. 2. Kỹ năng: - Biết đọc nhanh mỗi số trong một dãy các số. 3. Thái độ: - Yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - bảng phụ III: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên Giải bảng lớp Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) 2.Bài mới : Đáp số: 50 cm a. GTB b. Thực hành Bài 1: Số - hs đọc y/c bài - Hs đọc đề bài : số Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào 25,26,27 ; 33,34,35,36; thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên 70,71,72,73,74,75,75 để viết số thích hợp vào từng ô trống. CC: xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100. Bài 2: Đặt tính rồi tính - hs đọc y/c bài - Đặt tính rồi tính Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính Các số cùng hàng đặt thẳng cột với và thực hiện vở ô ly. nhau, thực hiện từ phải sang trái. +¿ 36 + 12 84 + 11 46 + 23 97 97 – 45 63 – 33 65 - 65 84 65 45 11 65 Cc: Đặt Các số cùng hàng đặt thẳng cột 52 với nhau, thực hiện từ phải sang trái. 95 0 Bài 3: Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự. - hs đọc y/c bài a, từ lớn đến bé:…. b.từ bé đến lớn:…. Cho học sinh thực hành SGK và chữa Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự. bài trên bảng lớp. CC: Sắp xếp được các số theo đúng a, từ lớn đến bé:76,74,54,28 b.từ bé đến lớn:28,54,74,76 thứ tự..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: ? Bài toán cho biết gì ? ? bài toán hỏi gì? Học sinh đọc bài toán, bài và giải. - Nhà em có 34 con gà, bán đi 12 con. CC: Gải bài toán có lời văn : lời giải, - Nhà em còn lại bao nhiêu con gà. phép tính kèm danh số, đáp số. Bài 5:Số Giải: - hs đọc y/c bài Còn lại số con gà là: 43 – 12 = 31 ( con gà) Đáp số : 31 con gà CC: GV cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng - Số hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó. 25 + 0 3 .Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị 25- 0 = 25 tiết sau.. = 24. Nhắc tên bài. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC VƯỜN HOA I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; 2,Kỹ năng biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. *KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Học sinh : Chuẩn bị mỗi tổ 2 cái thau ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới : HĐ 1 : Phân công nhiệm vụ : - Tập hợp lớp thành 3 tổ. - H tập hợp thành 3 tổ . - GV phân công nhiệm vụ cho từng tổ . - H theo dõi . + Tổ 1+ 2 : Chăm sóc vườn hoa của + Tổ 1+ 2 : Chăm sóc vườn hoa của nhà trường. nhà trường. + Tổ 3: Chăm sóc bồn hoa trước lớp HĐ 2: Chăm sóc bồn hoa . - Y/c các tổ triển khai làm việc . - Các tổ triển khai làm việc . - Gv quán xuyến lớp . - Nhận xét tuyên dương những nhóm tuyên dương những nhóm làm tốt . làm tốt . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn :…………………………. Ngày giảng : ………………………… TẬP VIẾT VIẾT CÁC CHỮ SỐ 0, 1, 2, ..., 9 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Giúp HS biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Viết đúng các vần ân, uân, oăt, oăc, các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay – chữ thường, theo mẫu chữ trong vở tập viết. 2. Kĩ năng - viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Viết đúng các vần ân, uân, oăt, oăc, các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay . 3.Thái độ Yêu thích môn tập viết II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các mẫu chữ số -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của Học sinh mang vở tập viết để trên học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. bàn cho giáo viên kiểm tra. Nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ân, uân, thân thiết, huân chương. Hướng dẫn viết chữ số: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung các chữ số. Nhận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương.. Nhắc lại. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.. Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.. Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) LOÀI CÁ THÔNG MINH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Loài cá thông minh 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh. - Bài tập 2, 3 sgk.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.kĩ năng - trình bày đúng đoạn văn trong bài - Điền đúng vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh. 3.Thái độ - Biết giữ môi trường biển sạch sẽ. * GD tài nguyên môi trường biển, hải đảo: Hiểu biết về sinh vật biển , biết giữ môi trường biển để các loài sinh vật biển phát triển. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho Chấm vở những học sinh yếu hay về nhà chép lại bài lần trước. viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Giáo viên đọc cho học sinh viết trên 2 học sinh viết trên bảng lớp: bảng lớp: reo lên, quả na. Học sinh nhắc lại. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: A, GTB B, Hướng dẫn học sinh tập chép: - giáo viên treo bảng phụ. 2-3 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - GV đọc cho hs viết vào bảng con : - Hs viết bảng con. làm xiếc, chiến công, cứu sống. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. C, Thực hành bài viết (tập chép). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và tả vào vở chính tả. chép. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.. D, Soát lỗi chính tả + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. dẫn của giáo viên. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. Điền vần ân hoặc uân:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.. Điền chữ g hoặc gh Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gói bánh.. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh 5. Nhận xét, dặn dò: nghiệm bài viết lần sau. Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Đọc, viết, số liền trước hoặc số liền sau của một số cho trước. -Thực hiện phép cộng , phép trừ các số có hai chữ số. -Giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng - xác định đúng số liền trước hoặc số liền sau của một số cho trước 3.Thái độ - Yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên 1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp. bảng lớp. Giải: Nhà em còn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) 2.Bài mới : Đáp số : 22 con gà A, GTB Nhắc lại. B, Thực hành Bài 1: A, viết số liền trước của mỗi số sau: - HS đọc bài rồi tự làm bài cá nhân. 35,42,70,100,1. A, 34,35 …………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B, Viết số liền sau của mỗi số sau 9,37,62,99,11 …………………………….. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách viết số liền trước, số liền sau của một số và thực hiện SGK. CC: Số liền trước bớt đi một đơn vị, số liền sau thêm 1 đơn vị. Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu y/c bài - GV nhắc lại cách nhẩm cho hs nhớ lại. 14 + 4 = 29 – 5 = 5 +5 = 18 + 1= 26 – 2 = 38 – 2 = 17 + 2 = 10 – 5 = 34 – 4 =. 41, 42 69,70 99, 100 0,1………. - Tính nhẩm Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp theo bàn. 14 + 4 = 18 29 – 5 =24 5 +5 = 10 18 + 1= 19 26 – 2 =24 38 – 2 = 36 17 + 2 =19 10 – 5 = 5 34 – 4 = 30. CC: Ta tính từ hàng chục trước, rồi đến hàng đơn vị. Bài 3: Đặt tính rồi tính Các số cùng hàng đặt thẳng cột với Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính nhau, thực hiện từ phải sang trái. và thực hiện vở BT. 43 +¿ +¿ 43 + 23 60 + 38 41 + 7 87 – 55 72 – 50 56 – 5 87 60 CC: Các số cùng hàng đặt thẳng cột 23 với nhau, thực hiện từ phải sang trái. 55 38 Bài 4: 66 Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải. 32 98 Tóm tắt: Có : 24 viên bi đỏ Có : 20 viên bi xanh Tất cả có : …viên bi? CC: Gải bài toán có lời văn : lời giải, phép tính kèm danh số, đáp số. Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm CC: Biết dùng thước đo đúng độ dài yêu cầu.. Giải: Hà có tất cả số viên bi là: 24 + 20 = 44 ( viên bi) Đáp số: 44 viên bi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.Củng cố, dặn dò: - Hs vẽ đoạn thẳng dài 9 cm Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Nhắc lại tên bài. Thực hành ở nhà. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. - Khuyến khích trưng bày các sản phẩm mới có tính sáng tạo. 2. Kĩ năng - HS tự đánh giá và sắp xếp các bài sản phẩm trong một năm học . - HS biết trình bày sản phẩm theo các phần đã học . 3.Thái độ - HS thêm yêu thích môn học . II. CHUẨN BỊ - GV: Các tờ giấy khổ to, hồ dán. - HS: Chuẩn bị các sản phẩm làm trong năm học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: HD HS cách trưng bày sản phẩm. - GV : Trong năm học vừa qua chúng Thực hành ta đã học những nội dung nào ? ( HS: Học xé, dán hình, gấp hình, cắt dán). chia lớp làm 3 nhóm lớn, phát giấy to - GV nhận xét tóm ý và hồ dán cho HS chọn các bài đẹp - GV nêu yêu cầu và chia lớp làm 3 trong nhóm dán thành một bài lớn. nhóm lớn, phát giấy to và hồ dán cho HS chọn các bài đẹp trong nhóm dán thành một bài lớn. Gv cho HS thực hành, GV theo dõi, hướng dẫn cho nhóm còn lúng túng. Hoạt động 2: HD thi trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV cho HS các nhóm treo bài của Truyết trình nhóm mình lên bảng lớp, sau đó lên HS các nhóm treo bài của nhóm mình giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - GV gọi HS nhận xét, bình chọn lên bảng lớp, sau đó lên giới thiệu sản nhóm có nhiều bài sản phẩm đẹp. phẩm của nhóm mình. - GV nhận xét tuyên dương. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV công bố kết quả của năm học cho học sinh biết. - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : ............................ Ngày giảng : ……………………… TẬP ĐỌC Ò... Ó... O... I.MỤC TIÊU: 1.kiến thức - Học sinh đọc trơn cả bài Ò ó o. Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. - Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. - Trả lời câu hỏi 1 trong sgk. 2.Kĩ năng - Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ. 3. Thái độ - Yêu thích môn tập đọc II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng Học sinh nêu tên bài trước. biển cả” và trả lời câu hỏi 1 và 2 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: A, GTB Nhắc lại. B, Luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên thơ nhanh, mạnh). Tóm tắt nội dung bảng. bài. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên. Luyện đọc câu: Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ + Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: + Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.” + Đoạn 2: Phần còn lại. Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. C, Ôn vần oăt, oăc: 1. Tìm tiếng trong bài có vần oăt? 2. Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc? Oăt: Măng nhọn hoắt. Bà đi thoăn thoắt. Oăc: người này lạ hoắc. Bé ngoặc tay. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4. Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần 2 -HS dọc bài 5. Tìm hiểu bài 1. Gà gáy vào lúc nào trong ngày ? 2. Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. 6. Thực hành luyện nói: Đề tài: Nói về các con vật em biết. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK. Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. Luyện học thuộc lòng bài thơ. 7.Nhận xét dặn dò:. sung. Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. 2 học sinh đọc đoạn 1 2 học sinh đọc đoạn 2 2 học sinh thi đọc cả bài thơ. Hoắt. Đọc mẫu câu trong bài. Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. 3-4 HS đọc bài - Hs luyện rồi thi đọc. Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính. Tiếng gà gáy làm: + quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn. + hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rửa mặt. 2 em đọc lại bài thơ. Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà. Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, …) Học sinh luyện HTL bài thơ. Thực hành ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số. - Thực hành được cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn. - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. 2. Kĩ năng - Đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số. - Cộng trừ tốt các số trong phạm vi 100. 3. Thái độ Yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 45+3= 69-9= -2 hs làm. 57-0= 10-6= -Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới A, Giới thiệu bài: HS nhắc lại. B, Luyện tập: Bài 1: Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó. - Hs nêu y/c bài - Viết số dưới mỗi vạch của tia số -1 hs lên bảng điền số vào tia số. -HS làm bài vào vở -Chữa bài, nhận xét. 86,87,88,89,90,91....... CC:viết đúng số dưới mỗi vạch của -1 HS làm. tia số. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: a,khoanh vào số lớn nhất 72 ,69, 85, 47 -HS làm vở. B, Khoanh vào số bé nhất 50, 48, 61 58 -HS làm, chữa. A, 85 b, 48 CC: So sánh các số từ hàng chục, sau đố so sánh đến hàng đơn vị. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 35 + 40 73 – 53 88 – 6. - Chú ý cách đặt tính, thực hiện tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 86 – 52. 5 + 62. 33 + 55. 35 + 40 75. 73 -. 88 -. 53 20. 86 -. 6 82. 52 34. CC: Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. -Bài 4: - 2 hs đọc - Hs đọc bài - Bài cho biết gì? - quyển vở của lan có 48 trang, và Lan viết 22 trang. - Bài toán hỏi gì? - Quyển vở còn lại bao nhiêu trang chưa viết. Bài giải Còn lại số trang chưa viết là: 48 – 22 = 26 ( trang) Đáp số: 26 trang -Nhận xét. CC: Gải bài toán có lời văn : lời giải, phép tính kèm danh số, đáp số. Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp. - Hs đọc bài - Nối đồng hồ với câu thích hợp - Hs quan sát mặt đồng hồ rồi viết. CC: Đọc giờ đúng trên đồng hồ - Nhận xét kết quả. 3. Củng cố- Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì? -Đếm các số từ 23 đến 47. - 1 HS trả lời. -Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn : ............................ Ngày giảng : ......................... CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) Ò...ó...o I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS nghe viết 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o. 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần oăt, oăc, chữ ng, ngh vào chỗ trống. 2. kĩ năng - Hs viết đúng 13 dòng đầu bài thơ Ò ó o. - Điền đúng vần oăt, oăc, chữ ng, ngh vào chỗ trống. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Yêu thích môn chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên Chấm vở những học sinh yếu hay viết cho về nhà chép lại bài lần trước. sai đã cho về nhà viết lại bài. Giáo viên đọc cho học sinh bảng lớp 2 học sinh viết bảng lớp câu. câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ? Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: A, GTB Học sinh nhắc lại. B, Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả: Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ. - GV treo bảng phụ. Học sinh phát hiện và viết tiếng khó Cho học sinh phát hiện những từ khó, vào bảng con: Giục, tròn xoe, nhọn viết vào bảng con. hoắt, buồng chuối B, Hướng dẫn viết chính tả. - Hs chỉnh sửa tư thế chuẩn bị viết Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, bài. cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Học sinh nghe viết chính tả theo yêu Giáo viên đọc cho học sinh viết 13 cầu của giáo viên. dòng thơ vào tập. Học sinh dò lại bài viết của mình và - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để đổi vở và sữa lỗi cho nhau. sữa lỗi chính tả vào vở ô ly. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi của giáo viên. phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. C, Làm bài tập chính tả: Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc. bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình Các em làm bài vào VBT và cử đại thức thi đua giữa các nhóm. diện của nhóm thi đua cùng nhóm Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo cuộc. 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh Giải Bài tập 2: khuya khoắt, hoặc Bài tập 3: ngoài, nghiêng. 3.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng đoạn thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại cần lưu ý hay viết sai, rút kinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> các bài tập. nghiệm bài viết lần sau. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN (ÔN TIẾNG VIỆT) ÔN ĐỌC BÀI: LĂNG BÁC I: MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Luyện đọc bài “ Lăng Bác” một cách lưu loát. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Đi trên Quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn Độc lập. 2.Kĩ năng - Đọc lưu loát bài Lăng Bác 3.Thái độ - Tôn trọng khi nghĩ về Bác II/ ĐÒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài: 2 hs Ò… ó…o” -Nhận xét, tuyên dương. 2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3. Luyện đọc -Gv đọc mẫu -1 HS đọc bài. - Hs đọc bài * Luyện đọc từ ngữ: trong vắt, - Luyện đọc từ khó, phân tích Tuyên ngôn, Quảng trường, nắng, - HS đọc: CN-N-Đt lễ đài. -GV giải nghĩa từ khó. - Đọc nối tiếp dòng thơ 2 lượt *Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp mỗi bạn 1 dòng thơ. -Đọc cá nhân, đồng thanh. *Luyện đọc cả bài. 4. Tìm hiểu bài: - Đọc và trả lời câu hỏi Tìm những câu thơ tả ánh nắng và bầu trời rrên Quảng trường Ba Đình vào mùa thu? - Đi trên Quảng trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào? -GV nêu nội dung bài học 2 hs- Đt 5. Củng cố, dặn dò: Đọc bài Về nhà đọc và viết lại bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II (Đề của Phòng Giáo dục ra) ************************************* Ngày soạn : …………………………… NGày giảng : ………………………… TẬP ĐỌC (Chính tả( Tập chép)) QUẢ SỒI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS tập chép bài “ Quả Sồi”. Tìm tiếng trong bài có chứa vần ăm, ăng; điền chữ r, d, gi vào chỗ trống. 2. Kĩ năng - HS chép đúng bài thơ Quả sồi 3. Thái độ Yêu thích môn chính tả II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài viết chính tả, và các bài tập 2 và 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho Chấm vở những học sinh yếu hay viết về nhà chép lại bài lần trước. sai đã cho về nhà viết lại bài. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề bài “Quả Sồi”. Học sinh nhắc lại. 3.Hướng dẫn học sinh viết: - GV treo bảng phụ Học sinh đọc trên bảng phụ. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Học sinh phát hiện và viết tiếng khó Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách vào bảng con: trên cao, sông núi, rễ. cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Học sinh viết chính tả theo yêu cầu Giáo cho học sinh viết vở . của giáo viên. Học sinh dò lại bài viết của mình và Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa đổi vở và sữa lỗi cho nhau. lỗi chính tả vào vở ô ly Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi của giáo viên. phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Tìm tiếng trong bài: -HS làm miệng - Có vần ăm Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài - Có vần ăng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tập 3. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào SGK và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 học sinh. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng 5.Nhận xét, dặn dò: cần lưu ý hay viết sai, rút kinh Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài nghiệm bài viết lần sau. cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 35: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU 1;Kiến thức- Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh. 2. Kĩ năng -Hệ thống lại những công thức đã học về tự nhiên. -Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trêng. 3.Thái độ -Yªu thiªn nhiªn vµ cã ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tất cả những tranh ảnh mà GV và Hs đã su tầm đợc về chủ đề tự nhiên. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Khởi động:(ổn định tổ chức) -HS hát ,chuẩn bị Sgk ,đố dùng học tập. 2.KiÓm tra bµi cò: -TiÕt tríc em häc bµi g×? -Khi trêi nãng ,trêi rÐt em mÆc kh¸c nhau nh thÕ nµo? -Nhờ đâu em biết trớc đợc thời tiết thay đổi ? -NhËn xÐt bµi cò.KTCBBM 3.Bµi míi:Giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát thời tiết Mt:hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ thêi tiÕt. -Cho học sinh ra sân trờng đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau để hỏi về thời tiết tại thời điểm đó. -Giáo viên quan sát theo dõi hoạt động cña Häc Sinh.. -Chỉ định 2 em ra giữa vòng tròn ,hỏi đáp. Hoạt động của học sinh -HS hỏi đáp theo cặp +BÇu trêi h«m nay mµu g×? +Cã m©y kh«ng?M©y mµu g×? +B¹n cã thÊy giã ®ang thæi kh«ng? Giã m¹nh hay giã nhÑ? +Thêi tiÕt h«m nay nãng hay rÐt? +B¹n cã c¶m thÊy dÔ chÞu kh«ng? +B¹n cã thÝch thêi tiÕt nh thÕ nµy kh«ng? -2 em tr×nh bµy ,häc sinh l¾ng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhau nh đã trao đổi với bạn. nghe ,nhËn xÐt vµ bæ sung ý kiÕn. -Gi¸o viªn nhËn xÐt,tuyªn d¬ng häc sinh -Gi¸o viªn kÕt luËn HS đợc chỉ định lên trình bày :VD : Hoạt động 2:Quan sát cây cối (các con §©y lµ c©y rau ,cã rÔ ,th©n ,l¸ ,khi vËt) nÕu cã ë khu vùc quanh trêng. giµ th× cã hoa. C©y rau dïng lµm -GV treo một số tranh ảnh cây cối và con thức ăn rất bổ ,tránh đợc bệnh táo vËt lªn b¶ng gäi häc sinh lªn chØ vµo mét bãn vµ bÖnh ch¶y m¸u ch©n r¨ng. cây(hoặc 1 con vật) nói về cây đó (con Khi ¨n rau cÇn röa s¹ch tríc khi vật đó). ®em nÊu. -Khi häc sinhtr×nh bµy ,GV l¾ng nghe, bæ sung ý kiến và chủ yếu khen ngợi động viên để Hs mạnh dạn diễn đạt ý mình. 4. Cñng cè dÆn dß: -Em võa häc bµi g×?GV tæng kÕt m«n TNXH. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 35 CHỦ ĐIỂM THÁNG: “MỪNG NGÀY TLĐTNTP HỒ CHÍ MINH 15/5, VÀ NGÀY SINH NHẬT BÁC 19/5” I. MỤC TIÊU: - Hiểu rõ ý nghĩa ngày quốc TLĐTNTP Hồ Chí Minh 15/5. - Thái độ kính yêu Bác Hồ vĩ đại. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. II, NỘI DUNG SINH HOẠT 1,G nhận xét các hoạt động trong tuần …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. -Chuyên cần: H đi học đều bên cạnh đó còn một số h hay đi học muén…………. - Kh«ng cã H vi ph¹m néi quy trêng, líp. -Häc tËp: -trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi …………………….. . đa số các em có sự chuẩn bị bài trớc khi đến lớp , song một em lại hay quªn kh«ng lµm bµi tËp nh:……………………….. -Tuyªn d¬ng: ………………….. - Trong líp häc cßn nãi chuyÖn…………. - H quên đồ dùng học tập ……………………… -Các hoạt động khác: + XÕp hµng vµo líp cÇn nhanh nhÑn h¬n + Mét sè b¹n nam hay ph¸ hµng lóc ra vÒ:………………………. + H cần chú ý phải đi ra ngoài cổng trờng mới đợc phá hàng. 3,Ph¬ng híng tuÇn 27 - Thi ®ua häc tËp tèt , giµnh nhiÒu lời khen mõng ngµy thµnh lËp §oµn TNCS Hå ChÝ Minh. - Duy tr× mäi nÒn nÕp líp cho tèt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - C¸c tæ tiÕp tôc thi ®ua häc tËp, gi÷ v÷ng nÒn nÕp líp. III. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí c. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. d. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp. KiÓm tra, ngµy ….. th¸ng 3 n¨m 2014 Ký duyÖt cña tæ trëng. Lª ThÞ Tè Uyªn I. MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×