Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hinh tru Dien tichxq va the tich hinh tru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.28 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ ngũ giác. Hình lập phương. Hình lăng trụ tam giác 2. Hình chóp. Hình chóp cụt 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình trụ. Hình nón 3. Hình cầu 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1/ Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vòng quanh cạnh CD cố định, ta được 1 hình trụ. Khi đó: + DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C. + Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. + Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ. + DC gọi là trục của hình trụ 4. r. A. D. h B. C. Chiều cao h, bán kính đáy r. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1/ Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD 1 vòng quanh cạnh CD cố định, ta được 1 hình trụ. Khi đó: + DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C. + Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. + Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ. + DC gọi là trục của hình trụ 5. r. h. Chiều cao h, bán kính đáy r. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó? ?1. Mặt đáy. Đường sinh. Hình 74. 6. Mặt xung quanh. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1/ 110: (Sgk) Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “…”: Bán kính (1)đáy trên(r)Mặt (2) đáy trên . Chiều cao((6) h). Mặt (3) xung quanh . Mặt (4) đáy dưới (5) Đường kính đáy dưới. Hình 79. 7. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 3/ 110 ( Sgk ) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. 1 cm. 10 cm. 3 cm 11 cm. 8 a)cm. 7 cm. c). b). Trả lời: Hình a Hình b Hình c. h 10 cm 11 cm. r 4 cm 0,5 cm. 38 cm. 3,5 cm. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1/ Hình trụ: 2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:. + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là hình tròn bằng hình tròn đáy. Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?. 9. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1/ Hình trụ: 2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:. + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là hình tròn bằng hình tròn đáy. + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật. 10. Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì? 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: A  5cm A ?3 Quan sát (H.77) và 10cm 10cm điền số thích  hợp vào các ô B B Hình 77 trống : - Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 2..5 = 10 (cm) - Diện tích hình chữ nhật : 2.5 . 10 = 100 (cm ) 2. - Diện tích một đáy của hình trụ :.  .5 .5 = 25. 5cm 25 (cm ) 2. 100  (cm ) 2. 5cm 2. 25(cm ). - Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:. 100 + 25 .2= 150. (cm2). (cm2) 11. Yk. Yenka.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ:. Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h có: - Diện tích xung quanh:. r. S xq 2rh. 2h. h. - Diện tích toàn phần:. S tp 2rh  2r. S xq. S xq 2r. 2. 12. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 60: HÌNH. TRỤ-DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: 4. Thể tích hình trụ:. 2. V Sh r h. V  r h. V  h 2 r. (S là diện tích đáy, h là chiều cao).. Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ).. Giải: Thể tính cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b. 2 2   a h   b h V V2  V1 2 2 h( a  b ) 13. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4/ 110. Một hình trụ có bán kính đáy 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 . Khi đó, chiều cao của hình trụ là:. (A) 3,2 cm;. (B) 4,6 cm;. (C) 1,8 cm;. (D) 2,1 cm; (E) Một kết quả khác.. Hãy chọn kết quả đúng.. 15. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dặn dò:. - Các em về nhà học bài, làm bài tập 5, 6, 8, 10, 12. - Chuẩn bị bài 2: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.. 16. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. 13/09/21.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×