Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an chu diem mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.74 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM THỰC HIỆN THEO BỘ CHUẨN TRẺ NĂM TUỔI NĂM HỌC: 2014-2015 NỘI DUNG GIÁO DỤC Mục tiêu. Nội dung. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm; - Bật liên tục vào vòng - Bật xa 40-50 cm - Bật – nhảy từ trên xuống - Bật tách chân, khép chân qua 7 ô - Bật qua vật cản 15-20 cm Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 - Bật- nhảy từ trên cao xuống(40-45 cm) cm; Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai - Ném xa bằng 1 tay, 2 tay tay từ khoảng cách xa 4m; - Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay - Ném trúng đích thăng đứng, nằm ngang Chỉ số 4. Trèo lên, xuống thang ở độ - Trèo lên xuống 7 gióng thang cao 1,5m so với mặt đất; - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế daì 1,5m* 30 cm - Bò bằng bàn tay và bàn chân qua đường dích dắc Chỉ số 5. Tự mặc và cởi được áo, - Cài cởi cúc, kéo khóa, ( phéc mơ tuya), xâu luồn, quần buộc giây Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm - Tự tô màu đều, không chờm ra ngoài ra ngoài đường viền các hình vẽ; Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng - Trẻ cắt dán các hình tròn, tam giác, vuông… có và cong của các hình đơn kích thước to nhỏ giản; Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị - Cắt dán những hình đơn giản làm đồ chơi trí cho trước, không bị nhăn Chỉ số 9. Nhảy lò cò ít nhất 5 bước - Nhảy lò cò 5 m liên tục, đổi chân theo yêu cầu; - Nhảy lo cò và đổi chân Chỉ số 10. Đập và bắt bóng bằng 2 - Đi và đập bắt bóng tay; - Tung đập, bắt bóng tại chỗ Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trên. - Đi, chạy, thay đổi tốc độ, hướng theo hiệu lệnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2014-2015 TT Chủ điểm 1 Trường mầm non- Tết trung thu. Chủ đề nhánh Tết trung thu của bé Trường mẫu giáo Sơn Ca Lớp lá thân yêu. Sỗ tuần 1 1 1. Ghi chú 01/ 9-19/ 9. 2. Tôi là ai? Cơ thể của tôi Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh. 1 1 1. 22/ 9-10/10. Gia đình của bé Ngôi nhà gia đình bé ở Họ hàng gia đình Nghề sản xuất Nghề xây dựng Nghề quen thuộc Nghề truyền thống Nghề dịch vụ. 1 1 1 1 1 1 1 1. 13/10- 07/11. Động vật sống trong gia đình Động vật sống trong rừng Động vật sống dưới nước Côn trùng- chim. 1. 15/12- 09/01. Một số cây lương thực Một số cây Một số loại hoa Một số loại rau( quả) Tết và mùa xuân. 1. Một số phương tiên giao thông đường bộ- sắt Đường thủy+ Hàng không Luật giao thông. 1. Bản thân. 3. Gia đình. 4. Nghề nghiệp. 5. Thế giới động vật. 6. Thế giới thực vật - têt. mùa xuân. 7. Phương tiện giao thôngngày 8/3. 8. Nước và một số hiện tượng tự nhiên. 9. Quê hương đất nước- Bác Hồ. Nước Một số hiện tượng thiên nhiên Đất nước Việt Nam diệu kỳ. 10/11-12/12. 1 1 1. 12/01-27/02. 1 1 1 1 02/3-27/3. 1 1 1 1. 30/3-10/ 4. 1. 13/ 4- 01/5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10. Trường tiểu học. Quê hương yêu dấu Bác hồ kính yêu Trường tiểu học Đồ dùng học tập. 1 1 1 1. 04/ 5- 15 /05. Tổng cộng. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Từ ngày 08 tháng 9 đến 26 tháng 9 năm 2014 Mục tiêu. Nội dung Phát triển thể chất Biết rửa tay bằng xà phòng - Xòe , nắm ngon tay co duỗi ngón trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh tay; quay cổ tay, ngón tay, búng, (CS15) bật ngón tay, đan ngón tay, chạm các ngón tay vào nhau, xoa tay…. Tự rửa mặt chải răng hàng - Biết lấy đồ dùng theo ký hiệu ngày(CS 16) - Chải đầy đủ các mặt của răng - Tiết kiệm nước Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng - Đi học ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, (CS 18) không chơi bẩn Kể được tên một số thức ăn cần - Biết và gọi tên một số món ăn có trong bữa ăn hàng ngày (CS thông thường hàng ngày 19). Hoạt động Rửa tay đúng quy trình. Tập rưả mặt, chải răng Quần áo gọn gàng Nhận biết và gói tên các món ăn trong bữa ăn. Đập và bắt bóng bằng 2 tay (CS 10). Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. Đập bóng xuống sàn và bắt bóng Nhảy tiếp sức, lộn cầu vồng. Đi thăng bằng trên ghế thể dục (CS11). - Đi trên ghế thể dục mắt nhìn về phía trước. Đi trên ghế thể dục Mèo đuổi chuột Nhảy ô. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Nói được một số thông tin - Kể được tên trẻ, cha mẹ trẻ và quan trọng về bản thân, gia người thân đình (CS 27) Nhận biết được trạng thái - Biết được trạng thái của bạn bè, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiện, Cô giáo người thân cùng nhau chia sợ hãi, tức giận, xâu hổ…( CS sẻ 35) Có nhóm bạn chơi thường -Chơi theo nhóm, hợp tác cùng nhau chia sẻ vui chơi xuyên (CS 46) - Nhường nhịn nhau trong lúc chơi hoạt động góc. Hoạt động góc : trẻ chơi và trò chuyện ở các góc -Học tập sách: Quan sát trường mầm non -Biết được công việc mỗi người trong trường Chơi cô giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xưng hô lễ phép với người lớn tuổi (CS 54) Có hành vi bảo vệ môi trường ( CS 57) Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, dồ dùng và đồ chơi với những người gần gũi (CS 44). - Trẻ biết chào hỏi mọi người, biết Hoạt động học: Đôi bạn cảm ơn khi có người khác giúp đỡ, tốt biết xin lỗi khi có lỗi… - Biết bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.. - Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn. - An ủi và chia vui với người thân và bạn bè.. Phát triển ngôn ngữ Nghe hiểu nội dung câu chuyện, - Đọc thuộc bài thơ thơ ca dao, đồng dao(CS 64) - Nghe và hiểu nội dung câu truyện Biết viết chữ theo thứ tự từ trái Tô trùng khít lên nét mờ chữ qua phải, từ trên xuống dưới( CS o,ô,ơ 90) Bắt chước viết và sao chép từ - Tô và sao chép các từ đơn giản (CS88) trong vở tập tô Nhận dạng được chữ cái trong - Nhận dạng các 29 chữ cái ở mọi bảng chữ cái tiếng việt;( CS 91) lúc, mọi nơi. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS 102) Nhận ra giai điệu vui buồn của bài hát qua bản nhạc (CS99) Hát đúng giai điệu bài hát (CS100). Hoạt động học “ Bé làm trực nhật Hoạt động học: Tôi biết làm gì giỏi. Tình bạn Trăng sáng O,Ô,Ơ 1,2,3,4,5 Tô trùng khít lên nét mò o,ô,ơ Hoạt động học lqcc: o,ô,ơ. Phát triển nhận thức - Tự làm ra sản phẩm như: máy Xé dán ở hoạt động bay,hoa, dây lá…., vẽ được trường góc, chiều mầm non, đêm trung thu.. tô màu Vẽ trường mầm non không lem ra ngoài… - Biết lắc lư và hát theo lời bài hát Hát đọc thơ các bài về trường mầm non - Cháu hát đúng lời nhạc bài hát theo chủ điểm. Ôn số lượng trong phạm vi 5( CS 104) Gọi tên trường lớp, bạn bè cô giáo trong trường và đồ dùng trong lớp, trường( CS 92). Hát : Bàn tay cô giáo Bé và trăng TCAN: Ai nhanh nhất - Ôn số lượng trong pham vi 5, Nhận biết số 5 và đếm nhận biết chữ số từ 1-5, đếm nhiều đến hướng khác nhau Biết được tên trường lớp học của Hoạt đông học: Trường trẻ, biết được đêm rằm trung thu mầm non Sơn Ca, lớp lá, mầm, chồi, tên bạn địa chỉ trường, vui hội trăng rằm. KẾ HOẠCH TUẦN THỰC HIỆN THEO BỘ CHUẨN NHÁNH I : TẾT TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thời điểm Đón trẻ, chơi, - Chơi với các đồ chơi trong lớp thể dục sáng - Thể dục buổi sáng Hoạt động LV: PTTC LV: PTNN LV: PTNT học Đi trên ghế Gác trăng Vui hội thể dục (CS64) trăng rằm ( CS 11) (CS 92) Chơi, hoạt động ở các góc. Chơi ngoài trời Ăn ngủ Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ. Thứ năm. Thứ sáu. LV:PTTC XH LV: PTTM Bé làm trực Bé và trăng nhật (CS 31) Chiếc đèn ông sao (CS 100). Góc chơi trò chơi học tập: Trẻ làm bánh trung thu Góc phân vai: Bán hàng bánh, đèn trung thu… Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ về trung thu Góc chơi xây dựng: Xếp đèn ông sao Góc chơi đóng kịch: Chơi múa lân Góc khám phá: Khám phá về cảnh đẹp thiên nhiên quan sát trăng Nhảy ô, mèo đuổi chuột Vẽ viết nghệch ngoạc trên sân, trên cát Phối hợp các nguyên vật liệu từ rơm ra, cỏ cây, hoa lá Rèn kỹ năng rủa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Vo, xoay, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, miết, gắn, nối… - Chơi rước đèn. Dọn dẹp đồ chơi Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về KÕ ho¹ch tuÇn I “BÐ vui tÕt trung thu” Thùc hiÖn tõ ngµy 08 / 09 / 2014 -> 12/ 09 / 2014 I. Mục đích yêu cầu: 1- Kiến thức: - Trẻ biết xếp hàng theo đội hình đội ngũ và thực hiện bài tập thể dục theo nhịp đếm của cô giáo. -Trẻ biết xếp hàng đi dạo xung quanh sân trường, hiểu được các loại đồ chơi trong sân trường mầm non - Trẻ biết đợc mục đích, ý nghĩa về ngày tết trung thu, các món ăn, đồ chơi trong ngµy tÕt trung thu. - Nhận biết các góc chơi trong lớp, bớc đầu đợc làm quen với đồ chơi và chơi ë c¸c gãc ch¬i. Biết chơi cïng nhau theo nhãm. - Trẻ biết thực hiện các nhiệm vụ cô đa ra trong ngày, trong tuần để nhận xét b×nh cê bÐ ngoan. 2- Kỹ năng: - TrÎ biÕt giao tiếp víi c« vµ c¸c b¹n trong líp trong trêng. - Rèn kỹ năng xếp đội hình đội ngũ và tập các động tác thể dục theo nhịp đếm của c« - Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi cùng các bạn trong nhóm chơi. - RÌn thãi quen cất đồ dïng đồ chơi đóng nơi qui định..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3- Th¸i độ: - Gi¸o dục trẻ yªu trêng yªu líp, yªu quý c« gi¸o vµ c¸c b¹n. - Gi¸o dôc trÎ giữ g×n vệ sinh trường lớp, cã hành vi văn minh, thãi quen trong sinh hoạt, vµ vui chơi. - Gi¸o dục trẻ tr¸nh xa những nơi nguy hiểm trong trường mầm non II. ChuÈn bÞ: - S©n tËp s¹ch sÏ, kiÓm tra søc kháe cña trÎ, trang phôc cña c« vµ ch¸u gän gµng. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: + Gãc x©y dùng: bé l¾p ghÐp, xÕp h×nh, hµng rµo, c©y xanh, m« h×nh trêng MN. + Góc phân vai: bộ đồ nấu ăn, nồi, bếp cho cô nuôi và nhà bếp. Một số thực phÈm quen thuéc. + Gãc nghÖ thuËt t¹o h×nh: s¸p mµu, giÊy vÏ, kÐo, hå d¸n, x¾c x«, quÇn ¸o, trang phục biểu diễn, đồ chơi dụng cụ âm nhạc. + Gãc häc tËp: tranh ¶nh, truyÖn vÒ trêng MN, vÒ ngµy tÕt trung thu. III.đón trẻ - Cô đến trớc giờ đón trẻ mở phòng học thông thoáng chuẩn bị đón trẻ - Mở nhạc các bài hát về ngày tết trung thu, trờng lớp: Chiếc đèn ông sao; Bé và trăng; Gác trăng; Rớc đèn dới trăng…Trờng chúng cháu đây là trờng MN; Ngµy vui cña bÐ; Chµo ngµy míi; Ngµy ®Çu tiªn ®i häc; §i häc - Cho trÎ ch¬i c¸c gãc, c« bao qu¸t trÎ. - Quan tâm đến cảm xúc đặc biệt của trẻ - Trao đổi với phụ huynh về trẻ (nếu cần thiết) * Trß chuyÖn. Dù kiÕn néi dung trß chuyÖn: - T©m tr¹ng, c¶m xóc cña trÎ vÒ ngµy khai gi¶ng. (T2) - Tên trờng, địa chỉ của trờng. (T3) - C¸c khu vùc trong trêng. (T4, T5) - Đồ dùng đồ chơi trong trờng. (T6) * thÓ dôc s¸ng: tập theo nhịp bài “Dậy đi thôi”. * Khởi động: Làm đoàn tàu đi các kiểu chân *Trọng động: tập theo nhịp đếm 2 lần 8 nhịp . + H« hÊp: thæi n¬ + Tay: hai tay ®a ra tríc lªn cao. + Bông: 2 tay ®a lªn cao, cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc + Ch©n: 2 tay giang ngang khuþu gèi ®a tay phÝa tríc + BËt: t¹i chç * Håi tÜnh: ®i nhÑ nhµng III/ Hoạt Động Góc Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá, cát, sỏi..... * Tháa thuËn ch¬i: - G©y høng thó: c« cïng trÎ h¸t: “Trường chúng cháu ®©y là trường MN”. Trò chuyện về trường MN: các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến điều gì? Trường MN của chúng mình rất đẹp. Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho các con. - Ai biết hãy kể tên các góc chơi của lớp mình? - Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng (bác sĩ, bán hàng, nấu ăn, học tập, tạo hình...)? - Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Xây trường thì sẽ xây như thế nào? Bây giờ chúng mình cùng về các góc chơi để thỏa thuận vai chơi nhé!.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai (học tập, tạo hình...) thì về góc đó chơi nhé! - Giáo dục: trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Cho trẻ ch¬i: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi... Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc xây dựng, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi... Trong quá trình chơi cô đến tùng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi * Nhận xét: - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi - Có thể tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. - Khen động viên trẻ, hỏi ý kiến chơi lần sau. * Chơi ngoài trời Ho¹t §éng ngoµi trêi * Hoạt động có mục đích: Quan sát về trường lớp mầm non Quan sát về trường lớp mầm non - Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường MN. - Cho trẻ quan sát lớp học và đàm thoại: + Trường chúng ta là trường gì ? + Xung quanh có gì ? + Đây là lớp MG nào? + Lớp học này có đặc điểm gì? (cửa sổ, cửa ra vào...) + Bên trong lớp có những gì? + Con có yêu lớp học của mình không? vì sao? - Cô chốt lại những nội dung quan sát trên * Giáo dục: Trẻ biêt yêu quí trường lớp, biết gữi gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp. TCVĐ :Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi + Luật chơi: Chuột chạy đường nào, mèo chạy đường đó + Cách chơi Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát. Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. TCDG: Nhảy ô Luật chơi: cháu phải nhảy đúng ô của mình Cách chơi: Cô vẽ ô và các cháu bốc thăm xem đôi nào nhảy trước Chơi tự chọn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với những đc mang theo, cô quan sát trẻ chơi. * Ăn ngủ: Rèn kỹ năng rủa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn * Chơi, hoạt động theo ý thích * T/C: Chi chi chµnh chµnh - C« nãi qua c¸ch ch¬i luËt ch¬i: Vo, xoay, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, miết, gắn, nối… - Chơi rước đèn * Trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.. KÕ ho¹ch ngµy. Thø 2 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2014 Hoạt động 1: Thể Dục Đi trên ghế thể dục I. Mục đích: - TrÎ biÕt Đi trên ghế thể dục, khi đi mắt nhìn thẳng, 2 tay chống hông - Trẻ nhận biết đợc các khu vực trong trờng MN của mình. - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, høng thó h¸t cïng c«. - Trẻ nắm đợc luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. - RÌn kÜ n¨ng đi thăng bằng theo ph¶n øng nhanh nhanh. - RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt, tÝnh nhanh nhÑn, ho¹t b¸t. - Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có nhớ có chủ định. - Nghe, nói, giao tiếp nhanh nhẹn cùng cô trong các hoạt động. - Gi¸o dôc trÎ yªu trêng, yªu líp, quý mÕn c« gi¸o vµ c¸c b¹n. Cã ý thøc b¶o vÖ gi÷u g×n trêng líp cña m×nh. II. ChuÈn bÞ: - 2 ghế thể dục - Nh¹c bµi h¸t: rước đèn trung thu - §Þa ®iÓm: s©n b»ng ph¼ng, réng r·i, s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. - §Þa ®iÓm cho trÎ quan s¸t: c¸c khu vùc trong trêng - Mét sè vËt dông phôc vô cho c¸c trß ch¬i. III. TiÕn hµnh: +V§CB: Đi trên ghế thể dục +TCV§: Nh¶y vµo nh¶y ra - ổn định tổ chức, gây hứng thú: cô cùng trẻ hát: Trờng chúng cháu đây là trờng MN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cô hỏi trẻ: trong bài hát cô giáo đã làm gì cho các cháu? Lớp mình có mấy c«? lµ nh÷ng c« nµo? Ngoµi nh÷ng c« trong líp c¸c con cßn biÕt nh÷ng c« gi¸o nµo kh¸c ë trong trêng? - Gi¸o dôc trÎ yªu trêng yªu líp. * Khởi động: cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi thờng, ®i b»ng mòi ch©n, ®i b»ng gãt ch©n, ch¹y nhanh, chaþ chËm, ®i thêng. Cho trẻ về hai hàng dọc chuyển đội hình thành hai hàng ngang. * Trọng động: BTPTC: - Tay: ®a ra tríc, lªn cao (3 lÇn x 8 nhÞp) - Bụng:đứng quay ngời sang hai bên (2 lần x 8 nhịp) - Chân: Ngồi xuống đứng lên (2 lần x 8 nhịp) - BËt: bËt t¹i chç (2 lÇn x 8 nhÞp) V§CB: Đi trên ghế thể dục - §éi h×nh 2 hµng ngang quay mÆt vµo nhau. - C« lµm mÉu lÇn 1: kh«ng cÇn ph©n tÝch x. x. x. x. x. x. x. x. x. đi trên ghế thể dục x. x. x x. x. - Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: t thế chuẩn bị: đứng tự nhiên hai chân đứng ở vạch xuất phát,2 tay chống hông,khi cô hô bắt đầu thì 1 chân bươc lên ghế sau đó rút chân còn lại lên cứ thế chân nọ chân kia cho đến cuối ghế - TrÎ thùc hiÖn: + Gäi 1 trÎ lªn lµm thö + Cho trÎ thùc hiÖn theo tæ, thi ®ua nhau( trong qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn c« động viên khuyến khích trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ). - Với những trẻ cha làm đợc cô cho trẻ làm lại cùng bạn. - Cho mỗi trẻ tung 2-3 lần sau đó chia trẻ thành 3 nhóm. - Củng cố: hỏi lại tên bài vận động, cho một trẻ khá tập lại. TCV§: Nh¶y vµo nh¶y ra. - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - Luật chơi: bạn nào nhảy nhầm cửa hoặc một chân cha nhảy đợc vào cửa coi nh nhãm b¹n Êy ph¹m luËt vµ ph¶i mÊt lît ®i vµ ngåi thay cho nhãm kia đứng lên chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi mỗi nhóm chọn 1 bạn đại diện lên oẳn tù tì bên nào thắng đợc đi trớc gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng nắm tay nhau để tạo thành cửa ra vào. Các cửa luôn giơ tay lªn, h¹ tay xuèng ng¨n kh«ng cho ngêi ë nhãm 1 vµo. Mçi trÎ ë nhãm 1 đứng cạnh một cửa (đứng ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào cửa mở (tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào. Trẻ vừa nhảy vào vừa nói: “vào” khi đã ở trong vòng tròn trẻ lại nói “vào rồi”. Nếu một trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua cửa vào trong vòng tròn thì tất cả các cửa phải mở ra để cho các bạn ở nhóm 1 vào. Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết, các cửa lại đóng lại và trẻ ở nhóm 1 t×m c¸ch nh¶y ra. Khi nh¶y vµo, nh¶y ra mµ ch©n trÎ ch¹m vµo tay ngêi ngåi làm cửa và nhảy không đúng cửa của mình, hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào cha hết mà đã có trẻ nhảy ra thì đều bị phạm luật và mất lợt đi, phải ngồi thay cho nhóm kia đứng lên chơi. - TrÎ ch¬i vµi lÇn, c« bao qu¸t trÎ. * Hçi tÜnh: cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................ Thø 3 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2014. Hoạt động 1: Thơ : GÁC TRĂNG I. Mục đích: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu đợc nội dung bài thơ, đọc thuộc bài th¬. - Nhận biết một số đồ chơi theo tên gọi, công dụng. Qua hoạt động ngoài trời giúp trẻ đợc th giãn hoà mình với thiên nhiên. - Trẻ cảm nhận và biết đợc âm thanh nh thế nào là quá to, quá ồn và tác hại của những âm thanh đó tới con ngời. - Trẻ biết sử dụng ngữ điệu, giọng đọc thơ diễn cảm, trả lời rõ ràng đợc các c©u hái cña c«. - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc và diễn đạt suy nghĩ của mình một cách mạch lạc. - Th«ng qua buæi trß chuyÖn trÎ biÕt l¾ng nghe ngêi kh¸c nãi, biÕt t«n träng mọi ngời bằng cách nói với âm thanh vừa đủ nghe, không la hét gây ồn ào. - Giáo dục trẻ yêu trờng, yêu lớp, cô giáo và các bạn. Giữ gìn đồ dùng đồ ch¬i cÈn thËn. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh ho¹ th¬ " GÁC TRĂNG " - Đàn đĩa nhạc bài hát “rước đốn trung thu”, “bộ và trăng - Đồ dùng đồ chơi ngoài trời cho trẻ quan sát - B¨ng ghi ©m mét sè ©m thanh - B¨ng ghi ©m tiÕng ån cña trÎ trong giê ch¬i. - Mét sè vËt dông phôc vô cho c¸c trß ch¬i III. TiÕn hµnh: Th¬: Gác trăng * G©y høng thó vµo bµi - C« bËt nh¹c cho trÎ h¸t bµi: " rước đèn dưới trăng - C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? néi dung bµi h¸t nãi vÒ g×? * Giíi thiÖu bµi th¬ “Gác trăng” do Cô Minh Nhàn s¸ng t¸c. * §äc mÉu: - Lần 1: cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa * §µm tho¹i trÝch dÉn gióp trÎ hiÓu néi dung bµi th¬: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + §êm trung thu thì c¸c con lµm g×? + Các bạn rủ nhau đi đâu vậy? +Chú bộ đội đang làm gì vậy? + Chú có được đi rước đèn với các bạn nhỏ không? * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc lại cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần. - Cô đọc từng câu cho trẻ đọc theo cô - Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ + Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần. + Tổ- nhóm- cá nhân trẻ đọc. + Cô qs trẻ đọc và chú ý sửa sai cho trẻ + Cho cả lớp đọc lại lần nữa kết hợp minh họa * KÕt thóc: c« h¸t cho trÎ nghe bµi “rước đèn trung thu”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §¸nh gi¸ cuèi ngµy: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................. Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×