KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 ( Khối Mầm )
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện : Thứ hai : 5/09/2011
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Lónh vực phát triển nhận thức thông qua Hoạt Động Khám Phá Khoa Học
Đề tài : Trò chuyện với trẻ về 1 số đồ dùng học tập ở lớp .
I/ M Ụ C Đ ÍCH YÊU C Ầ U:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động một cách năng nổ, hoạt bát, giúp cho thân thể
khỏe, cân đối và hài hòa .
- Giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc và tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng … của một số đồ dùng học tập ở lớp .
- Trẻ yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn cái đẹp .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập ở lớp .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1) Đón Trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
Đón trẻ, trò chuyện đầu gi ờ :
- Cô cùng trẻ quan sát tranh ảnh xung quanh lớp về chủ đề nhánh,( Lớp học của bé )
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp học của bé có những gì .
- Trẻ chơi tự do, xem sách, báo, tranh ảnh, album theo chủ điểm :“ Lớp học của bé”.
Thể Dục Sáng :
* Thở 1, Tay 1 , Bụng 1, Chân 1 , Bật 1
Mục Đích Yêu Cầu :
- Trẻ tích tham gia vào các hoạt động tập thể cùng cô và các bạn .
- Cũng cố cho trẻ những động tác cũ và cho trẻ làm quen với động tác mới.
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cơ
thể cân đối và hài hòa.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng động tác .
@ Tiến Hành
- Khởi động : Cô cho trẻ ra sân đi -> chạy -> các kiểu theo hiệu lệnh của cô .
- Trọng động : Cô hướng dẫn trẻ lần lượt tập các ĐT TDS:
* Thở 1 : “ Làm gà gáy ”
- Cô và trẻ cùng đưa tay khum trước miệng giả vờ làm gá gáy “ Ò ó o o… ”( Thực
hiện 4 -> 5 lần )
* Tay vai 1 : Cô đưa hai tay ra sau lưng và nói “ Giấu tay” trẻ làm theo cô hỏi “ Tay
đâu” và đưa thẳng 2 tay ra trước, lòng bàn tay ngửa. Trẻ làm theo cô và trả lời “ Tay
đây” ( Thực hiện 3 -> 4 lần )
1
* Bụng lườn 1 : Gà mổ thóc ( Thực hiện 4 lần 2 nhòp )
- TTCB : Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi .
- Cô và trẻ cùng cúi người về phía trước, 2 tay gõ đầu gối và nói “ Tóc tóc” sau đó
đứng thẳng người lên về TTCB .
* Chân 1 : Làm chú bộ đội cho trẻ giậm chân tại chỗ miệng hô 1, 2 - 1, 2
* Bật 1 : Bật tiến về phía trước ( Thực hiện 4 lần 4 nhòp )
* Điểm Danh :
- Cô cho tổ trưởng lên điểm danh các bạn trong tổ mình .
- Cô kiểm tra lại sỉ số lớp và ghi vào sổ theo dõi nhóm lớp .
* 3 TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
2/ Hoạt động ngoài trời : Thứ 2 :
Đề tài : Quan sát, nói chuyện về lớp học .
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi và
giáo dục trẻ trước khi đi dạo chơi, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát
quang cảnh xung quanh trường vừa đi vừa hát đọc thơ …theo chủ đề .( Lồng ghép giáo
dục bảo vệ môi trường )
- Cơ và trẻ cùng quan sát và nói chuyện về lớp học .
- Cô cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về lớp học và hỏi trẻ .
+ Các con nhìn xem trong lớp học có những đồ dùng đồ chơi gì ?
+ Ngoài búp bê, trống lắc … thì lớp học còn có những gì nữa ?
+ Ở lớp học còn có những ai ?
+ Các bạn trong lớp của con tên gì ?
+ Con thân với bạn nào nhất ?
+ Ngoài các bạn thì ở lớp mình còn có ai nữa ?
+ Các con học lớp nào ?
+ Ở lớp các con được chơi những trò chơi gì ?
+ Ở lớp cô các con dạy các con những gì ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ .
Chơi TCV Đ : “ Tìm đồ chơi giúp cô”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi .( Tài liệu trò chơi mẫu
giáo 3 – 4 tuổi ) .Giáo dục trẻ trước khi chơi .
- Cô tiến hành cho trẻ chơi vài lần .
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong .
Chơi tự do : Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây ….
TH Trò chơi dân gian : Kéo co, úp lá khoai, nu na nu nống, nhảy dây ….
2
Hoạt động chuyển tiếp :
3/ Hoạt động học có chủ đích:
Ti ế n trình t ổ ch ứ c : Hoạt động có chủ đích :
Đề tài : “ Trò chuyện với trẻ về 1 số đồ dùng học tập ở lớp ”
* Mục đích u cầu :
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng … của một số đồ dùng học tập ở lớp .
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ to, rõ ràng, mạch lạc .
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập ở lớp .
* Chuẩn bò :
- Địa điểm : Trong lớp .
- Đồ dùng, phương tiện : Một số đồ dùng học tập ở lớp như : Bảng, bút màu, giấy
màu, hồ dán, kéo …
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi .
Mở đầu hoạt động :
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ : “ Mẹ và cô ”
Hoạt động trọng tâm:
* Bạn nào biết :
+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ đi học đều, vâng lời cô .
- Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về 1 số đồ dùng học tập ở lớp nhé .
- Cô đọc câu đố về cây bút màu cho trẻ nghe .
Đố bạn : “ Bút gì màu đỏ màu xanh
Mẹ mua cho bé vẽ tranh tô màu” ( Cây bút màu )
+ Đố bé là gì ? ( Cây bút màu )
+ Bút màu dùng để làm gì ? ( Tô màu )
+ Bút màu là đồ dùng gì trong lớp mình ?
+ Ngoài bút màu lớp mình còn có đồ dùng học tập nào nữa ?
- Tương tự cô đọc câu đố về cái bút chì cho trẻ nghe
Đố bạn “ Cái gì dài một gang tay
Bé vẽ, bé viết ngày ngày ngắn đi”
Đố bạn là cái gì ? ( Cái bút chì )
+ Cái bút chì dùng để làm gì ? ( để vẽ )
+ Bút chì là đồ dùng gì trong lớp mình ?
+ Ở trường cô và các con làm những gì ?
+ Các con có thích đến trường không ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ .
* Ai giỏi nhất
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : “ Bé hãy đoán xem ”
3
- Cô nói cách chơi, luật chơi và GD trẻ .( Tài liệu trò chơi mẫu giáo 3 – 4 tuổi )
- Cô cho trẻ chơi vài lần .
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi .
2) Hoạt động vui chơi :
Góc phân vai : Chơi đóng vai cô giáo, chơi lớp học .
* M Đ YC: Trẻ biết tên gọi, công việc của cô giáo, của các bạn …và biết
tự phân vai chơi, trẻ tự thể hiện được vai chơi của mình trong từng góc
chơi .
* Chuẩn bò : Một số đồ dùng của cô giáo, đồ dùng đồ chơi của lớp học …. .
* Tiến hành:
- Trẻ tự thỏa thuận và phân vai chơi với nhau .
- Biết cơng việc làm của cô giáo mình .
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng .
Góc xây d ự ng : Xây lớp học của bé .
* M Đ YC :
- Trẻ thể hiện lại đđược quang cảnh lớp học của mình theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ biết đoàn kết giúp đỡ các bạn cùng chơi trong từng góc chơi .
* Chuẩn bò : Gạch, hộp sữa, cây xanh, hoa quả, các loại đồ dùng của lớp
học , đồ chơi, cổng…
* Tiến hành : Trẻ tự phân vai chơi như : người lái xe chở vật liệu xây
dựng, bạn làm thợ xây…
- Trẻ biết sắp xếp, xây dựng lớp học một cách hài hòa cân đối .
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và gìn giữ sản phẩm mà trẻ làm ra.
Góc sách, truy ệ n, xem tranh : Xem tranh, chơi lô tô, làm album về chủ đề
nhánh :“ Lớp học của bé”.
* M Đ YC : Trẻ biết chơi lô tô, hứng thú khi xem tranh và chơi biết cách
chơi . Tích hợp chơi TCDG “ Trồng cây dừa ”, “ Kéo cưa lừa xẻ”
* Chuẩn bò : Tranh ảnh, lô tô thuộc chủ đề .
* Tiến hành : Trẻ oẳn tù tì với bạn để xem ai chơi trước.
- Khi xem tranh trẻ biết lật sách từng trang, nói về những hình ảnh có trong sách và
biết chơi trò chơi dân gian .
Góc t ạ o hình : Nghe nhạc theo chủ đề, vẽ, tô màu, cắt dán làm album về chủ đề:
“ Lớp học của bé”
* M Đ YC : Trẻ sử dụng một số kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp,
sáng tạo qua đó trẻ biết giữ gìn sản phẩm .
* Chuẩn bò : Bút màu, kéo, hồ dán, giấy loại, kệ để sản phẩm ….
4
* Tiến hành : Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ tô màu về lớp học của bé … mà trẻ
thích .Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn những sản phẩm mà trẻ và
của bạn đã tạo ra .
Góc thiên nhiên : Chơi với lá cây, xếp hột hạt, chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
* Mục đích yêu cầu : Trẻ biết xếp hột hạt theo yêu cầu của cô .
* Chuẩn bò : Một số loại hột, hạt, lá cây ….
Tiến hành: Trẻ biết xếp hột hạt và biết tự sáng tạo cho sản phẩm thêm đẹp .
- Cô bao quát cháu chơi .
- Cô nhật xét từng góc chơi và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi .
- Trong quá trình trẻ chơi nếu trẻ chán chơi ở các góc cô rủ trẻ chơi TCVĐ : “ Tìm
bạn thân” để trẻ hứng thú hơn .
- Sau khi chơi TCVĐ xong cô mời trẻ về góc chơi tiếp .
5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
-Trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay.
- Trẻ phụ cô chuẩn bò bàn ăn : Khăn trải bàn, dóa đựng khăn, lấy hộp đựng trái cây ra
bàn .
- Trẻ nào rửa tay xong cô cho trẻ ra bàn ngồi , trẻ ngồi vào đủ bàn của mình thì cô
chia cơm cho trẻ ăn , cô giới thiệu tên món ăn và GD dinh dưỡng cho trẻ, cô động
viên trẻ ăn hết suất không làm rơi vải thức ăn .
- Trẻ ăn xong vào phụ cô trải nệm, trải xong nệm , trẻ đi đánh răng rửa mặt đi vệ
sinh vào thay đồ và vào nệm đi ngủ trưa .
- Trẻ ngủ cô theo dõi giấc ngủ của trẻ tránh tiếng ồn để trẻ ngủ ngon .
- Đến giờ thức dậy cô và trẻ cùng dọn nệm gối, đi vệ sinh rửa mặt chuẩn bò ăn phụ
chiều và sinh hoạt chiều .
6/ Hoạt động chiều : Giúp trẻ nhận biết ký hiệu
- Cô mời từng trẻ lên lấy ký hiệu trên ca, trên khăn của trẻ .
+ Tổ con có ký hiệu màu gì ?
+ Ký hiệu của con là con gì ?
- Cô khuyến khích trẻ nói tên ký hiệu con vật của mình để trẻ nhớ lâu hơn .
- Tương tự cô mời tổ khác lên lấy ký hiệu của mình .
- Qua đó cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ .
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY :
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, uống nước, chỉnh đốn lại trang phục.
- Cô tổ chức giờ nêu gương cho trẻ. Cho trẻ biểu biễn tiết mục văn nghệ. Cho cả lớp
xem, cá nhân đọc 3 TCBN .
- Cho từng tổ đứng lên. Cá nhân trẻ tự nhận xét, sau đó các bạn trong lớp nhận xét .
- Cô nhận xét lại cho trẻ nào đạt 3 TCBN lên cắm cờ. Cô động viên những trẻ
chưa được cắm cờ những ngày sau cần ngoan hơn.
5
TRẢ TRẺ :
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp sau một ngày .
III/ ĐÁNH GIÁ:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày.
a/ Nội dung chưa thực hiện được vì lí do :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c/ Những biểu hiện về sức khoẻ :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện: Thứ ba : 6/09/2011
Chủ đề nhánh: Lớp học của bé
Lónh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động GDAN
Đề tài : + Hát - múa : “ Cô và mẹ ” ( Loại 2 )
+ NH : “ Ngày đầu tiên đi học ”
+ TCAN: “ Ai nhanh hơn ”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ tham gia tích cực các hoạt động một cách, hăng say, với một tinh thần thoải
mái.
- Giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, tự tin khi đứng trước đám đông .
- Trẻ hát diễn cảm, hát đúng và có cảm xúc khi thể hiện giai điệu bài hát .
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức khi tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp qua từng giai điệu của bài hát .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
1) Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
*Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà.
- Cô và trẻ cùng nói chuyện về : “ Lớp học của bé” có những gì .
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích của trẻ .
* Thể dục sáng : ( Như thứ 2 )
2) Hoạt động ngoài trời : Thứ 3 :
Đề tài : Quan sát bạn của bé
6
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi
và giáo dục trẻ, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát quang cảnh
xung quanh trường.( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường )
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các bạn đang đến trường .
+ Các con nhìn xem tranh cô vẽ ai ?
+ Các bạn trong tranh đang đi đâu ?
+ Các bạn đến trường để làm gì ?
+ Các con thấy các bạn đi học có ngoan không ?
+ Cô đố các con bạn này tên gì ?
+ Bạn Lan Anh là bạn trai hay là bạn gái ?
+ Bạn lan Anh có tóc dài hay tóc ngắn ?
+ Bạn Lan Anh thích gì nhất ?
- Tương tự cô cho trẻ quan sát 1 bạn trai trong lớp .( Cô khuyến khích trẻ nói tên, giới
tính, sở thích của các bạn )
- Qua đó cô giáo dục trẻ .
- Cô gợi ý cho nhiều trẻ nói .( Chú ý sửa cách phát âm cho trẻ )
* Tổ chức TCVĐ : “ Kéo co ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi – luật chơi. Giáo dục trẻ trước
khi chơi .
- Cô tiến hành cho trẻ chơi vài lần, cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi .
* Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây …
* Trò chơi dân gian : Kéo co, úp lá khoai, nu na nu nống, nhảy dây .
Hoạt động chuyển tiếp :
3) Hoạt động có chủ đích :
GDAN : + Hát - múa : “ Cô và mẹ” ( Loại 2 )
+ NH : “ Ngày đầu tiên đi học”
+ TCAN: “ Ai nhanh hơn ”
* Mục đích u cầu :
- Trẻ hiểu nội dung bài hát và cảm nhận được cái đẹp qua giai điệu của bài hát .
- Trẻ u thích âm nhạc và tích cực tham gia vào các hoạt động .
* Chuẩn bò :
- Không gian tổ chức : Phòng âm nhạc
- Phương pháp : Quan sát, thực hành, trò chơi.
- Chuẩn bò : Mũ múa, thanh gõ, trống lắc ….
* Tiến trình tổ chức hoạt động :
Mở đầu hoạt động:
- Cô tập trung trẻ thông qua bài thơ: “ Cô giáo của con ”
+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
7
+ Bài thơ nói về ai ?
- Qua đó cô GD trẻ.
Hoạt động trọng tâm:
* Ca só nhí :
- Trường mình sắp mở hội thi ca só nhí xem ai hát hay hơn vậy các con có muốn
cùng tham gia thi hát với cô và các bạn không nào .
- Vậy bây giờ cô và các con cùng hát vận động bài hát :“ Cô và mẹ” nhạc và lời
của “ Phạm Tuyên” nha .
- Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát vài lần, vừa hát vừa di chuyển đội hình .
- Cô mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ hát biểu diễn bài hát.
- Cô khuyến khích trẻ hát to, rõ ràng .
* Cô cũng là ca sỹ
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát : “ Ngày đầu tiên đi học”1 lần vừa hát cô vừa làm
động tác minh hoạ .
- Cô giải thích nội dung bài hát .
- Cô hát cho trẻ nghe một lần nữa, cô khuyến khích trẻ hát theo cô .
- Cô GD trẻ .
* Ai giỏi hơn
Trò chơi ÂN : Cô tổ chức cho trẻ chơi TCAN :“ Ai nhanh hơn ”
- Cô phổ biến luật chơi - cách chơi và giáo dục trẻ trước khi chơi.( Tài liệu trò chơi
âm nhạc ) Cô cho trẻ chơi vài lần .
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi .
* Kết thúc : Cô và trẻ hát lại bài “ Cô và mẹ ” một lần nữa rồi nghó .
4/ Hoạt động vui chơi : ( Như thứ 2 )
4) Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế :
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô .
6/ Hoạt động chiều : THNTH
Chủ đề : “ Lớp học của bé”
- Vẽ, tô màu lớp học của bé
- Xé dán, cắt dán làm Album đồ dùng học tập của bé ở lớp .
- Nặn cục tẩy, nặn cây bút màu …. của bé
- Làm rèm cửa, làm dây chuyền bằng lá cây
I/ Mục đích yêu cầu :
- Tre biết vận dụng những kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo
theo chủ đđề.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng sản phẩm .
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của trẻ và các bạn làm ra.
8
II/ Chuẩn bò: - Một số mẫu hoàn chỉnh của cô
- Nguyên vật liệu sẵn có cho trẻ chơi .
* Tiến trình th ự c hi ệ n :
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ : “ Bạn mới ”
+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Trong bài thơ nói về ai ?
+ Ở lớp các con có những bạn nào ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ.
- Hôm nay cô có rất nhiều góc chơi với chủ đề về : “ Lớp học của bé”
- Bây giờ cô và các con cùng xem xung quanh lớp mình những sản phẩm gì nha
( Cô cho trẻ xem sản phẩm mẫu của cô ).
- Cô giới thiệu cách chơi ở các góc và giáo dục trẻ trước khi về góc chơi .
- Trẻ về góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc gợi ý giúp những trẻ chưa chơi
được.
- Báo gần hết giờ chơi .
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm . Tích hợp cho trẻ chơi TCDG khi trẻ chán chơi ở các
góc .
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của các bạn. Sau đó cô nhận xét lại .
- Những sản phẩm đẹp cô cho trẻ dán lên góc trưng bày sản phẩm của lớp .
* Kết thúc : Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, uống nước, chỉnh đốn lại trang phục.
- Cô tổ chức giờ nêu gương cho trẻ. Cho trẻ biểu biễn tiết mục văn nghệ. Cho cả lớp
xem, cá nhân đọc 3 TCBN .
- Cho từng tổ đứng lên. Cá nhân trẻ tự nhận xét, sau đó các bạn trong lớp nhận xét .
- Cô nhận xét lại cho trẻ nào đạt 3 TCBN lên cắm cờ. Cô động viên những trẻ
chưa được cắm cờ những ngày sau cần ngoan hơn.
TRẢ TRẺ :
III/ ĐÁNH GIÁ:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa thực hiện được vì lí do:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Những thay đổi cần thiết :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c)Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
9
a) Nội dung chưa thực hiện được vì lí do:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Những thay đổi cần thiết :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Những biểu hiện về sức khoẻ :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện : Thứ năm : 8/09/ 2011
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Lónh vực phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động TH
Đề tài : “ Tô màu lớp học của bé ”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tơ màu bức tranh theo sự gợi ý của cơ và biết tự sáng tạo cho bức tranh
thêm đẹp .
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh dạn nói lên cách thực hiện và nhận xét sản phẩm
của bạn.
- Trẻ sử dụng kó năng tạo hình để tạo nên sản phẩm đẹp .
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động của cô .
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và các bạn làm ra .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
1) Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ , điểm danh, thể dục sáng:
Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ:
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về 1 số đồ dùng trong lớp .
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích .
Thể dục sáng : ( Như thứ 2 )
2/ Hoạt động ngoài trời : Thứ 5 :
Đề tài :“ Quan sát một số đồ dùng trong lớp của bé”ù
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi và
giáo dục trẻ trước khi đi dạo chơi, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát
quang cảnh xung quanh trường vừa đi vừa hát đọc thơ …theo chủ đề .( Lồng ghép giáo
dục bảo vệ môi trường )
13
- Cơ cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng trong lớp của bé .
- Cô đọc câu đố về cây bút màu cho trẻ nghe .
Đố bạn : “ Bút gì màu đỏ màu xanh
Mẹ mua cho bé vẽ tranh tô màu” ( Bút màu )
+ Đố bé là gì ? ( Bút màu )
- Cô cho trẻ quan sát cây bút màu .
+ Bút màu dùng để làm gì ? ( Tô màu )
+ Bút màu là đồ dùng gì trong lớp mình ?
+ Ngoài bút màu lớp mình còn có đồ dùng học tập nào nữa ?
- Tương tự cô đọc câu đố về cây bút chì cho trẻ nghe .
Đố bạn “ Cái gì dài một gang tay
Bé vẽ, bé viết ngày ngày ngắn đi”
Đố bạn là cái gì ? ( Cây bút chì )
- Cô cho trẻ quan sát cây bút chì .
+ Cái bút chì dùng để làm gì ? ( để vẽ )
+ Bút chì là đồ dùng gì trong lớp mình ?
+ Ở trường cô và các con làm những gì ?
+ Các con có thích đến trường không nè ?
+ Ngoài bút màu lớp mình còn có đồ dùng nào nữa ?
- Cô gợi ý cho trẻ nói 1 số đồ dùng vệ sinh cá nhân của trẻ trong lớp .
- Qua đó cô giáo dục trẻ .
Chơi TCV Đ : “ Kéo co ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi .( Tài liệu trò chơi mẫu
giáo 3 – 4 tuổi ) .Giáo dục trẻ trước khi chơi .
- Tiến hành cho trẻ chơi vài lần, cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi xong .
Chơi tự do : Chơi đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây ….
TH Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ, úp lá khoai, nu na nu nống, nhảy dây ….
3/Hoạt động có chủ đích:
Đề tài : “ Tô màu lớp học của bé ”
* Mục đích u cầu :
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng sản phẩm của mình và các bạn.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng các bạn .
* Chuẩn bò :
- Địa điểm : Trong lớp .
- Đồ dùng, phương tiện : Một số đồ dùng học tập ở lớp như : Bảng, bút màu, giấy
màu, hồ dán, kéo …
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi .
Mở đầu hoạt động :
14
- Cô tập trung trẻ thông qua bài thơ : “ Mẹ và cô ”.
+ Cô và các con vừa đọc thơ bài gì ?
+ Bài thơ nói về ai ?
- Qua đó cô GD trẻ .
Hoạt động trọng tâm:
* Nào cùng xem
- Cô cho trẻ xem mẫu của cô .
- Cô và trẻ cùng đàm thoại nội dung bức tranh .
+ Tranh cô vẽ gì ? (Cho trẻ quan sát tranh)
- Cô gợi ý để trẻ nói lên ý nghó của mình .
- Cơ hướng dẫn trẻ tô màu bức tranh cô gợi ý để trẻ tô màu theo ý thích của mình .
- Cơ cho trẻ hát bài “ Cô và mẹ” đi ra bàn ngồi cô giáo dục trẻ cách cầm viết và tư
thế ngồi .
- Trẻ tô màu cô bao quát trẻ (Cô gợi ý để trẻ sáng tạo cho sản phẩm của mình thêm
đẹp )
- Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm .
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng rồi cho trẻ nghỉ .
4/Hoạt động vui chơi : ( Như thứ 2 )
5/Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế .
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô .
6/Hoạt động chiều:
Chơi trò chơi dân gian “ Thả đóa ba ba”
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Em đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu tên trò chơi dân gian “ Thả đóa ba ba”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi
- Qua đó cô giáo dục trẻ trước khi chơi .
- Cô tổ chức cho trẻ vài lần .
- Cô nhận xét tuyên dương cả lớp rồi nghỉ .
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, uống nước, chỉnh đốn lại trang phục.
- Cô tổ chức nêu gương cho trẻ, cho trẻ biểu biễn tiết mục văn nghệ. Cho cả lớp, cá
nhân trẻ đọc 3 TCBN .
- Tổ 1 đứng lên trước. Cá nhân trẻ tự nhận xét , sau đó các bạn trong lớp nhận xét .
- Cô nhận xét lại cho trẻ nào đạt 3 TCBN lên cắm cờ. Cô động viên những trẻ chưa
được cắm cờ những ngày sau cần ngoan hơn .
TRẢ TRẺ :
_ Trao đồi với phụ huynh về những việc mà trẻ làm được và không làm được trong
ngày .
15
III/ ĐÁNH GIÁ:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày.
a/ Nội dung chưa thực hiện được vì lí do :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c/ Những biểu hiện về sức khoẻ :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện : Thứ sáu : 9/09/2011
Chủ đề nhánh : Lớp học của bé
Lónh vực phát triển thể chất thông qua hoạt động TDGH
Đề tài : Bật tại chỗ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động một cách năng nổ, hồn nhiên vui tươi thoải
mái .
- Trẻ biết bật tại chỗ theo yêu cầu của cô .
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng động tác .
- Qua đó giáo dục trẻ đoàn kết và giúp đỡ các bạn , không chen lấn xơ đđẩy bạn .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
1) Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ , điểm danh, thể dục sáng :
a. Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ:
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà.
- Cô nói chuyện với chuyện với trẻ về lớp học .
- Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
các hoạt động .
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích .
Thể dục sáng :( Như thứ 2)
2/ Hoạt động ngoài trời : Thứ 6 :
Đề tài : Quan sát, trò chuyện về 1 số hoạt động của cô và trẻ trong lớp .
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi và
giáo dục trẻ trước khi đi dạo chơi, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát
16
quang cảnh xung quanh trường vừa đi vừa hát đọc thơ …theo chủ đề .( Lồng ghép giáo
dục bảo vệ môi trường )
- Cơ cho trẻ quan sát 1 số hoạt động của cô và trẻ trong lớp .
+ Các con nhìn xem tranh cô vẽ ai ?
+ Trong tranh vẽ cô giáo và các bạn đang làm gì ?
+ Ở lớp cô giáo thường dạy cho các con những gì ?
+ Ngoài dạy các con hát cô giáo còn dạy các con những gì nữa ?
+ Ở lớp cô giáo thường cho các con làm những gì, chơi những trò chơi nào ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ
- Tương tự cô cho trẻ quan sát 1 bạn trai ở trong lớp .
- Qua đó cô giáo dục trẻ .
Chơi TCV Đ : “ Tìm đồ chơi giúp cô ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi .( Tài liệu trò chơi mẫu
giáo 3 – 4 tuổi ) .Giáo dục trẻ trước khi chơi .
- Tiến hành cho trẻ chơi vài lầnm, cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi .
Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây ….
TH Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ, úp lá khoai, nu na nu nống, nhảy dây ….
Hoạt động chuyển tiếp :
3/ Hoạt động có chủ đích :
Đề tài : Bật tại chỗ
* Mục đích u cầu :
- Trẻ biết “ bật tại chỗ ” theo sự gợi ý của cô.
- Rèn luyện cho cơ thể trẻ phát triển tốt , cân đối và hài hòa…
* Chuẩn bị :
- Không gian tổ chức : Trong lớp ,
- Phương pháp : Quan sát, thực hành, trò chơi .
@Tiến trình tổ chức :“ Hoạt động có chủ đích”
Mở đầu hoạt động :
a/ Khởi động : Đi chạy các kiểu ….
b/ Trọng động :
* Bài tập phát triển chung : Như thể dục sáng
c/ Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu động tác “ Bật tại chỗ ” qua trò chơi .
- Hướng trẻ vào trò chơi một cách hứng thú.
- Cô làm mẫu + giải thích cách chơi .
- Cô mời 1, 2 lên làm mẫu cho cả lớp xem .Cô bao quát và sửa sai kòp thời cho trẻ .
- Cho trẻ chơi các bạn chưa đến lượt đứng phía dưới sẽ cổã vũ cho bạn của mình.
17
TC thư giản : “ Pha nước chanh ”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi và giáo dục trẻ trước khi chơi .
- Cô cho trẻ chơi vài lần, cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi .
* Hồi tónh : Cô cho trẻ đđi chậm hít thở nhẹ nhàng xung quanh lớp và cho trẻ nghó .
4/ Hoạt động vui chơi : ( Như thứ 2 )
5/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế :
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô .
6) Hoạt động chiều : SHTT – Nêu gương cuối tuần :
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô .
- Không gian tổ chức : Trong lớp
- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ thuộc chủ đề, trò chuyện với trẻ về những công việc
làm đđược trong tuần .
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY :
- cô cho trẻ đi vệ sinh, uống nước, chỉnh đốn lại trang phục.
- Cô tổ chức nêu gương cho trẻ. Cho trẻ biểu biễn các tiết mục văn nghệ. Cho cả lớp,
cá nhân đọc 3 TCBN .
- Tổ 1 đứng lên trước. Cá nhân trẻ tự nhận xét , sau đó các bạn trong lớp nhận xét .
Cô nhận xét lại cho trẻ nào đạt 3 TCBN lên cắm cờ. Cô động viên những trẻ chưa
được cắm cờ những ngày sau cần ngoan hơn .
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN :
- Trẻ lên đếm xem trẻ cắm được bao nhiêu cờ trong tuần
- Cô đọc lại danh sách những trẻ được 4 cờ trở lên.
- Cô mời tổ 1 lên nhận sổ và phiếu bé ngoan về bàn ngồi dán .
- Cô mời những tổ còn lại.
- Cháu nào dán xong về chỗ ngồi ngay ngắn để cổ vũ cho bạn.
- Cơ giới thiệu 3 TCBN của tuần mới, mời trẻ đọc, giải thích.
- Cơ giới thiệu chủ đđề mới, dặn dò cháu về nhà ngoan biết vâng lời cha mẹ, cắt móng
tay, móng chân.
- Cho trẻ lấy nệm , cặp chuẩn bò ra về.
TRẢ TRẺ :
III/ ĐÁNH GIÁ:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa thực hiện được vì lí do :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
18
c/ Những biểu hiện về sức khoẻ :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
BGH duyệt Giáo viên lập kế hoạch :
Lê Thò Mai Tuyết
Nguyễn Thò Thu Hằng
Nguyễn Thò Hồng
19
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 ( Khối Mầm )
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện : Thứ hai : 20/9/2010
Chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé.
Lónh vực phát triển nhận thức thông qua hoạt động Khám Phá Khoa Học
Đề tài : “ Đàm thoại với trẻ về trường mầm non ”
II. M Ụ C Đ ÍCH YÊU C Ầ U:
- Trẻ tham gia các hoạt động năng nổ, hoạt bát, tươi vui .
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, đòa chỉ, và đặc điểm của lớp học,
- Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của sân trường .
- Giáo dục không hái hoa, bẻ cành và đoàn kết giúp đỡ bạn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1) Đón Trẻ, Trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
Đón trẻ, trò chuyện đầu gi ờ :
- Cô cùng trẻ quan sát tranh ảnh ở xung quanh lớp về chủ đề nhánh “ Trường mầm
non của bé” .
- Cô cùng trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non của bé .
- Trẻ chơi tự do, xem sách, báo, tranh ảnh, album theo chủ điểm .
Thể Dục Sáng:
* Thở 2, Tay 2, Bụng 1, Chân 1, Bật 1
Mục Đích Yêu Cầu:
- Cũng cố cho trẻ những động tác cũ và cho trẻ làm quen với động tác mới.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng động tác .
- Trẻ tích tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn .
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh .
Tiến Hành:
Khởi động : Cô tập trung trẻ ra sân đi -> chạy luân phiên các kiểu chân .
Trọng động :
* Thở 2 : Cô nói “ Thổi bóng bay ” trẻ đưa hai tay lên miệng hít thật sâu và thổi cho
bóng to. ( Thực hiện 4 -> 6 lần )
20
* Tay 2: Cô nói “ Chim bay ” trẻ đưa 2 tay giang ngang vẫy vẫy và giả làm động tác
chim bay. ( Thực hiện 4 -> 6 lần )
* Bụng 1:( Cũ ) Gà mổ thóc ( Thực hiện 4 lần 8 nhòp )
* Chân 1 :( Cũ ) Cho trẻ làm chú bộ đội miệng hô 1 – 2, 1 – 2
* Bật 1 :( Cũ ) Bật tiến về phía trước ( Thực hiện 4 lần 4 nhòp )
Điểm Danh:
- Cô cho tổ trưởng lên điểm danh bạn trong tổ mình .
- Cô kiểm tra lại sỉ số và ghi vào sổ theo dõi nhóm lớp .
* 3 TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
2/ Hoạt động ngoài trời :
Đề tài : Quan sát văn phòng trường .
@ Đònh hướng trẻ trước khi ra sân :
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi
và giáo dục trẻ, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát quang cảnh
xung quanh trường.( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường )
- Hôm nay cô và các con cùng quan sát văn phòng trường mình nha .
+ Các con nhìn xem văn phòng trường mình có những gì ?
+ Bàn ghế ở văn phòng dùng để làm gì ?
+ Cô đố các con văn phòng trường mình có những ai ?
+ Cô hiệu trưởng đang làm gì ?
+ Ngoài cô hiệu trưởng văn phòng trường còn có ai ?
- Cô gợi ý cho nhiều trẻ nói tên gọi, đặc diểm , nơi làm việc có những ai .
-Cô GD tư tưởng trẻ .
@ Chơi TCVĐ: “ Tung cao hơn nữa ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, luật chơi .Giáo dục trẻ trước khi
chơi .
- Tiến hành cho trẻ chơi vài lần .
• Chơi tự do :
• Trò chơi dân gian : Kéo co, úp lá khoai, nu na nu nống, nhảy dây .
• Hoạt động chuyển tiếp:
3) Hoạt động học có chủ đích:
Đề tài : “ Đàm thoại với trẻ về trường mầm non”
* Mục ích u cđ ầu :
21
- Trẻ biết tên trường, đặc điểm, đòa chỉ … của trường mầm non .
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ to, rõ ràng, mạch lạc .
- Giáo dục trẻ đi học không khóc nhè .
* Chuẩn vò môi trường hoạt động có chủ đích :
- Địa điểm : Trong lớp
- Đồ dùng, phương tiện : Tranh vẻ quang cảnh trường mầm non của bé .
- Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, trò chơi.
- Đồ dùng : Mô hình, búp bê,câu đố , hình …
Tiến trình tổ chức :
Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”
+ Cô và các con vừa hát bài gì ?
* Bé hãy đoán xem
- Cô dẫn trẻ đi xem mô hình về trường mầm non của bé .
+ Các con nhìn xem các bạn nhỏ đang đi đâu ?
+ Các bạn đi học ở trường nào ?
- Vậy thì bay giờ cô và các con cùng đàm thoại về trường mầm non của mình nha .
* Bé nào giỏi
+ Các con học trường nào ?
+ Trường của con có những gì ?
+ Con học lớp nào ?
+ Cô giáo của con tên gì ?
+ Lớp của con có bạn nào ?
- Qua đó Cô GD trẻ .
* Ai nhanh hơn
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : “ Ai nhanh hơn”
- Cô nói cách chơi, luật chơi và GD trẻ .
- Cô cho trẻ chơi vài lần .
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi .
1) Hoạt động vui chơi :
Góc phân vai : Chơi đóng vai cô giáo .
M Đ YC:
- Trẻ biết tên cô giáo và công việc làm hàng ngày của cô, trẻ biết tự phân vai
chơi, thể hiện được vai chơi của mình.
Chuẩn bò : Một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề trường mầm non, và công việc của
cô giáo .
Tiến hành :
- Trẻ tự thỏa thuận và phân vai với nhau .
22
- Trẻ biết vâng lời cô …
- Trẻ làm cô phải biết ân cần yêu thương trẻ.
Góc xây dựng : Xây trường mầm non
M Đ YC :
- Trẻ thể hiện lại được quang cảnh trường lớp.
- Trẻ đoàn kết giúp đỡ các bạn khi cùng chơi .
Chuẩn bò : Gạch,hộp sữa, cây xanh , hoa quả, đồ chơi, cổng …
Tiến hành : Trẻ tự phân vai chơi như : Người lái xe chở vật liệu xây dựng, bạn
làm thợ xây…
- Trẻ biết sắp xếp, xây dựng trường lớp đẹp một cách hài hòa cân đối .
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ và gìn giữ sản phẩm mà trẻ làm ra.
Góc sách, truy ệ n, xem tranh : Xem tranh chơi lô tô, album về chủ đề .
M Đ YC : Trẻ biết chơi lô tô, hứng thú khi xem tranh và chơi biết cách chơi TCDG
“ úp lá khoai ”
Chuẩn bò : Tranh ảnh thuộc chủ đề, lô tô .
Tiến hành : Trẻ oẳn tù tì với bạn để xem ai chơi trước.
- Khi xem tranh trẻ biết lật sách từng trang, nói về những hình ảnh có trong sách
đó và biết chơi trò chơi dân gian .
Góc t ạ o hình : Nặn ,vẽ, xé dán trường, bạn trai bạn gái của bé .
M Đ YC :
- Trẻ sử dụng một số kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp, sáng tạo. Qua đó
trẻ biết giữ gìn sản phẩm
Chuẩn bò : Bút màu, kéo, hồ dán, giấy loại, kệ để sản phẩm ….
Tiến hành : Cô gợi ý, hướng dẩn trẻ xé dán trường, bạn trai bạn gái … mà trẻ
thích .Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ , giữ gìn những sản phẫm mà trẻ và bạn của
trẻ đã tạo ra.
Góc thiên nhiên : Chơi với cát, chăm sóc góc thiên nhiên của lớp .
Tích hợp TCDG: Lộn cầu vòng
Mục đích yêu cầu : Trẻ biết chăm sóc góc thiên nhiên theo sự hướng dẫn của cô.
Chuẩn bò : Cát và đồ chơi góc thiên nhiên ….
Tiến hành : Trẻ biết chơi và tưới nước cho cây.
- Cô theo dõi cháu chơi .
- Cô nhật xét từng góc chơi .
5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế
-Trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay.
- Trẻ phụ cô chuẩn bò bàn ăn : Khăn trải bàn, dóa đựng khăn, lấy hộp đựng trái cây ra
bàn .
23
- Trẻ nào rửa tay xong cô cho trẻ ra bàn ngồi , trẻ ngồi vào đủ bàn của mình thì cô
chia cơm cho trẻ ăn , cô giới thiệu tên món ăn và GD dinh dưỡng cho trẻ, cô động
viên trẻ ăn heat suất không làm rơi vải thức ăn .
- Trẻ ăn xong vào phụ cô trải nệm, trải xong nệm , trẻ đi đánh răng rửa mặt đi vệ
sinh vào thay đồ và vào nệm đi ngủ trưa .
- Trẻ ngủ cô theo dõi giấc ngủ của trẻ tránh tiếng ồn để trẻ ngủ ngon .
- Đến giờ thức dậy cô và trẻ cùng dọn nệm gối, đi vệ sinh rửa mặt chuẩn bò ăn phụ
chiều và sinh hoạt chiều .
6/ Hoạt động chiều:
TTVS : “ Rửa tay ”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tay đẹp ”
+ Khi tay dơ các con phải làm gì ?
- Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay .
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 1, 2 lần
- Cô mời 1, 2 trẻ lên rửa tay cho cả lớp xem. Cô bao quát và sửa sai kòp thời cho
trẻ .
- Cô mời vài trẻ lần lït em rửa tay cho cả lớp xem . Cô bao quát và sửa sai kòp
thời cho trẻ .
- Qua đó cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ .
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY :
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, uống nước, chỉnh đốn lại trang phục.
- Cô tổ chức giờ nêu gương cho trẻ. Cho trẻ biểu biễn tiết mục văn nghệ. Cho cả
lớpxem, cá nhân đọc 3 TCBN .
- Cho từng tổ đứng lên. Cá nhân trẻ tự nhận xét, sau đó các bạn trong lớp nhận xét .
- Cô nhận xét lại cho trẻ nào đạt 3 TCBN lên cắm cờ. Cô động viên những trẻ
chưa được cắm cờ những ngày sau cần ngoan hơn.
TRẢ TRẺ :
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp sau một ngày.
III/ ĐÁNH GIÁ:
1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày.
a/ Nội dung chưa thực hiện được vì lí do :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b/ Những thay đổi cần thiết :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
24
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HP ”
Thời gian thực hiện : Thứ ba 21/9/2010
Chủ đề nhánh : Trường mầm non của bé
Lónh vực phát triển thể chất thông qua hoạt động TDGH
Đề tài : “ Bật tiến về phía trước ”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động của cô.
- Trẻ biết bật tiến về phía trước theo sự hướng dẫn của cô .
- Trẻ có ý thức tổ chức tham gia các hoạt động theo nhóm.
- Qua đó giáo dục trẻ đoàn kết và giúp đỡ các bạn .
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua từng động tác .
1/ Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ , điểm danh, thể dục sáng:
Đón trẻ , trò chuyện đầu giờ:
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường lớp mầm non của bé
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc .Giáo dục trẻ không giành đồ chơi với bạn
Thể dục sáng : ( Như thứ 2 )
2/ Hoạt động ngoài trời: :
Đề tài : “ Quan sát lớp Lá 2 ”
Đònh hướng trẻ trước khi ra sân:
- Cô cho trẻ chỉnh đốn trang phục, đi vệ sinh và ra sân. Cô giới thiệu buổi dạo chơi và
giáo dục trẻ, cô và trẻ cùng đi dạo xung quanh trường quan sát quang cảnh xung
quanh trường.( Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường )
- Cô đọc câu đồ về cô giáo :
Đố bạn : Ai dạy bé hát
Chãi tóc hằng ngày
Ai kể chuyện hay
25