Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ga lop 2 sang 1920

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.5 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19: Thứ hai, ngày 13 tháng 01 năm 2014. Tiết 19:. CHÀO CỜ Sinh hoạt theo miền ____________________. Tiết 91:. TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ. I. Mục tiêu 1.KT: Nhận biết tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng làm tính thành thạo. Áp dụng tính toán trong thực tế. 3. TĐ: GDHS có ý thức cao trong học tập để học tập tốt II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu BT - HS: VBT III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV 1' 1. OĐTC: 5' 2. KTBC: Kiểm tra việc CB VBT toán của HS 30' 3. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết: 2 + 3 + 4 = ? - GV giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là “ Tổng của 2, 3, 4” hay “ Hai cộng ba cộng bốn”. - GV cho HS tính tổng rồi đọc: “ 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “ Tổng của 2, 3, 4 bằng 9” - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc. 2 . 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, + 3 viết 9 4 9 - GV cho HS nêu cách tính và thực hiện tính - GV cho HS nhắc lại b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng: 12 + 34 + 40 (tương tự) c. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8 (tương tự) d. Thực hành: Bài 1:. HĐ của HS - Hát. - HS nghe. - HS nghe - HS theo dõi - HS tính và đọc - HS theo dõi. - HS nêu cách tính và tính. - HS nhắc lại. - HS cùng GV thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV gọi HS đọc YC của BT: Tính - HS đọc YC của BT - GV cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào - HS làm BT cột 2 PBT. - HS chữa bài trên bảng - GV gọi HS chữa bài **HS làm cột 1 - NXĐG. ** 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: - GV gọi HS đọc YC của BT - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV cho HS làm bài. - NXĐG. 14 36 15 1 + 33 + 20 + ** + 21 9 15 68 65 15 45. * HS đọc YC - HS theo dõi - HS làm bài.. 24 24 24 24 72. * HS đọc YC Bài 3: - HS theo dõi - GV gọi HS đọc YC của BT: Số - GV cho HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào - HS làm bài ý a. chỗ trống. - NX. - GV cho HS làm bài. ** HS làm ý b - NXĐG. a, 12kg + 12kg + 12kg = 36kg ** b, 5l + 5l + 5l + 5l = 20l - HS nghe. 4' 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.GDTT - Về nhà làm BT trong VBT toán và CB bài cho tiết sau. ____________________________ Tiết 19: ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu: 1. KT:- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2. KN: - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được. 3.TĐ: - Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.. IIĐồ dùng dạy học: - GV:Tranh tình huống HĐ 1. Phiếu học tập. - HS: VBT III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG HĐ của GV HĐ của HS 1' 1, OĐTC: - Hát. 5' 2, KTBC: - Nghe. 30' 3, Bài mới: GT và ghi đầu bài. a,HĐ 1: Thảo luận phân tích tình huống. - GV Yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh - GV hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh 2 em cùng đi với - HS trả lời nhau trên đường - HS trả lời ? Cả hai cùng nhìn thấy gì ? Thấy tờ 20.000đ ? Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải - HS trả lời quyết nào với số tiền nhặt được ? Tìm cách trả người đánh mất. Chia đôi. Dùng làm việc từ thiện. Dùng để tiêu chung ? Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em chọn cách giải quyết nào ? Tìm cách trả lại người đánh mất. * GVKL: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ - HS nhắc lại. và cho chính mình. b, HĐ 2: Bày tỏ thái độ.( BT 1) - GV cho HS làm trên phiếu cá nhân, đánh dấu (x) - HS đọc từng ý kiến. vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. - HS trao đổi kết quả với - GVNX đánh giá và KL - ý a, c là đúng bạn. ý b, d, đ là sai - HS làm trên phiếu BT c. HĐ 3: Củng cố - GV hát cho HS nghe bài hát Bà Còng - GV hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao? - HS nghe - GV gọi HS trả lời - HS thảo luận - GVKL: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là người thật thà, được mọi người yêu - HS trả lời quý. - Nghe. 4' 4, Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét đánh giá giờ học - VN thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người đánh mất. ________________________________ Tiết 55+56: TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu 1. KT: Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng đọc trơn cả bài. 3. TĐ: GDHS có ý thức học tập tốt. *TCTV: Cho HS đọc từ khó và nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh họa bài tập đọc SGK. Bảng phụ 3 - HS: SGK. TG 5’. 35’. 25’. Hoạt động của GV A. Mở đầu: - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai. - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu: Bốn mùa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: - Đọc mẫu toàn bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 - Theo dõi, sửa sai (nếu có), ghi bảng lỗi phổ biến để HS luyện phát âm. * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấy ngủ ấm trong chăn. - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d. Đọc cá nhân: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?. Hoạt động của HS. HS ghi đầu bài.. - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - Lắng nghe - 1 HS đọc chú giải. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - 2 HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc tiếng khó: nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, . . - Đọc câu chứa từ khó. - 2 HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài.. - HS đọc từng đoạn. - Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các - HS quan sát tranh nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng đặc điểm của mỗi người. hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? - Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích nhất mùa nào? Vì sao?. - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn 10’. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết. - Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển. - Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm. - Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Hoạt động lớp, nhóm. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua.. 4. Luyện đọc lại. - Thi đọc truyện theo vai. - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 5’ 5. Củng cố, dặn dò:Củng cố ND bài HS nêu lại ND Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thư Trung thu. __________________________________ Thứ ba, ngày 14 tháng 01 năm 2014. ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy __________________________________ Tiết 92: TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thực của các nhóm đồ vật. HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Bài cũ Tổng của nhiều số. - Học sinh thực hiện các phép 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 tính. Nhận xét và cho điểm HS. 35’ 2. Bài mới a. Giới thiệu: - Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi: - 2 chấm tròn + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - HS lấy 5 tấm bìa - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi - HS trả lời - GV gợi ý: Muốn biết có tất cả bao nhiêu - Ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + chấm tròn ta phải làm sao ? 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau : 2 x 5 = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 - HS thực hành đọc, viết phép giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân nhân - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 -Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân  Thực hành. - Học sinh đọc. HS đọc “ Bốn nhân hai bằng Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để tám ” nhận ra: a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 - HS viết được phép nhân ( theo b) , c) làm tương tự như phần a mẫu ) Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép Chuẩn bị: Thừa số - Tích. nhân 3’ 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Tiết 19:. _________________________ KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA. I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1), biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) - HS khá, giỏi thực hiện được BT3..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. II. Chuẩn bị: GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Bài cũ - GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã - Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó nói tên truyện, em kia nói tên kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc nhân vật chính của truyện hoặc - GV nhận xét. ngược lại. 35’ 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn kể chuyện.  Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; trước lớp. Bạn nhận xét. nhận ra từng nàng tiên trong từng tranh. - Từng HS kể đoạn 1 trong - Kể lại toàn bộ câu chuyện nhóm Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét. - Từng HS lần lượt kể đoạn 2  Dựng lại câu chuyện theo vai. trong nhóm. - GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách dòng đầu. để mỗi nhân vật tự nói lời của GV nhập vai người kể. mình. GV kết luận nhóm kể hay nhất. 3’ 3. Củng cố – Dặn dòNhận xét tiết học. - Từng nhóm HS phân vai thi kể Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. chuyện trước lớp. _____________________________ Tiết 17: THỦ CÔNG CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG. I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng. 2. KN: HS có kĩ năng cắt, gấp, dán thành thạo 3. TĐ: HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: 1 số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình từng bước. - HS:. Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.. II. Hoạt động dạy học:. TG 5'. HĐ của GV. HĐ của HS. 1. Kiểm tra Kiểm tra đồ dùng học tập.. 30'. 2. Bài mới :. - HS nêu tên bài.. a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Thiệp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì ?. - Quan sát. - Hình chữ nhật gấp đôi. - Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”. + Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ? - Đưa mẫu một số thiếp. - Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.. - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, - Quan sát. - HS phát biểu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1) Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. - Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí bằng bông hoa,.... Hình 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình. Hoạt động 3 : Hình 2. - Cho HS thực hành theo nhóm. 5'. - HS. - Đánh giá sản phẩm của HS.. thực hành theo nhóm. 4, Củng cố- dặn dò: - GV GD cho HS biết sử dụng giấy tiết kiệm. - GV nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị - Các nhóm trình bày sản phẩm của HS - Hoàn thành và dán trên bìa - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. theo nhóm. ______________________ Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014. Tiết 93:. TOÁN THỪA SỐ – TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.(BT1b,c) - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng (BT2b; BT3) II. Chuẩn bị: GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ: Phép nhân 4+4= ; 4x2= ;6+6= ; 6 x 2 = - Học sinh thực hiện. Bạn Nhận xét và cho điểm HS. nhận xét. 32’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Thừa số – Tích.  Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng, gọi HS đọc - HS quan sát và đọc. - GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, 2 gọi là thừa số, 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích - Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là - Học sinh nêu tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. x. 5. =. 10. Tích Tích  Thực hành. - HS tự tính tích 3 x 5 . Bài 1/a,b:- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng. GV viết: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , thành tích GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x vậy 3 x 5 = 15 - HS làm bài . Sửa bài 5 ; 3 x 5 = 15 Phần a , b làm tương tự - HS làm bài . Sửa bài Bài 2/b: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu - HS tính nhẩm các tổng 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 tương ứng Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - Chia 2 dãy thi đua. - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . -Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Nhận xét – Tuyên dương. 3’ 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. ____________________________ Tiết 37: CHÍNH TẢ TẬP CHÉP: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2 (ab) BT 3.b hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn. - Viết sạch, đẹp. II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ. HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập. 35’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Chuyện bốn mùa.  Hướng dẫn tập chép. - HS đọc thầm theovà TLCH: GV đọc đoạn chép. Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn - Lời bà Đất. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. mùa - Viết hoa chữ cái đầu. Đoạn chép có những tên riêng nào? - HS viết vào bảng con: tựu Những tên riêng ấy phải viết thế nào? trường, ấp ủ,… Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. - HS chép bài. Hướng dẫn HS chép bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV theo dõi, uốn nắn. - Sửa bài. Chấm, sửa bài. GV nhận xét.  Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Đọc yêu cầu bài 2. Bài tập 2:GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - HS 2 dãy thi đua. Chọn 2 dãy HS thi đua. (Trăng) Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Kiến cánh vỡ tổ bay ra - Bão táp mưa sa gần tới. - Muốn cho lúa nảy bông to - Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều. - - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3:Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn - HS 2 dãy thi đua mùa và viết - bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. thủ thỉ, lửa, ngủ, mải, vẻ. Chữ có dấu hỏi: - cỗ, đã, mỗi. Chữ có dấu ngã: GV nhận xét – Tuyên dương. 3’ 3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Thư Trung thu. ____________________ Tiết 58: TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1. KT: HS biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi. - Hiểu ND:Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. 2. KN: Rèn cho HS có kỹ năng đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng đoạn thơ trong bài. 3.TĐ: GDHS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh họa bài đọc SGK. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động. 3’ 2. Bài cũ: Kiểm tra HS đọc bài đã học và 2 HS đọc và TLCH TLCH HS khác nhận xét - Nhận xét cho điểm 32’ 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3’. * Giới thiệu bài: *Phát triển các hoạt động . +HDHS Luyện đọc. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. b) Đọc từng đoạn trước lớp. -GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ. -GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi trong bài (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình); c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài) + Hướng dẫn tìm hiểu bµi. Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2: -Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? -GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? -GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi . Câu hỏi 3:Bác khuyên các em làm những điều gì? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?.  HDHS Học thuộc lòng. -GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. VD: xoá dần chữ trên từng dòng thơ. -HS thi học thuộc lòng phần lời thơ. 4. Củng cố – Dặn dò. -1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu. -HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã.. - HS đọc. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. - HS đọc từng đoạn. - HS đọc lại từ. - HS thi đua đọc giữa các nhóm.. - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . . - HS quan sát tranh và lắng nghe. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”. - HS học thuộc lòng - HS thi đua cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tiết 19: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG I/Mục tiêu: *Sau bài học -HS biết có 4 loại đường giao thông:Đường bộ,đường sắt, đườngthuỷ,đường hàng không. -Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông,nhận biết 1 số biên báo trên đường bộ&trên đường sắt chạy qua -HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên:Hình vẽ SGK,một số bìa ghi tên đường giao thông -Học sinh: Sách giáo khoa III/Các hoạt độngdạy-học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ *Khởi động 3’ -Kiểm tra bài cũ: 2HS trả lời -Em cần làm gì cho trường lớp sạch đẹp? (TB) II/Dạy bài mới: -Cả lớp theo dõi 1/Giới thiệu bài:Hôm nay các em học bài 1’ Đường giao thông -Quan sát tranh 2/Hoạt động1:Nhận biết các đường giao thông 28’ -Đính các tấm bìa dưới bức Bước1:GV giới thiêu&dán 5 bức tranh lên bảng tranh cho phù hợp -Gọi5HS& phát cho mỗi em1 tấm bìa ghi sẵn tên các đường giao thông Bước2:Gọi 1số HS nhận xét kết quả -HS nêu nhận xét Kết luận:Có 4 loai đường giao thông là : Đường bộ ,đường sắt ,đường thuỷ và đường hàng không .Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển 3/Hoạt động2:Nhận biết các ph/tiện giao thông -Quan sát tranh Bước1:Làm việc với SGK -Hướng dẫn HS quan sát các hình trang 40-41 -Xeđạp,xe máy,ô tô… sách GK & trả lời câu hỏi -Tàu hoả Bước2:Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi -Máy bay… -Kể tên các loại xe đi trên đường bộ?(Y) -Tàu,thuyền… -Phương tiện nào đi trên đường sắt?(TB) -Đường hàng không có những ph/ tiện nào?(K) -HS thảo luận ,trả lời -Kể tên các loại tàu,thuyền đi trên sông,biển? (K) Bước3:HS thảo luận Ngoài các phương tiện giao thông trong hình ở.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. SGK Em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? -Kể tên các loại đường giao thông và phương HS nhắc lại tiện giao thông ở địa phương em ? Kết luận:Đường bộ dành cho xe đạp, xe ngựa ,xe máy ô tô…,đường sắt dành cho tàu hoả ,đường thuỷ dành cho thuyền phà …..,còn -HS theo dõi đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động3:Trò chơi biển báo Bước1:Làm việc theo cặp -GV hướng dẫn HS chơi -HS chơi theo từng cặp -Y/C học sinh nêu tên từng biển báo Ví dụ:Biển báo này có hình gì?màu gì? Bước2:HS tiến hành chơi Bước3:Tổng kết,tuyên dương -Một HS nêu *Kết luận:Các biển báo đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông -Lắng nghe IV/Củng cố-dặn dò:Kể tên các loại đường&phương tiện giao thôngở Về nhà học bài&chuẩn bị địa phương em? bài” An toàn khi đi…” -GD HS đi đường phải chấp hành luật lệ giao thông -Nhận xét tiết học __________________________ Thứ năm, ngày 16 tháng 01 năm 2014.. THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ___________________________. MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ____________________________ Tiết 94:. TOÁN BẢNG NHÂN 2. I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2 - Biết đếm thêm 2. II. Chuẩn bị:GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) . HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4’. 32’. 1. Bài cũ: Thừa số – Tích. Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đó: 6+6 , 8+8, 4+4 3 x 5: Nêu tên gọi từng thành phần Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: (1’)Phép nhân.  Lập bảng nhân 2 GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu 2 được lấy mấy lần ? Ta có phép nhân 2x mấy ? 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai ) Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng Tương tự cho HS lấy 2 tấm bìa có 2 chấm tròn GV gắn 2 tấm bìa, gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết Ta có phép nhân 2 x mấy ? 2 x 2 = mấy ? 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 - Cho HS so sánh tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém bao nhiêu đơn vị ? Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 Bài 1: Ghi nhớ các công thức trong bảng .nhân làm bài 2x2=4 2 x 6 = 12 2 x 4 =8 2 x 8 = 16 Bài 2: Cho HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì ? Bài tóan hỏi gì ? Cho HS tóm tắt và giải bài toán Bài giải 6 con gà có số chân là 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3: Cho HS làm bài - HS điền số thích hợp vào ô trống - Cho HS nhận xét dãy số ? - Mỗi số đều =số đứng ngay trước nó cộng với 2. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS nêu.. - HS lấy - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS lấy HS nêu - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS đựa vào đồ dùng lập các phép tính còn lại của bảng nhân - HS nối tiếp nêu kết quả bảng nhân - HS đọc thuộc bảng nhân - HS làm bài . Tính nhẩm nêu kết qquả miệng - HS đọc đề HS trả lời - HS làm bài vào vở 1 hS lên bảng làm HS làm bài - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. 3.Củng cố – Dặn dò - Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 HS thi đọc Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. ________________________ Tiết 19: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT 2). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? (BT 3) - HS khá, giỏi làm hết được các BT - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ : Ôn tập học kì I. 32’ 2. Bài mới: - HS nêu các bài đã học. a. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học  Hướng dẫn làm bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực - GV hướng dẫn HS làm BT 1. hiện yêu cầu của bài tập. - GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột - Đại diện các nhóm nói trước dọc. lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên - Tên tháng bắt đầu và kết thúc tháng. của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - GV che bảng HS sẽ đọc lại. Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng 1 khác. tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. - GV hướng dẫn HS làm BT 2. - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại. hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất. - 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm - GV phát bảng nhóm đã viết nội dung bài bài vào Vở bài tập. tập cho 3, 4 HS làm bài. - HS 1: Khi nào HS được nghỉ - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. hè? - GV hướng dẫn HS làm BT 3. - GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 - HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ hè. em nêu câu hỏi – em kia trả lời..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. - GV nhận xét. 3’ 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. _____________________________ Thứ sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2014. Tiết 95: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.KT: Thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết thừa số, tích. 2. KN: Hs có kĩ năng làm tính, giải toán với phép nhân 3. TĐ: HS có ý thức cao trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu BT - HS: VBT III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân 2 và 2 HS đọc- 1 HS chữa bài tập Chữa BT - Nhận xét cho điểm 32’ 2. Bài mới * GT bài: * Phát triển các hoạt động +Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 qua thực hành tính. , ta có : 2 x 3 GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài trong vở Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 - HS đọc. - GV nhận xét . - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng - GV hướng dẫn HS làm bài theo lời rồi giải bài toán mẫu: Bài giải 2x4=8 2x3= 2x9= Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) 2x3 +4 2x7 -5 Đáp số : 16 bánh xe - GV nhận xét - HS đọc từng phép nhân và củng cố tên Bài 3 : gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của - Đề bài cho gì? phép nhân ( tích ) - Đề bài hỏi gì? 3’ 4. Củng cố - Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. _______________________________ Tiết 38:. CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: TRUNG THU. I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b hoặc phương ngữ do GV chọn. - Nhắc HS đọc bi thơ trước khi viết bi chính tả.. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ: - HS thực hành. -GV kiểm tra 2, 3 HS GV nhận xét. 32’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Thư Trung thu.  Hướng dẫn nghe viết. 2, 3 HS đọc lại. GV đọc 12 dòng thơ của Bác. GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? Hướng dẫn HS nhận xét. - Bác, các cháu + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS trả lời - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, - HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai giữ gìn, . . . GV đọc bài viết lần 2 - HS viết bài. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết - HS sửa bài. Chấm, chữa bài. HS tự chữa lỗi. GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau.  Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập. - 3 HS lên bảng thi viết - GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng, phát âm đúng tên các đúng tên các vật trong tranh. vật trong tranh. - GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - HS đọc. GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b. Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. - GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4 HS thi làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no - 3, 4 HS thi làm bài đúng, b) - thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo. nhanh. 3’ 3. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại - Chuẩn bị bài sau. bài tập 2 và bài tập 3. _______________________________ Tiết 19: TẬP VIẾT CHỮ HOA P I. Mục tiêu 1. KT: Viết đúng chữ hoa P cỡ vừa, cỡ nhỏ. Chữ và câu ứng dụng: Phong. Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng viết đúng quy trình đều, đẹp. 3. TĐ: GD cho HS có ý thức luyện viết để có chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ. Bảng phụ - HS: VTV III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động. 3’ 2. Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của HS 32’ 3. Bài mới. * Giới thiệu bài * Phát triển các hoạt động. - HS quan sát +Hướng dẫn viết chữ cái hoa - 5 li Hướng dẫn HS quan sát và NX. - 6 đường kẻ ngang. Gắn mẫu chữ P - 2 nét -Chữ P cao mấy li? - HS quan sát -Gồm mấy đường kẻ ngang? -Viết bởi mấy nét? -GV viết bảng lớp. - HS quan sát. -GV hướng dẫn cách vit. -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con -HS viết bảng con. - HS đọc câu -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - P: 5 li -GV nhận xét uốn nắn. - g, h : 2,5 li Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - p, d : 2 li (T¬ng t trªn) - o, n, c, a : 1 li. -GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. -Chấm, chữa bài. -GV nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3’. 4. Củng cố – Dặn dò. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. đẹp trên bảng lớp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài . Tiết 19: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) II. Chuẩn bị: -GV: Tranh minh họa 2 như SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Bài cũ Ôn tập HKI Kiểm tra Vở bài tập. 2. Bài mới 32’ a.Giới thiệu: b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc lời chào của chị - 1 HS đọc yêu cầu. cả lớp đọc thầm , quan sát phụ trách (trong tranh 1); lời từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. tự giới thiệu của chị (trong - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước tranh 2). lớp theo 2 tranh. - Mỗi nhóm làm bài thực - GV nhận xét. hành, bạn nhận xét. - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu - 3, 4 cặp HS thực hành tự ra: - GV khuyến khích HS có những lời đáp đa giới thiệu – đáp lời tự giới dạng. - Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận thiệu theo 2 tình huống. xét, thảo luận xem đúng hay sai. - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng.  Thực hành. - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. Bài tập 3 (viết) - Nhiều HS đọc bài viết. - GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> sự, niềm nở, lễ độ. HS thực hiện theo lời dặn - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. của GV 3’ 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch mùa. sự. Nhận xét tiết học _________________________________ Tiết 19: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2.Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3.Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. II.Chuẩn bị lên lớp 1.Chuẩn bị của giáo viên - Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt - Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt. 2.Chuẩn bị của học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. III.Phần lên lớp 1.Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài 2.Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thời Hoạt động của giào viên gian 10 Hoạt động 1: Giáo viên phút hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 7). Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. Lớp thực hiện tốt: - Về học tập,còn một số bạn vi phạm là: -Về nề nếp: Các hoạt động khác bình thường Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Dặn dò: (5 phút) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém. - Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.. TUẦN 20: Thứ hai, ngày 20 tháng 01 năm 2014. Tiết 20:. CHÀO CỜ Sinh hoạt theo miền ___________________. Tiết 96:. TOÁN BẢNG NHÂN 3. I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3 - Nhớ được bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm 3. II.Chuẩn bị : - GV: 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng - HS : 10 tấm bìa, sgk, tập vở….. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát bài: Múa vui. 1’ 1- Ổn định: - Hát vui đầu giờ. - Điểm danh HS theo tổ - Các tổ báo cáo sĩ số. - Soát đồ dùng học tập. 4’ 2.Bài cũ : -Gọi ba học sinh lên bảng : -Ba học sinh lên bảng làm tính : - Tính : 2 cm x 8 =? 2 cm x 8 = 16 cm 2 kg x 6 = ? 2 kg x 6 = 12kg 2cm x 5 = ? ; 2 cm x 5 = 10 cm - cả lớp làm bảng con. -Hai học sinh khác nhận xét . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 32’ 3.Bài mới: Bảng nhân 3 a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân -Vài học sinh nhắc lại đầu bài 3 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Gv đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu : - Có mấy chấm tròn ? - Ba chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3được lấy mấy lần ? -3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn -3 được lấy một lần bằng 3 . Viết thành : 3 x 1= 3 đọc là 3 nhân 1 bằng 3.. - Có 3 chấm tròn . - Ba chấm tròn được lấy 1 lần . - 3 được lấy 1 lần . -1 số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó -Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét -Thực hành đọc kết quả chẳng hạn - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi 3 được lấy một lần thì bằng 3 - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . - Quan sát và trả lời : Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ? - 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 - Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ? được lấy 2 lần - 3 nhân 2 bằng mấy ? - Đó là phép nhân 3 x 2 - Hd HS lập công thức cho các số còn lại -3 x2=6 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9… 3 x 10 -Học sinh lắng nghe để hình thành = 30 các công thức cho bảng nhân 3 . -Ghi bảng công thức trên . * GV nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép - Lớp quan sát giáo viên hướng nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 3 . 10 -Yc HS đọc lại bảng nhân 3 vừa lập được - Hai em nhắc lại bảng nhân 3 . và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . - HS thi đua đọc thuộc lòng bảng c) Luyện tập: nhân. Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -Mở sách giáo khoa luyện tập -H d một ý thứ nhất . chẳng hạn : 3 x 3 = 9 -Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để -Yc tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở nhẩm các ý còn lại . - 3 học sinh nêu miệng kết quả . -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Lần lượt từng học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn kết quả điền để có bảng nhân 3 -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh nhận xét bài bạn . Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một nhóm có mấy học sinh? -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có tất cả mấy nhóm ? - Một nhóm 3 học sinh . -Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm - Có 10 nhóm . ntn. - Ta lấy 3 nhân 10 . - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Mời một học sinh lên giải . -Một học sinh lên bảng giải bài -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau Giải.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2’. 1’. +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Gọi HS đọc bài trong SGK. -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gội một em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có bảng nhân 3 . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 4) Củng cố : - Yêu cầu 2 HS thi đọc bảngnhân 3 - Nhận xét đánh giá tiết học 5)Dặn dò:Dặn về nhà xem trước bài: “ Luyện tập”.. Tiết 20:. Số HS mười nhóm có là : 3 x 10 = 30 (h s ) Đ/ S :30 HS -Đếm thêm 3 v/s thích hợp vào ô trống. -Là số 3 - Tiếp sau số 3 là số 6 . Tiếp sau 6 là 9 -Một học sinh lên sửa bài . -Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS thực hiện. - Hai HS thi đọc bảng nhân 3 - Vài HS nhận xét. - Cả lớp đồng thanh bảng nhân 3. _________________________. ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2). I. MỤC TIÊU : - Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất. -Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. -Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai. HS : VBT III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Vì sao cần trả lại của rơi ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “ Trả lại của rơi” b/ Các hoạt động dạy học :. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15 ph * Hoạt động 1: Đóng vai. Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi. -GV nêu tình huống. -Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình -Nhận xét kết luận. huống. 10 ph *Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu. -Đại diện nhóm trình Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung baì đọc. bày. -Gv Y/C hs trình bày, các tư liệu sưu tầm được. -GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu -Hs trình bày. -Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt -Hs thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện. đôi. Trình bày trước 4ph 4.Củng cố : lớp. - Vì sao ta cần trả lại của roi cho người bị mất -Hs nhắc lại. ? -GV nhận xét. _______________________________ Tiết 58 + 59: TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND:con người chiến thắng thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4). II . Chuẩn bị : -GV : Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc -HS : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 - Cả lớp hát bài: Múa vui. 1’ A – Ổn định: - Hát vui đầu giờ. - Điểm danh HS theo tổ - Các tổ báo cáo sĩ số. - Soát đồ dùng học tập. -Hai em lên bảng đọc và trả lời 4’ B- Kiểm tra bài cũ :Thư Trung thu câu hỏi của giáo viên. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc . 35’ C-.Bàimới: ÔngMạnh thắng Thần Gió. 1) Phần giới thiệu -Vài em nhắc lại đầu bài -Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” 2) Luyện đọc:-Đọc mẫu diễn cảm bài văn -Lớp lắng nghe đọc mẫu . . - Chú ý đọc đúng giọng các nhân - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu: vật có trong bài như giáo viên lưu - GV theo dõi uốn nắn. ý. * Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tìm và - HS nối tiếp mỗi em đọc một câu đọc các từ khó dễ lẫn trong bài . cho đến hết bài. -Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.? -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng -Rèn đọc từ: ven biển , ngạo . nghễ , vững chãi , đập cửa , ,... - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó - Ta cần sử dụng ba giọng đọc đoc * Đọc từng đoạn : là giọng Ông Mạnh , giọng Thần -Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần Gió và giọng của người kể sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là - Bài này có 5 đoạn . giọng đọc những ai ? - Một em đọc đoạn 1 ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ? -Đoạn văn này cần đọc giọng kể chậm rãi . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . -Đoạn văn này có lời nói của ai ? Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ? -Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ . - GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói của ông Mạnh ) - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu 2 và câu 4 cho đúng ( thể hiện sự quyết tâm chống trả Thần Gió của ông Mạnh ). - Là vùng đất rộng bằng phẳng .Làm nhiều điều ngang ngược trên một vùng rộng không nể a.i - Đọc đoạn 2 . - Ông Mạnh nói với Thần Gió -Ông Mạnh tỏ thái độ rất tức giận .. - Một em đọc lại đoạn 3. - HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu. -Ông vào rừng , / lấy gỗ / dựng nhà .// Cuối cùng ,/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// -Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . mẫu . - GV đọc mẫu đoạn 4 . - Luyện đọc hai câu đối thoại giữa -GV đọc mẫu lại đoạn đối thoại này . Thần Gió và ông Mạnh , sau đó - Yêu cầu một em đọc lại đoạn cuối bài . đọc cả đoạn . -Đoạn văn là lời của ai ? - Là lời của người kể . - Hd HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng. - Theo dõi GV hướng dẫn đọc . -Yc HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối - Tìm cách ngắt giọng và luyện bài. đọc câu - Từ đó ,/ Thần Gió thường đến thăm ông / đem ...của các loài hoa.// - Một số HS đọc cá nhân . - Gọi HS đọc lại đoạn 5 . -Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , 4 , - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước 5 ( đọc 2 lượt) lớp - HS luyện đọc theo nhóm. -GV và cả lớp theo dõi nhận xét . - HS thực hiện. - Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Lớp đọc đồng thanh đoạn theo -Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá yêu cầu. 20’ nhân. - Một em đọc bài -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn Tiết :2 quay. Tìm hiểu bài -Thần Gió bay đi với tiếng cười.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 . - Gọi HS đọc bài .. ngạo nghễ . - Là coi thường tất cả . -Vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Ông -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Thần Gió làm gì khiến ông Mạnh nổi quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Đốn những cây gỗ thật giận ? - Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì lớn làm cột , chọn những viên đá thật to làm tường . ? -Ngôi nhà chắc chắn và khó bị lung lay - Ngạo nghễ có nghĩa là gì ? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? - Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? - Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết định dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài . - Yêu cầu HS đọc phần còn lại . -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay?. - Hai em đọc lại đoạn 4 , 5 trước lớp . -Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững , chứng tỏ Thần Gió đã bỏ tay . - Thần Gió rất ăn năn . - Là hối hận về lỗi lầm của mình . - Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông . - Vì ông có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó . - Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . - Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên ,... - HS lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn ) - Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới .. - Thần Gió có thái độ ntn khi quay lại gặp ông Mạnh ? - Ăn năn có nghĩa là gì ? - Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ? - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta 15’ điều gì d)Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . 4’ 4) Củng cố :Gọi hai em đọc lại bài . -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . 1’ 5)Dặn dò : Nhận xét tiết học. _____________________________ Thứ ba, ngày 21 tháng 01 năm 2014..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy _______________________________ Tiết 97:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 3 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). II. Chuẩn bị : -GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng . - HS: sgk, tập vở……. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2.Bài cũ : -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 3 . -Hai HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất - Nêu kết quả 3 nhân 5 bằng 15 ; 3 kì nào đó trong bảng . nhân 7 bằng 21 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . -Hai học sinh khác nhận xét . 3.Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài: Luyện tập bảng nhân 3. -Vài học sinh nhắc lại đầu bài b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu cầu bài tập. - Một em đọc đề bài . - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống . - Viết bảng : 3 x3 -Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? -Viết 9 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính -Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề. - Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9 -Lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại -Nêu miệng kết quả sau khi điền . -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số lít dầu 5 can đựng là :3 x 5= 1 ( lít ) Đ/S: 15l.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2’. 1’. - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3 4) Củng cố :Yc HS ôn lại bảng nhân 2 và bảng nhân 3 . - Nhận xét đánh giá tiết học 5) Dặn dò:. - Một em nêu đề bài . - Một em lên bảng giải bài . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai HS nhắc lại bảng nhân 2 và 3 . Xem trước bài : Bảng nhân 4. ___________________________ Tiết 20:. KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ. I-Mục đích yêu cầu : - Biết xếp lại các tranh theo đứng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự. II . Chuẩn bị :-GV : Tranh ảnh minh họa. - HS: sgk III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Cả lớp hát bài: Múa vui. 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ -Gọi 6HS kể lại câu chuyện“Chuyện -6 em kể. bốn mùa. -Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? . mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Nhận xét ghi điểm học sinh. 32’ 3.Bài mới: Ông Mạnh thắng Thần Gió a) Phần giới thiệu : -Vài em nhắc lại đầu bài b) Hướng dẫn kể chuyện . *Bước 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức - Chuyện kể : “ Ông Mạnh thắng Thần tranh theo đúng nội dung câu Gió “ chuyện . - Quan sát và sắp xếp lạitheo đúng nội - Gọi 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1. dung câu chuyện - Treo tranh và cho học sinh quan sát - Quan sát tranh . -Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức 1 Vẽ ông Mạnh và Thần Gió đang ngồi uống rượu với nhau rất thân -Đây là nội dung thứ mấy của câu mật . chuyện ? - Là nội dung cuối cùng của câu chuyện -Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây , -Đây là nôi dung thứ mấy của câu khiêng đá để dựng nhà .Đây là nội dung chuyện ? thứ hai câu chuyện. -Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho -Bức 4 nói về nội dung thứ nhất . biết bức tranh nào minh hoạ nội dung -Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay . thứ nhất của chuyện - Thần Gió ra sức xô đổ ngôi nhà ông - Hãy nêu nội dung bức tranh thứ 3 ? Mạnh nhưng đành bó tay . -Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện . - Một em lên xếp theo thứ tự 4 - 2 - 3- 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2’ 1’. * Bước 2 : Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện - Chia lớp thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu học sinh trong từng nhóm nối tiếp kể trong nhóm . Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh . - Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai : Người dẫn chuyện - ông Mạnh - Thần Gió - Tổ chức cho các nhóm thi kể . - Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần kể . - GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt * Bước 3:Đặt tên khác cho câu chuyện -Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn . - Nhận xét ghi điểm từng em . 4) Củng cố : - Gọi HS kể lại. 5_Dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá .. - Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi nhóm 3 người và mỗi nhóm có 4 người ) sau đó nối tiếp nhau tập kể trong nhóm . - Các nhóm thi kể theo 2 hình thức trên .. - Các nhóm thảo luận nối tiếp nhau nêu ý kiến: Ông Mạnh và Thần Gió / Ông Mạnh đã chống lại Thần Gió ra sao ? / Vì sao ông Mạnh và Thần Gió kết bạn / Thần Gió và ngôi nhà .... 1 hS lên kể. -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . _________________________. THỦ CÔNG. Tiết 20:. CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. 2. KN: Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng. 3. TĐ: HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình từng bước. - HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học:. TG HĐ của GV HĐ của HS 1' 1, OĐTC: 5' 2, KTBC: Kiểm tra sự CB của học sinh 30' 3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: a. Thực hành - GV cho HS nhắc lại các bước gấp, cắt trang trí - HS nh¾c l¹i thiếp chúc mừng. - HS nghe - GV nhắc lại và HD cách cắt, gấp, dán..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - HS thực hành cắt, gấp - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp, tranh trí trang trí thiếp chúc mừng. thiếp chúc mừng. - GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. b. Đánh giá sản phẩm của HS - HS trưng bày sản phẩm. - GV cho HS trưng bày sản phẩm. - GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4' 4, Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị - Nghe. của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. ______________________________ Thứ tư, ngày 22 tháng 01 năm 2014. Tiết 98: TOÁN BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4 -Nhớ được bảng nhân 4 -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4 ) -Biết đếm thêm 4 B/ Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 4 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết tổng sau thành phép nhân tương - HS lên bảng viết: ứng :4 + 4 + 4 + 4 , 5+5+5+5 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 - Cả lớp làm bảng con. 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 32’ 3.Bài mới: Bảng nhân 4 a) Giới thiệu bài: -Vài học sinh nhắc lại đầu bài b) Khai thác:* Lập bảng nhân 4: - Gv đưa tấm bìa gắn 4 hình tròn lên và nêu : - Có mấy chấm tròn ? - Có 4 chấm tròn . - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ? - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần . - 4 được lấy mấy lần ? - 4 được lấy 1 lần . -4 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 4 chấm -Học sinh quan sát tấm bìa để nhận tròn xét . -4 được lấy một lần bằng 4 . Viết thành : -Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 4 4 x 1= 4 đọc là 4 nhân 1 bằng 4. được lấy một lần thì bằng 4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Quan sát và trả lời : - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - 4 chấm tròn được lấy 2 lần . 4 - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn . được lấy 2 lần Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Đó là phép nhân 4 x 2 - Hãy lập công thức 4 được lấy 2 lần ? - 4 nhân 2 bằng mấy ? -4x2=8 * Hd HS lập công thức cho các số còn lại. -Học sinh lắng nghe để hình thành 4 x 1 = 4; 4 x 2 = 8 , 4 x 3 = 12… 4 x các công thức cho bảng nhân 4 . 10 = 40 -Ghi bảng công thức trên . - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn * GV nêu : Đây là bảng nhân 4. Các phép để hiểu sâu hơn về bảng nhân 4. nhân trong bảng đều có một thừa số là 4 , - Hai em nhắc lại bảng nhân 4 . thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng 3, ... 10 bảng nhân 4. -Yc HS đọc lại bảng nhân 4 vừa lập được và lớp học thuộc lòng . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . c) Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Dựa bảng nhân 4 vừa học để nhẩm - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? . -Hd một ý thứ nhất . chẳng hạn : 4 x 3 = - 3 học sinh nêu miệng kết quả . 12 - Lần lượt từng học sinh nêu miệng -Yêu cầu tương tự đọc rồi điền ngay kết kết quả điền để có bảng nhân 3 quả ở các ý còn lại . 4x1=4 ; 4x2=8; 4x3= -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 12 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 4 x 4 = 16… -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh nhận xét bài bạn . Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Có tất cả mấy chiếc ô tô ? -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe ? - Có 5 chiếc ô tô . - Vậy để biết 5 ô tô có bao nhiêu bánh ta - Mỗi ô tô có 4 bánh xe . làm sao ? - Ta tính tích 4 x 5 - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Mời một học sinh lên giải . -Một học sinh lên bảng giải bài -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo Giải nhau Số bánh xe của 5 ô tô là : - Nhận xét chung về bài làm của học sinh 5 x 4 = 20 (bánh xe ) Đ/ S :20 bánh xe Bài 3:-Gọi HS đọc bài trong SGK. -Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ? -Là số 4 - Tiếp sau số 4 là số mấy ? Tiếp sau số 8 - Tiếp sau số 4 là số 8 . Tiếp sau 8 là số nào ? là số 12.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3’. - Yêu cầu lớp làm vào vở . -Một học sinh lên sửa bài . - Gội một em lên bảng đếm thêm 4 và -Sau khi điền ta có dãy số : 4 , 8 12, điền vào ô trống để có bảng nhân 4 16 , 20 , 24 , 28 , 32 , 36 , 40 . -Trong dãy số này thì số đứng liền sau - Trong dãy số này thì số đứng liền hơn số đứng trước là mấy đơn vị ? sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vị. -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Học sinh khác nhận xét bài bạn . 4-Củng cố - Dặn dò: -Vài học sinh đọc bảng nhân 4. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem bài: Luyện tập ________________________. Tiết 39:. CHÍNH TẢ GIÓ. I.Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác bài CT ; biết trình bài đúng hình thức thơ 7 chữ. -Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II.Chuẩn bị : -GV: Bảng phụ viết sẵn bài thơ . -HS : Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng . - Ba em lên bảng viết các từ thường - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu mắc lỗi ở tiết trước lớp viết vào giấy nháp . cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , muỗi,... - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Nhận xét các từ bạn viết . 32’ 3.Bài mới: Gió a) Giới thiệu bài - Lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : -Đọc mẫu bài thơ . -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc -3HS đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm thầm theo . hiểu -Bài thơ viết về ai ? - Bài thơ viết về gió . -Hãy nêu những ý thích và hoạt động - Gió thích chơi với mọi nhà , gió cù của gió được nhắc đến trong bài thơ ? anh mèo mướp ; gió rủ ong mật đến *Hướng dẫn trình bày : thăm hoa ; gió đưa những cánh diều -Bài viết này có mấy khổ thơ ?Mỗi khổ bay lên ; gió ru cái ngủ ; gió thèm ăn thơ có mấy câu?Mỗi câu thơ có mấy quả lê,... chữ? - Bài viết có 2 khổ thơ , mỗi khổ có 4 - Vậy để trình bày bài thơ đúng và đẹp câu và mỗi câu có 7 chữ . chúng ta cần chú ý điều gì ? - Viết bài thơ vào giữa trang giấy , các * Hướng dẫn viết từ khó : chữ đầu dòng thơ phải viết hoa ,....

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm : r / d / gi ; các chữ có dấu hỏi / ngã ? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con -Âm : r / d / gi : gió , rất , rủ , ru , diều . -Các chữ có dấu hỏi / ngã : ở , khẽ , rủ , bổng , ngủ , quả , bưởi ... -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS - Hai em thực hành viết các từ khó *Chép bài :Đọc bài thơ HS chép bài vở trên bảng - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . -Nghe đọc chép bài vào vở . *Soát lỗi : Đọc lại HS dò bài, tự bắt lỗi *Chấm bài : -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . -Thu vở chấm điểm và nhận xét . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c) Hướng dẫn làm bài tập - Điền vào chỗ trống s hay x . Bài 1: - Treo bảng phụ .Gọi HS đọc yêu - HS lên bảng làm bài . cầu -Hoa sen - xen lẫn - hoa súng - xúng - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . xính -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. -làm việc - bữa tiệc - thời tiết - thương - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được . tiếc . Bài 2 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi - Chia thành 4 nhóm . trò chơi “ Tìm các tiếng có chứa âm s - Các nhóm thảo luận sau 2 phút hoặc x và vần iêc hoặc iêt có trong bài - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm - Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình bài bày . -Âm s/ x : Mùa xuân - giọt sương . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Vần iêc / iêt : Chảy xiết - tai điếc . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . - Các nhóm khác nhận xét chéo . 2’ 4) Củng cố : - Gọi HS nêu lại cách trình bày Chính tả - Vài HS nêu lại cach trình bài chính 1’ 5)Dặn dò: tả -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. _________________________ Tiết 60: TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục đích yêu cầu -Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rành mạch được bài văn. -Hiểu ND:Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời được CH 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và trả lời câu - Hai em đọc bài “ Ông Mạnh thắng hỏi bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió “. Thần Gió “ và trả lời câu hỏi của 3.Bài mới giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 32’. a) Phần giới thiệu : -Vài em nhắc lại đầu bài b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài với giọng -Lớp lắng nghe đọc mẫu . vui tươi , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả - Đọc chú thích . gợi cảm - Chú ý đọc đúng giọng vui tươi và nhấn giởng các từ ngữ trong bài như giáo viên lưu ý . Yêu cầu đọc từng câu trong bài: - HS nối tiếp đọc mỗi em một câu cho đến hết bài. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn -đọc từ : Tàn , nắng , vàng rực rỡ , tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập nảy lộc , nồng nàn , nhãn , thoảng , đọc đã học ở các tiết trước . bay nhảy ,... Tìm các tiếng có chứa thanh hỏi / ngã và -HS đọc âm cuối n / ng ,...  Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc -Dùng bút chì để đánh dấu đoạn vào thành 3 đoạn: Đoạn 1 : Hoa mận .... sách giáo khoa . thoảng qua -Tìm cách đọc và luyện đọc các câu - Đoạn 2 : Vườn cây ... trầm ngâm có các từ gợi tả , gợi cảm dùng bút - Đoạn 3 : Phần còn lại . chì gạch chân các từ này. -Đọc to phần người gửi trước và đọc phần người nhận sau . Nghỉ hơi giữa các nội dung thông tin . - Hướng dẫn đọc đoạn 1 . - Một em đọc lại đoạn 1. - Giải nghĩa từ : Mận - nồng nàn - Một HS khá đọc bài . - Gọi HS đọc câu có các từ gợi tả như : - Đọc phần chú giải SGK ngày càng thêm xanh , ngày càng rực rỡ , - Vườn cây lại đầy tiếng chim /và đâm chồi , nảy lộc , nồng nàn , ngọt , bóng chim bay nhảy .// thoáng qua - Nhấn giọng các từ ngữ sau : đầy -Gọi HS đọc lại đoạn 1 . nhanh nhảu - lắm điều - đỏm dáng - Tương tự tổ chức HS đọc lại đoạn 2 . trầm ngâm -Giải nghĩa từ:khướu, đóm dáng, trầm - Một số em đọc bài cá nhân . ngâm - Một em đọc đoạn 3 . -Yc nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn của đoạn . trước lớp . - Dựa vào cách đọc đoạn 1 cho biết đoạn -Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm này cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào ? . - Mời 1 em đọc lại đoạn 2 . -Gọi HS đọc đoạn 3 - Em vừa ngắt giọng ở câu cuối bài như thế nào ? -Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu trên ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn của bài cho đến hết . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 và đoạn 4 . c)Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa ? - Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến ?. - Các nhóm thi đua đọc bài,đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài .. -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm . - Hoa dào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về ,... - Mùa xuân đến, bầu trời thêm xanh, hoa càng rực rỡ, cây cối đâm chồi nảy lộc ra hoa, chim chóc bay nhảy hót vang khắp các vườn cây . - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng . - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em - Chích choè nhanh nhảu, chim cảm nhận được hương vị riêng của mỗi khướu nhiều điều , chào mào đỏm loài hoa xuân ? dáng , cu gáy trầm ngâm . - Vẻ đẹp riêng của các loài chim được thể - Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của hiện qua những từ ngữ nào ? mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống - Theo em qua bài này tác giả muốn nói mới, đẹp đẽ sinh động . với chúng ta điều gì ? - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân . 2’ 4- Củng cố :Em thích nhất vẻ đẹp gì khi - Hai em đọc lại bài đọc . mùa xuân đến ? Vài HS nhắc lại nội dung bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Gọi 2 em đọc lại bài - Về nhà học bài xem trước bài mới . 1’ 5-Dặn dò : ____________________________________ Tiết 20: TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I-Mục tiêu :* Sau bài học -HS biết nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông -Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông -Chấp hành những qui định về trật tự an toàn giaothông II-Đồ dùng dạy học: -Giáo viên :Hình vẽ SGK -Học sinh :Sách giáo khoa III-Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I/Kiểm tra bài cũ: -2 hs trả lời,cả lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Gọi 2 HS trả lời -Đường bộ,đường sắt,đường -Kể tên các loại đường giao thông ? thuỷ,đường h/không -Đường bộ,đường sắt dành cho p/tiện -Đường bộ :ôtô,xe máy,xe đạp… g/thông nào ? Đường sắt :tàu hoả 28’ II/Dạy bài mới : 1-Giới thiệu bài : -Cả lớp theo dõi -Tiết học hôm nay các em tìm hiểu về “An toàn khi đi các phương tiện GT” 2-Hoạt động 1 :Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các p/t -Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm t/l g/thông 1 tình huống Bước1:Thảo luận nhóm -Các nhóm thảo luận Mỗi nhómt/luận 1 tình huống ở SGK trang 42và trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trình bày Bước2:Các nhóm thảo luận -Cả lớp theo dõi -GV theo dõi,nhắc nhở Bước3:Gọi 1 số nhóm trình bày *GV kết luận:Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe:phải bám chắc người ngồi -Cả lớp quan sát tranh trước.Kkhông thò đầu,tay ra ngoài 3/Hoạt động 2:Quan sát tranh Bước1:Làm việc theo cặp -Thảo luận nhóm đôi&trả lời câu -GV hướng dẫn HS quan sát tranh4,5,6,7 hỏi trang 43 trả lời câu hỏi Bước2:Các nhóm thảo luận -GV nhắc nhở,hướng dẫn -Đại diện 1 số nhóm trình bày Bước3:Trình bày nội dung thảo luận -Cả lớp theo dõi -GV gọi 1 số HS nêu kết quả *GV kết luận:Khi đi xe,nên chờ xe ở bến,không đứng sát mép đường,đợi xe dừng hẳn mới lên… 4’ III- Củng cố - Dặn dò:Vẽ tranh củng cố -Chọn ph ư ơ ng tiện g/thông để vẽ kiến thức -Cả lớp cùng vẽ -GV nhận xét,tuyên dương -Trình bày sản phẩm ______________________________ Thứ năm, ngày 23 tháng 01 năm 2014.. THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _____________________________. MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ________________________________.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 99:. TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu nhân và cộng trong trường hợp đơn giản -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). II. Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 2ên bảng . III. Lên lớp : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 4 -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 . nhân 4. Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất - Nêu kết quả 4 nhân 5 bằng 20 ; 4 kì nào đó trong bảng . nhân 7 bằng 28 . -Nhận xét đánh giá bài học sinh . -Hai học sinh khác nhận xét . 3.Bài mới: Luyện tập 32’ a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Vài học sinh nhắc lại đầu bài Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong SGK. - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Một em đọc đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời - Tính nhẩm . một em nêu miệng kết quả của mình . -Cả lớp thực hiện làm vào vở.Nêu - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và miệng kết quả và nêu . 3x2 -2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng 6 . - Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ? - Khi đổi chỗ các thừa số trong một - Hãy giải thích tại sao : 2 x 4 và 4 x tích thì tích không thay đổi . 2 ;4 x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng -Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì nhau ? tíh không thay đổi . - Nhận xét cho điểm học sinh . -Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài -GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 = -Yc suy nghĩ tìm kết quả của biểu thức -Quan sát và tìm ra kết quả của biểu -Trong hai cách tính trên thì cách 1 là thức. đúng . Vì trong biểu thức có chứa các 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta hoặc 2 x 3 + 4 = 2 x 7 = 14 phải thực hiện nhân chia trước cộng trừ - Lắng nghe GV hướng dẫn sau . -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . - 3 em lên bảng làm bài . +Nhận xét chung về bài làm của học -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau sinh. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá 2’. 1’. -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số quyển sách 5 em được mượn là : 4 x 5= 20 ( quyển ) Đ/S: 20 quyển vở 4) Củng cố :Yêu cầu HS ôn lại bảng -Học sinh khác nhận xét bài bạn . nhân 3và bảng nhân 4. -Hai HS nhắc bảng nhân 3 và bảng - Nhận xét đánh giá tiết học nhân 4 5) Dặn dò: Về nhà xem trước bài:Bảng nhân 5. _________________________________. Tiết 20:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN I.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm . -Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa . Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2 . Mẫu câu bài tập 3 . III.Các hoạt động dạy và học chủ ỵếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ đặc điểm vật - Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó có nuôi trong gia đình . các từ chỉ đặc điểm loài vật nuôi trong - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh nhà . 32’ 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nhận xét bài bạn . b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 : - Gọi một em đọc đề bài - Nhắc lại đầu bài - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để thực hiện yêu cầu bài tập - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo . 1. - Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể về các tháng trong năm ( GV lắng nghe và ghi bảng các từ ). - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả - Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào lời về thời gian các tháng trong năm . và kết thúc vào tháng nào ? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng ( một - Nhận xét bài làm học sinh . ) và kết thúc vào tháng ba . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài - Lớp thực hiện làm bài vào vở . tập 2 - Nhận xét bài bạn trên bảng ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả - Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm ngọt. - Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt -Vậy chúng ta sẽ viết vào cột mùa hạ - Hai em nhắc lại ý này . cho hoa thơm trái ngọt . - Thực hành làm vào vở . - Yêu cầu lớp làm vào vở các cột còn - Một em lên làm trên bảng . lại. - Một số em tập nói trước lớp : Mỗi năm - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . có bốn mùa : Xuân - hạ - thu - đông - Mời nhiều em lần lượt nêu về thời .Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng và kết gian của từng mùa . Nhận xét bài làm thúc vào tháng ba hắng năm . Vào mùa học sinh . xuân , cây lá đua nhau đâm chồi nảy lộc *Kết luận : ,... Bài 3: - Yêu cầu một em đọc đề bài - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp . - Lớp nhận xét lời bạn nói . - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy . - Một em đọc đề bài . - Lần 1 : cả 2 dãy cùng trả lời câu hỏi -Lớp tiến hành chia hai dãy . -Tết cổ truyền của dân tộc ta vào -Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh mùa nào ? . quyền được hỏi trước . Đội nào trả lời đúng hơn thì đội đó là - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa xuân người hỏi trước - Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi . - Lần lượt hỏi - đáp sau khi kết thúc - Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm trò chơi đội nào trả lời đúng nhiều học mới vào mùa nào ? hơn là đội chiến thắng . - Chúng ta bước vào năm học mới vào * Kết luận : Khi muốn biết thời gian mùa thu. xảy ra của một việc gì đó chúng ta đặt - Mùa nào là HS nghỉ học ? 2’ câu hỏi với từ : Khi nào ? - HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè ) 4) Củng cố :ND bài học nói lên điều 1’ gì? 5) Dặn dò: -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới __________________________ Thứ sáu, ngày 24 tháng 01 năm 2014. Tiết 100: TOÁN BẢNG NHÂN 5 I.Mục tiêu : -Lập được bảng nhân 5 và Nhớ được bảng nhân 5 -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) -Biết đếm thêm 5 II. Chuẩn bị : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 2.. Kiểm tra bài cũ : - Viết tổng sau -1 HS lên bảng viết thành phép nhân và.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> thành phép nhân tương ứng: 3+3+3+3+3 5+5+5+5 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:* Lập bảng nhân 5: 32’ - Gv đưa tấm bìa gắn 5 hình tròn lên và nêu : - Có mấy chấm tròn ? - Năm chấm tròn được lấy mấy lần ? - 5 được lấy mấy lần ? -5 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn -5 được lấy một lần bằng 5 . Viết thành : 5 x 1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5. 4’. tính : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20 -Học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - Có 5 chấm tròn . - Năm chấm tròn được lấy 1 lần . - 5 được lấy 1 lần . -1số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó -HS quan sát tấm bìa để nhận xét . -Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 5 được lấy một lần thì bằng 5 - Quan sát và trả lời : - 5 chấm tròn được lấy 2 lần . 5 được lấy - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và 2 lần hỏi : - Đó là phép nhân 5 x 2 - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm tròn - 5 x 2 = 10 . Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? -Học sinh lắng nghe để hình thành các - Hãy lập công thức 5 được lấy 2 công thức cho bảng nhân 5 . lần ? - 5 nhân 2 bằng mấy ? - Hd học sinh lập công thức cho các - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để số còn lại. hiểu sâu hơn về bảng nhân 5 5 x 1 = 5; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15… - Hai em nhắc lại bảng nhân 5. 5 x 10 = 50 - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng -Ghi bảng công thức trên . nhân 5. * GV nêu : Đây là bảng nhân 5. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 5 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng . - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng . -Dựa bảng nhân 5 vừa học để nhẩm . c) Luyện tập: - 3 học sinh nêu miệng kết quả . Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết khoa . quả điền để có bảng nhân 5 - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15 -Hd một ý thứ nhất . chẳng hạn : 4 x 3 5 x 4 = 20 ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> = 12 -Hai học sinh nhận xét bài bạn . -Yc tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại . -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Mẹ đi làm 5 ngày. -Giáo viên nhận xét đánh giá - Ta tính tích 5 x 4 Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ? -Một học sinh lên bảng giải bài -Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả Giải bao nhiêu ngày ta làm sao ? Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là : - Yêu cầu lớp làm vào vở . 5 x 4 = 20 (ngày -Mời một học sinh lên giải . Đ/ S :20 ngày -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo -Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô nhau trống +Nhận xét chung về bài làm Bài 3 -Gọi HS đọc bài trong sách giáo -Là số 5 khoa . - Tiếp sau số 5 là số 10 . Tiếp sau 10 là -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên trong dãy số này là số số 15 -Một học sinh lên sửa bài . nào ? - Tiếp sau số 5 là số mấy ? Tiếp sau -Sau khi điền ta có dãy số : 5 , 10, 15, 20 , 25 , 30 , 35 , 40 , 45 , 50 . số 10 là số nào ? - Trong dãy số này thì số đứng liền sau - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gội một em lên bảng đếm thêm 5 và hơn số đứng trước nó 5 đơn vị 2 hS thi đọc bảng nhân 5. điền vào ô trống để có bảng nhân 5 -Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ? 3’ 4) Củng cố -Dặn dò:Gọi HS thi đọc Chuẩn bị bài sau. bảng nhân 5 Nhận xét đánh giá tiết học ___________________________ Tiết 40: CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: MƯA BÓNG MÂY I.Mục đích yêu cầu : -Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi bài : “ Mưa bóng mây “ .Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ cái đầu mỗi dòng thơ . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x ; iêt / iêc. II. Chuẩn bị:: - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng viết các từ. - Lớp thực hiện viết vào bảng con . -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 32’ 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài thơ cần viết GV đọc mẫu. - Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? - Em bé và cơn mưa cùng làm gì ? -Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở điểm nào 2/ Hướng dẫn cách trình bày : - Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Trong bài thơ các dấu câu nào được sử dụng ? -Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ có vần viết : ươi / ươt / oang / ay ? - Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu. - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại. 4/ Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở 5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu vở chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề . - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to . - Yêu cầu quan sát và nối mỗi từ ở cột A với một từ thích hợp ở cột B . - Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng lớp. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. -2 em viết: Cá diếc , diệt ruồi ... -Nhận xét bài bạn . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. -Nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại bài -Thoáng mưa rồi tạnh ngay. - Dung dăng cùng đùa vui . -Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cuời . - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu , mỗi câu có 5 chữ . - Các chữ cái đầu câu viết hoa . - Dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép . - Để cách một dòng . - thoáng , mây , ngay , ướt , cười . - Hai em lên viết từ khó. - Thực hành viết vào bảng con các từ . -hỏi , vở , chẳng , đã ,thoáng , mây , ngay , ướt , cười . -Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Học sinh làm việc theo nhóm . - Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp . - sương - mù ; xương - rồng ; đường xa ; phù - sa ; thiếu - sót ; xót - xa ; chiết.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2’ 1’. -Giáo viên nhận xét đánh giá . cành ; chiếc - lá ; tiết - kiệm ; tiếc 4) C/cố :-Gọi HS nêu lại cách trình bày nhớ ; hiểu - biết ; biếc - xanh 5)Dặn dò:-Nhận xét đánh giá tiết học - 1 HS nêu lại cách trình bày. -Về nhà viết lại những chữ sai. ______________________________. Tiết 20:. TẬP VIẾT CHỮ HOA Q. I.Mục đích yêu cầu : - Viết chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng, Quê ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương đẹp tươi (3 lần ). II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ hoa Q đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ -2em viết chữP “Phong“. Phong - Lớp thực hành viết vào bảng con . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3.a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu 32’ b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ Q -Học sinh quan sát . -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : -Chữ Q gồm 2 nét là nét cong kín và - Chữ Q có những nét nào ? nét vòng nhỏ bên trong . - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng - Chữ O . có nét cong kín ? - Hãy nêu qui trình viết chữ Q sau khi - Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 ( chỉ đã viết chữ O ? trên mẫu chữ ) - Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là - Sau kho viết O lia bút xuống vị trí 2 nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ chữ . *Học sinh viết bảng con Yêu cầu viết - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn . chữ hoa Qvào không trung và sau đó - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào cho các em viết chữ Q vào bảng con . không trung sau đó bảng con . *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Đọc : Quê hương tươi đẹp . -Em hiểu cụm từ “ Quê hương tươi đẹp - Là đất nước thanh bình , nhiều cảnh “ nói lên điều gì? đẹp . * Quan sát , nhận xét : Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy tiếng ? - Gồm 4 tiếng : Quê , hương , tươi , - So sánh chiều cao chữ Q hoa và chữ đẹp u? - Chữ Q cao2 li rưỡi, chữ u cao 1 ô li.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Những chữ nào có cùng chiều cao với - Chữ g , h , đ , p cao bằng chữ Q và chữ Q hoa và cao mấy ô li ? cao 2 ô li rưỡi . - Khi viết tiếng Quê ta viết nối nét giữa - Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên chữ Q và chữ u như thế nào ? điểm cuối của chữ u và viết chữ u . - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng -Bằng một đơn vị chữ (khoảng âm o) nào ? * Viết bảng : Yêu cầu viết chữ Quê - Viết bảng : Quê vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Viết vào vở tập viết : d) Chấm chữa bài -Chấm từ 5 - 7 bài học sinh . -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 2’ 4) Củng cố :Gọi 2 HS thi viết chữ Q 2 HS thi viết chữ Q. 1’ -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem 5) Dặn dò: trước bài mới : “ Ôn chữ hoa R ” -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học _____________________________ Tiết 20: TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I.Mục đích yêu cầu: -Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) -Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến nnăm câu) về nùa hè (BT2) II. Chuẩn bị : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 viết trên bảng lớp . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: -2 em lên chữa bài tập số 2 về nhà 4’ 2. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 , mỗi em làm một câu . về nhà ở tiết trước . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm từng em . 3.Bài mới: 32’ a) Giới thiệu bài : - Lắng nghe giới thiệu bài . b)Hướng dẫn làm bài tập : - Một em đọc bài . Bài 1 -Gọi một em đọc yêu cầu đề bài : - Lắng nghe GV đọc đoạn văn . - GV đọc đoạn văn lần 1 . - 5 em đọc lại . - Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn . - Mùa xuân đến . -Bài văn miêu tả cảnh gì ? - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm -Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân nức, không khí ấm áp . Trên các đến ? cành cây đều lấm tấm lộc non Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ . -Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế - Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nào? - Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Gọi 1 em đọc lại đoạn văn. Bài 2 - Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về một đoạn văn .Bây giờ các em sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè . -Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? - Mặt trời mùa hè như thế nào ? - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ?. tốt và toả ngát hương thơm . - Nhìn và ngửi . - Một em đọc đoạn văn tả mùa xuân đến - Lắng nghe GV . - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm . - Chiếu những ánh vàng rực rỡ - Cây cam chín vàng , cây xoài thơm nức , mùi nhãn lồng ngọt lịm ... - Hoa phượng nở đỏ rực một góc -Mùa hè thường có hoa gì?Hoa đó đẹp ra trời. sao ? -Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ - Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? mát , vui chơi.-Trả lời . - Em có ước mơ mùa hè đến không ? - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân . - Mùa hè này em sẽ làm gì ? - Thực hành viết đoạn văn vào - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp . nháp -Mời lần lượt HS đọc bài và yêu cầu em - Lần lượt từng em đọc đoạn văn khác nhận xét bài của bạn . của mình trước lớp . - GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ . - Lắng nghe và nhận xét đoạn 4) Củng cố : văn của bạn . 2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nhắc lại nội dung bài. 5) Dặn dò: -Học bài chép đoạn văn tả cảnh 1’ -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học mùa hè vào vở và c/bị cho tiết sau. __________________________________ Tiết 20: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2.Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3.Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. II.Chuẩn bị lên lớp 1.Chuẩn bị của giáo viên - Sổ chủ nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Giáo án sinh hoạt - Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt. 2.Chuẩn bị của học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. III.Phần lên lớp 1.Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài 2.Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thời Hoạt động của giào viên gian 10 Hoạt động 1: Giáo viên phút hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 7). Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. Lớp thực hiện tốt: - Về học tập,còn một số bạn vi phạm là: -Về nề nếp:. Các hoạt động khác bình thường Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. +Tổ 1:...................................................... ................................................................ 10 Hoạt động 2: Giáo viên chủ +Tổ 2:. :...................................................... phút nhiệm ................................................................ - Nhận xét tình hình hoạt +Tổ 3: :...................................................... động của lớp trong tuần qua ................................................................ về tất cả các mặt Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của -Đề x uất, khen thưởng các lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới em có tiến bộ so với tuần trong tuần trước (các em yếu kém) -Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông - Phê bình những em vi văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các phạm: buổi hàng tuần. + Tìm hiểu lí do khắc phục - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh + Cảnh báo trước lớp những của lớp trong tuần em cố tình vi phạm, hoặc - Cớ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ phạt lao động, nặng hơn thì trực về nề nếp, học tập. mời phụ huynh. 8 Hoạt động 3: Đề ra phương * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: phút hướng cho tuần sau + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không Nhận xét và đưa ra phương đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói hướng cho tuần sau. chuyện… + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Dặn dò: (5 phút) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém. - Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×