Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.49 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35 Thứ hai ngày 19 tháng 5 năm 2014. Tiếng Việt: Ôn tập (t1) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài đã học từ tuần 28 đến tuần 34. - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 2. Biết thay thế cụm từ khi nào? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) 3. Ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu. II. Đồ dùng dạy- học: -Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Sgk -Hoạt động cá nhân, lớp III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. 1. Giới thiệu: -Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Bài mới. + HĐ 1: Kiểm tra đọc. -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét – ghi điểm. + HĐ 2: Ôn về cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì?. -Nhận xét - ghi điểm. + HĐ 3: Ôn về dấu chấm. Bài 3: ? Bài tập yêu cầu gì? 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét – sửa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài.. - 5 đến 8 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. + 2-3HS đọc bài. \ Thay cụm từ khi nào? -Hình thành nhóm và thảo luận. -Nối tiếp trính bày kết quả. -Nhận xét. + 2-3HS đọc đề bài. *Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp. -Làm vào vở bài tập. -1HS lên bảng làm. Tiếng Việt: Ôn tập (t2) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 2.Tìm được vài từ ngữ chỉ màu sắc, đặt câu hỏi với từ đó. 3. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? II.Đồ dùng dạy- học. -. Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. 1.Giới thiệu: -Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Bài mới. + HĐ 1: Kiểm tra đọc. -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét – ghi điểm. + HĐ 2:Ôn từ ngữ chỉ màu sắc. Bài 2: a, Bài tập yêucầu gì? -Nhận xét sửa bài.. - 4 – 6 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. + HS đọc đề. -Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc. Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ, tươi, đỏ thắm …. + HS đọc. -Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở trên. Thảo luận theo cặp. -Thi đặt câu với các từ đó. +Dòng suối quê em xanh mát. b, Bài tập yêucầu gì? -Nhận xét – sửa bài. + HĐ 4: Ôn cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? Bài 3:-Bài tập yêu cầu gì? - HD học sinh làm 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét – chấm điểm -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn tập.. + HS đọc đề. -Đặt câu với cụm từ khi nào? -Nối tiếp nhau đặt câu.. Toán: Luyện tập chung I:Mục tiêu: -Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000 -Bảng cộng trừ có nhớ. -Thực hành xem đồng hồ, vẽ hình. II: Đồ dùng: -sgk -vbt, bảng con -Hoạt động cá nhân, lớp III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiểm tra. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét. 2. Bài mới. * HD làm bài tập. * Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu làm miệng.. + HS đọc yêu cầu. -Thi đua điền theo cặp. 732, 733, 734, 735, 736, 737. 905, 906, 907, 908, 909, 910, 911. 996, 997, 998, 999, 1000. + HS đọc đề bài. - HS trả lời - Làm bảng con. 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322 888 > 879 600 + 80 + 4 < 648 542 = 500 + 42 400 + 120 + 5 = 525 + HS đọc bài. -Điền dấu thích hợp vào ô trống.. -Nhận xét. Bài 2: (>, <, =) ? Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét – chữa bài. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?. 9. + 6. 15- - 8. - NX chữa bài 6+8. 14. +6. 7 20. + HS đọc bài. -Thảo luận theo cặp. -1Số cặp trình bày trước lớp. + 1 giờ 30 phút ứng với đồng hồ A +10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B. + 7 giừ 15 phút ứng với đồng hồ C. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - HD học sinh làm -Nhận xét, 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn tập Buổi chiều. Tiếng Việt:* Hai ngọn gió (Tuần 35iết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch toàn bài Hai ngọn gió biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu nguồn gốc hai ngọn gió gió Bắc và gió Nam. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. -Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Ổn định tổ chức 2.Thực hành Luyện đọc bài Hai ngọn gió. Học sinh hát. 3.Đánh dấu √ vào trước câu trả lời đúng .Chấm bài Chốt lời giải đúng a .Bắc cực băng giá.. HS đọc nối tiếp từng câu Luyện đọc cá nhân Luyện đọc theo nhóm HS yếu đọc Đồng thanh HS đọc yêu cầu của bài tập Làm việc cá nhân Một số HS đọc bài làm HS khác nhận xét. b.Gió Nam từ đâu đến -Từ châu Phi nóng bức c.Gió Bắc, gió Nam gắn bó với công việc như thế nào? Cả hai đều yêu công việc của mình. d.Những cặp từ trái nghĩa -giá băng, ấm áp e.Dòng gồm những từ chỉ hoạt động bay, treò leo, ném HS chữa bài c.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Toán:* Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng nhân 3 (Tuần 20 tiết 1) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS luyện tập về bảng nhân3 Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng nhân 3 II. Đồ dùng dạy - học: - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bảng nhân 3 4-5 em đọc bảng nhân 3 2.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm HS nhẩm - Truyền điện x7 Bài 2:Số?. 3 x10 3 x4 3 x9 2 Bài 3. 2 3. x6 x5. HS đọc đề toán Giải vào vở.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài giải Số học sinh 4 nhóm có là: 3 x 4 = 12 (học sinh) Đáp số :12 học sinh. Bài 4:Số? Chữa bài 3.Dặn dò: Học thuộc bảng nhân, nhân3. HS tự làm vào vở. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ ba ngày 20 tháng 05 năm 2014. Kể chuyện: Ôn tập (t3) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài đã học từ tuần 28 đến tuần 34. - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong 4 câu ở bt 2); đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn bt3. II.Đồ dùng dạy học. -. Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. Sgk Hoạt động cá nhân, lớp. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Bài mới a. Kiểm tra đọc -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét, ghi điểm. b. Ôn về đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu? Bài 2: Bài tập yêucầu gì? - HD học sinh làm. Học sinh. -6 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. + HS đọc đề. -Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu? -1HS đọc 4 câu văn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nối tiếp nêu kết quả. a) Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu? b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu? + Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp -Làm vào vở. 1HS lên bảng. Chuyến này, ….. chữ nào? ….. là bắc sĩ răng, …. Răng nào?. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? - HD học sinh làm -Nhận xét – chữa bài 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài.. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -. Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm. Thực hành, vận dụng bảng nhân, bảng chia trong tính, giải bài toán. Tính chu vi hình tam giác.. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1. Kiểm tra: -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HD làm bài tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì?. -Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Nêu yêu cầu.. Học sinh. + HD đọc đề bài. -Tính nhẩm -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe 2 x 9 16 : 4 3x5 2x4=8 3 x 9 18 : 3 5x3 4x2=8 4 x 9 14 : 2 15 : 3 8 : 2 = 4 5 x 9 25 : 5 15 : 5 8 : 4 = 2 + HS đọc đề bài. -Làm bảng con. +. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác?. 78 64 949 552 + HS đọc đề bài -Bằng tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác. -1Hs lên bảng, lớp làm vào vở..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi gi¶i: Chu Vi h×nh tam gi¸c lµ: 3 + 5 + 6= 14 (cm) §¸p sè:14 cm. -Nhận xét – chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn bài.. Thứ tư ngày 21 tháng 05 năm 2014. Chính tả: (Nghe – viết) Ôn tập (t4) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài. - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 2. Ôn cách đáp lời chức mừng. 3. Ôn luyện về cách đặt và trả lờicâu hỏi với cụm từ như thế nào? II.Đồ dùng dạy- học: -. Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. Sgk, vbt Hoạt động cá nhân, lớp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1.Giới thiệu: -Giới thiệu mục tiêu bài học. 2.Bài mới. + HĐ 1: Kiểm tra đọc. -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét – ghi điểm. + HĐ 2:Ôn cách đáp lời chúc mừng. Bài 2: -Bài tập yêucầu gì?. -Nhận xét sửa bài. + HĐ 3: Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ khi nào? Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét chữa bài.. Học sinh. - HS được điểm thấp ở giờ trước lên bốc thăm đọc lấy điểm. + HS đọc đề. \ Nói lời đáp của em? -1HS đọc 3 tình huống. -Thảo luận nhóm nói lời đáp của em - Một số nhóm trình bày trước lớp. a. Cháu rất thích món quà này, cháu cảm ơn ông/ bà ạ/ b. Con cảm ơn bố/ mẹ c. Mình rất vui, mình cảm ơn các bạn + HD đọc đề bài. -Đặt câu hỏi với cụm từ khi nào? -Làm vào vở bài tập. - 2HS đọc bài làm..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Đáp án: a. Gấu đi như thế nào? b. Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào? c. Vẹt bắt chiếc người như thế nào? 3.Củng cố dặn dò: -Thu chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn bài.. Tiếng Việt: Ôn tập (t5) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Chủ yếu kiễm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài. - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 2. Ôn cách đáp lời khen ngợi. 3. Ôn luyện về cách đặt và trả lờicâu hỏi với cụm từ vì sao? II.Đồ dùng dạy- học: -. Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. Vbt, bảng con Hoạt động cá nhân, lớp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên A.Giới thiệu: -Giới thiệu mục tiêu bài học. B. Bài mới 1. HĐ 1: Kiểm tra đọc. -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét – ghi điểm. 2. HĐ 2: Ôn cách đáp lời khen ngỵi Bài 2: -Bài tập yêucầu gì? -Nhận xét sửa bài. 3. HĐ 3: Ôn tập về cách đặt câu với cụm tõ v× sao? Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? C.Củng cố dặn dò: -Nhận xét chữa bài. -Thu chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn bài.. Học sinh. - HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. + HS đọc đề. - Nói lời đáp của em? -1HS đọc 3 tình huống. -Thảo luận nhóm nói lời đáp của em -Một số nhóm trình bày trước lớp. + 2HD đọc đề bài. -Đặt câu hỏi với cụm từ vì sao? -Làm vào vở bài tập. -2HS đọc bài làm..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: -. Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác. Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000. Cộng trừ không nhớ số có 3 chữ số. Biết tính giá trị số của biểu thức có 2 dấu phép tính.. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên. Học sinh. 1. Kiểm tra. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - HD làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu làm miệng.. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. + Đồng hồ A: 5 giờ 15 phút. -Nhận xét – chữa bài.. + Đồng hồ B: 9 giờ 30 phút (9 rưỡi) + Đồng hồ C: 12 giờ 15 phút - Nêu yêu cầu.. Bài 2: - HD học sinh làm bài. -Thi đua theo nhóm. - Nối tiếp đọc. 699, 728, 740, 801.. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Bài tập yêu cầu gì? - HD học sinh làm. -2HS đọc đề bài. -Nêu cách đặt tính và tính. -làm bảng con. _. 85 39. . 75 25. . 312 7 319. _. . -. 64 16 80. NX chữa bài. 10 0 58. -. 509 6 503. -1HS đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4:. - HS làm vào vở. - HD: 24 + 18 – 28 = 42 – 28 = 14 -Nhận xét chữa bài.. - HS đọc bài của mình 24 + 18 – 28. 3x6:2. 5 x 8 – 11. 30 : 3 : 5. -1HS đọc đề bài.. Bài 5:. -Giải vào vở.. -Nêu cách tính chu vi hình tam giác?. -2HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.. -Nhận xét – chấm một số bài. 3. ủng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài.. Tự nhiên xã hội: Ôn tập tự nhiên (t2) I.Mục tiêu: Giúp HS:Nắm được một số kiến thức về tự nhiênmà các em đã được học. II.Đồ dùng dạy – học: -. Các hình trong SGK.. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên + HĐ 1: Ai nhanh tay nhanh mắt hơn.. Học sinh -Hình thành nhóm và thực hiện chơi. -Treo bảng phụ. -Nghe.. -Nêu luật chơi.. -2-3HS nhắc lại kết luận.. Kl: Loài vật, cây sống ở khắp mọi nơi. + HĐ 2: Trò chơi: Ai về nhà nhanh.. -Quan sát tranh và thực hiện chơi: Mỗi. Treo tranh bài 32. đội cử 5 người chơi.. -Phổ biến luật chơi.. -Người thứ nhất xác định ngôi nhà, người thứ 2 xác định hướng ngôi nhà …. -Thực hiện chơi -Đội nào xác định đúng hơn sẽ thắng.. + HĐ 3: Củng cố dặn dò: -Nhận xét tuyên dương. -nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2014. Tiếng Việt: Ôn tập (t6) I.Mục tiêu: 1. Kiểm tra đọc. - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc thông các bài tập đọc, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài. - Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài. 2. Ôn cách đáp lời từ chối. 3. Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi để làm gì? 4. Điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy. II.Đồ dùng dạy- học: -. Các phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu bài học. 2.Bài mới. a. Kiểm tra đọc. -Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Nhận xét , ghi điểm. b. Ôn cách đáp lời khen gợi. Bài 2: Bài tập yêucầu gì? -Nhận xét chữa bài. c. Ôn tập về cách đặt câu với cụ từ vì sao? Bài 3: Bài tập yêu cầu gì ? -Nhận chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn bài.. -HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. + HS đọc đề. - Nói lời đáp của em? -Thảo luận cặp đôi đóng vai. -Một số cặp HS lên đóng vai. +HS đọc đề bài. -Đặt câu với cụm từ vì sao? -Làm vào vở. -Nối tiếp đọc trước lớp.. Tiếng Việt: Ôn tập (t7) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 - tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3 ) II. Đồ dùng: -. sgk vbt.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. hoạt động cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên A. ổn định tổ chức B. Không KT bài cũ C. Bài mới 1, KT đọc 3- 4 HS + Đọc các bài đã học 2, Ôn luyện cách đáp lại lời an ủi của người khác - GV HD học sinh làm ( làm miệng ) - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn học sinh làm - NX bổ sung 3, Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh - HS QS từng bức tranh - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Chuyện gì đã xảy ra sau đó?. - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Bức tranh 3,4 vẽ cảnh gì? - GV NX 4. Củng cố dặn dò: - GV HT bài học - GV NX tiết học. Học sinh. - HS thi đọc. - 3 HS đọc - Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi. / - Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cận thận hơn./ - Con cảm ơn mẹ. Lần sau con sẽ quyết sạch hơn./ - HS QS tranh minh hoạ - Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái - Bỗng nhiên bé gái bị vấp ngã xóng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên. - HS QS tranh thảo luận và nêu ý kiến. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài II. Chuẩn bị: - PBT 2, 3 - vbt - Hoạt động cá nhân, lớp III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên A. ổn định tổ chức. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Không KT bài cũ C. Bài mới 1. GT bài 2. HD làm bài tập Bài tập 1. Tính nhẩm - YC HS làm bài. - NX chhuwax bài Bài tập 2: Điền > < = ? - Làm theo cặp PBT - GV QS hỗ trợ - NX chữa bài Bài tập 3. Đặt tính rồi tính - Làm nhóm 4 PBT. + HS nêu yêu cầu - HS thực hiện vào bl, bc 5 × 6 = 30 36 : 4 = 9 4 × 7 = 28 25 : 5 = 5 3 × 8 = 24 16 : 4 = 4 2 × 9 = 18 9:3=3 1×5:5 =1 0×5:5=0 0:3:2=0 4:4×1=1 + HS nêu yêu cầu - HS thực hiện vào phiếu, vở 482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999 + HS nêu yêu cầu 72 602 48 538 + + 27 35 48 4. - GV NX ghi điểm 45. 637 96 534 + HS nêu yêu cầu Bài giải Độ dài của tấm vải hao là: 40 - 16 = 24 ( m ) Đáp số: 24 m. Bài tập 4. - 1 HS lên bảng - Lớp làm vở - GV NX chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV HT bài học - GV NX tiết học. Buổi chiều. Tự nhiên xã hội:*Ôn tập tự nhiên (t2) I.Mục tiêu: Giúp HS:Nắm được một số kiến thức về tự nhiênmà các em đã được học. II.Đồ dùng dạy – học: -. Các hình trong SGK.. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên + HĐ 1: Ai nhanh tay nhanh mắt hơn.. Học sinh -Hình thành nhóm và thực hiện chơi. -Treo bảng phụ. -Nghe.. -Nêu luật chơi.. -2-3HS nhắc lại kết luận..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kl: Loài vật, cây sống ở khắp mọi nơi. + HĐ 2: Trò chơi: Ai về nhà nhanh.. -Quan sát tranh và thực hiện chơi: Mỗi. Treo tranh bài 32. đội cử 5 người chơi.. -Phổ biến luật chơi.. -Người thứ nhất xác định ngôi nhà, người thứ 2 xác định hướng ngôi nhà …. -Thực hiện chơi -Đội nào xác định đúng hơn sẽ thắng.. + HĐ 3: Củng cố dặn dò: -Nhận xét tuyên dương. -nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra. Tiếng Việt:* Luyện tập vè mẫu câu Khi nào? (Tuần 35iết 2) I.Mục tiêu: Thực hành điền từ ngữ vào chỗ trống s hoặc x Rèn kĩ năng điền dấu chấm , dấu chấm than Luyện tập vè mẫu câu Khi nào? II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động day học: Giáo viên 1.Điền vào chỗ trống a)s hoặc x Xôn xao, xanh, sóng, sông, b)iêc hay iêt Chiếc lá, viết 2.Điền vào dấu chấm hoặc dấu chấm than: Ôi hoa hồng đẹp quá . ! . ..trong Hoa Hồng ...cứu cháu với. Học sinh HS tự làm bài vào vở Chữa bài HS tự làm bài vào vở Chữa bài. !. ! Hãy trở về với đất mẹ đi 3.Thay cụm từ Khi nào trong các câubằng cụm từ Hs làm nêu miệng, nhận xét bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ? 4.Dặn dò Luyện viết: Bài 35.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài (kiểu chữ xiên) -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Y/C HS viết bảng con: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: a)Luyện viết các từ khó (5’) -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. b) Luyện viết vào vở (25’) -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu c) Chấm chữa bài -GV thu chấm 1/3 lớp 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết. Học sinh - HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi. - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 23 tháng 05 năm 2014. Tiếng Việt: Kiểm tra (Kiểm tra theo đề của PGD). Toán: Kiểm tra (Kiểm tra theo đề của PGD). Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê. - Phát động thi đua tuần tới..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II.Chuẩn bị: - Kế hoạch tuần tới - Báo cáo tuần qua III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Đánh giá hoạt động trong tuần a. Phần mở đầu: (3’) - GV phổ biến nội dung trong tuần qua b.Nội dung +Nề nếp: (8’) Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của mình. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại +Học tập (10’) - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại: trong tuần này rất nhiều bạn có tinh thần hăng say trong học tập. +Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng. 2.Phát động thi đua tuần 357’) - Trực nhật sạch sẽ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Rèn chữ giữ vở hằng ngày. - Thi đua đôi bạn cùng nhau tiến bộ trong học tập. 3.Kết thúc: (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các em.. Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo. +Tổ 1: các bạn trong tổ đã làm vệ sinh lớp học sạch sẽ, giữ trật tự trong lớp học; đi học đúng giờ, nề nếp ra vào lớp ổn định. - Nhận xét - Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự - Tổ 1: Nhìn chung trong tuần vừa rồi, đa số các bạn đã tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có nhiều tiến bộ điển hình như bạn: … - Các tổ khác tiến hành tương tự - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống nhất ý kiến. - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ phù hợp (Tuần 35 tiết 3) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS luyện tập rèn kĩ năng sử dụng vốn từ phù hợp trong các câu văn miêu tả cảnh thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên. Học sinh. 1.Ổn định nề nếp 2.Thực hành Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống dể hoàn chỉnh đoạn văn.. HS xác định yêu cầu bài tập Làm việc độc lập 1 HS lên bảng điền Cả lớp nhận xét. Chín vàng,bừng nở, trĩu hạt,ngủ, rực rỡ. Hs chữa bài HS xác định yêu cầu bài tập Đọc gợi ý Làm việc độc lập. Nhận xét chốt lời giải đúng Rực rỡ, bừng nở, chín vàng, trĩu bông,ngủ. Bài 2Viết một đoạn văn từ 3-4 câu về một cơn gió hoặc một tia nắng. 3.Củng cố dặn dò Về nhà tập viết lại đoạn văn tả cơn gió hoặc tia nắng.. Toán:* Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng nhân 4 (Tuần 35 tiết 2) I. Mục tiêu: Ở tiết học này,HS luyện tập về bảng nhân4 Thực hiện các bài tập có liên quan đến bảng nhân 4 II. Đồ dùng dạy - học: - Vở thực hành III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Kiểm tra bảng nhân 3 2.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm. Học sinh 4-5 em đọc bảng nhân 3 HS nhẩm - Truyền điện. Bài 2:Tính a).4 x 4+ 4 =........ b).4 x 7+ 12 =........ =........ . =......... c).4 x 5+ 40 d).4 x 2+ 16 =........ =........ =.......... =.......... HS tự làm vào vở. HS đọc đề toán Giải vào vở.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài giải Bài 3. Số giờ chị Mai đọc trong sáu ngày là: 4 x 6 = 24 (giờ) Đáp số :24 giờ HS tự làm vào vở 4 x 6+ 4 =.4 x 7. Bài 4:Đố vui Viết số thích hợp vào ô trống 4 x 6+ 4 =..4 x Chữa bài 3.Dặn dò: Học thuộc bảng nhân, nhân3. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước. - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. III .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>