Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

CHU DIEM BAN THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.5 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN Thực hiện 3 tuần. - Tuần 1: từ ngày 30 đến ngày 4/10/2013 - Tuần 2 : từ ngày 7đến ngày 11 /10/2013 - Tuần 3 : từ ngày 14 đến ngày 18/10/2013 I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ CHÍNH .. 1/Lĩnh vực phát triển thể chất: Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động - Cs11:Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể - Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng - Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; - Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; - Chỉ số 19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân - Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; 2/ Phát triển nhận thức . Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội - Chỉ số cũ 97. Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình - Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; - Chỉ số 102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản; Chuẩn 23. Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo - Chỉ số cũ: 106. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. Chuẩn 24. Trẻ nhận biết về một số hình hình học và định hướng trong không gian - Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận Chỉ số cũ : 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; - Chỉ số 116. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo - Chỉ số upload.123doc.net. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; - Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; - Trẻ biết phân biệt bản thân , biết cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. - Biết ích lợi và cách chăm sóc răng miệng.biết cách đánh răng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết vị trí trong không gian, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, ôn nhận biết các khối. 3/ Phát triển ngôn ngữ Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói - Chỉ số 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp - Chỉ số 65. Nói rõ ràng; - Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; - Chỉ số 68. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; - Chỉ số 71. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện; Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết - Chỉ số cũ 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân , về những người thân. - Biết kể truyện “ Gấu con đi chữa răng” hiểu nội dung câu truyện “ gấu con đi chữa răng” - Nhận biết chữ cái a, ă, â,trong các từ chỉ họ hàng , tên riêng của mình của một số bạn trong lớp và gọi tên một số bộ phận của cơ thể. 4/ Phát triển tình cảm xã hội. Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; - Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân; - Chỉ số 29. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân; Chuẩn 8:Trẻ tự tin vào khả năng của bản thân - Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Cs50 Thể hiện sự thân thiết và đoàn kết với bạn bè Chuẩn 9: Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình - Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; - Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè; Chuẩn 10:Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn - Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn; Chuẩn 11:Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - Chỉ số 48. Lắng nghe ý kiến của người khác; - Chỉ số 49. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn - Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuẩn 12:Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; - Chỉ số 54. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn; - Chỉ số 55. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm , sự quan tâm đến người khác bằng lời nói , cử chỉ , hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn , của người khác , chơi hòa đồng với bạn. 5/ Phát triển thẩm mĩ : - Biết sử dụng một số dụng cụ , vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh của bản thân, biết nặn người, vẽ các loại thực phẩm, cắt dán các bộ phận trên cơ thể. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động: múa hát, âm nhạc về chủ đề. II/ MẠNG NỘI DUNG: Tuần 1 : Tôi là ai - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng, Khi đi mắt nhìn thẳng, giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. - Tự chải răng, rửa mặt. không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo,Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch -Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối, Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn. Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoăc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ. - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động - Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi , tên lớp/ trường mà trẻ học... - Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố, mẹ, anh, chị, em - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… -Nói được khả năng của bản thân , ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá… ) -Nói được sở thích của bản thân, ví dụ: con thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện.... -Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến -Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ / nét mặt - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. - Sắn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhỏ; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác. - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ Tuần 2 : Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. - Tập trung chú ý - Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo..) - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm - Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm: VD: sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dung râu ngô để làm râu tóc, dung đất màu để đích mắt, mũi, mồm; dung bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè… - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật,lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt - Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi nói, đi đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách các đồ nặng …; ban trai thích chơi đá bóng, bạn gái thích chơi búp bê… - Thường thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp: lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính, gái ngồi khép chân khi mặc váy (trẻ gái), không thay quần áo nơi đông người; mạnh mẽ, sẵn sàng giúp đỡ bạn gái khi bưng, bê đồ vật nặng … - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui) - Biết an ủi/chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi , hoàn thành một sản phẩm tạo hình … - Tôi biết cần ăn gì để lớn và ăn như thế nào là hợp vệ sinh. - Trẻ biết một số nhóm thực phẩm để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. - Biết được các vận động , bài tập thể dục để cho cỏ thể dẻo dai, khỏe mạnh… - Do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thiếu 1 bộ phận nào. - Tôi có 5 giác quan , mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. Tuần 3 :Vương Quốc Răng Xinh. - Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt. - Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác… - Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong. Khi “viêt” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số - Nhìn vào người khác khi họ đang nói Không cắt ngang lời khi người khác đang nói - Trình bày ý kiến của mình với các bạn - Trao đổi để thoả thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung - Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày. Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Trẻ biết bác sĩ nha khoa là khám và chữa trị Răng. - Trẻ biết thức ăn tốt và không tốt cho răng và lợi. - Lựa chọn và giữ gìn bàn chải đánh răng.. Quê hương – đất nước và trường tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG. * Phát triển thẩm mĩ.. * Phát triển nhận thức.. Toán: - Ôn:Đếm , nhận biết số lượng trong phạm vi 5 -Ôn: Nhận biết vị trí trong không gian-sắp xếp theo quy tắc -Ôn: tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 - KPKH: - Trò chuyện,phân biệt về bản thân:tôi và các bạn bè trong lớp - Cơ thể tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. - Khi nào chải răng. - Dạy hát:mừng sinh nhật, Mời bạn ăn,dậy đi thôi. - Nghe hát: em là bông hồng nhỏ ,xòe tay, cái mũi, - Trò chơi : nghe tiếng hát đoán tên bạn, nghe âm thanh đoán nhạc cụ. - Tạo hình. - Vẽ bạn trai bạn gái - Vẽ cáckhuôn mặt biểu lộ cảm xúc. - Đồ bàn tay. BẢN THÂN. * Phát triển ngôn. ngữ. * văn học : * Lqcc: a, ă, â -Tập tô a,ă,â -Truyện :Gấu con đi chữa răng. *Phát triển thể chất. Thể dục: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Ném trúng đích thẳng đứng ( xa 2m x cao 1.5m) - Nhảy tách chụm chân qua vòng TD(7 ; 9 vòng) - TCVĐ : mèo đuổi chuột - TCHT : tìm bạn thân. - TCDG : kéo co.. Phát triển tình cảm xã hội - Góc xây dựng: xây khuôn viên nhà của bé , xếp hình bé tập thể dục. - Phân vai : Cửa hàng siêu thị , gia đình , bác sĩ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - Băng đĩa, các đạo cụ âm nhạc, mũ chóp, chân dung bé trai, bé gái, các loại thực phẩm, tranh lô tô, tranh chủ điểm và đồ dùng của bé trai, gái. - Các thẻ chữ số và chữ cái, đồ dùng dạy toán,búp bê, truyện tranh. - Bút chì, bút màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán cho trẻ. - Kem, bàn chải đánh răng, hàm răng giả.. Tuần 1 :Chủ đề nhánh:TÔI LÀ AI? 1/ Yêu cầu 1/Lĩnh vực phát triển thể chất: Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động - Cs11:Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể - Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt 2/ Phát triển nhận thức . Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình - Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; - Chỉ số 102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản; 3/ Phát triển ngôn ngữ Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói - Chỉ số 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. 4/ Phát triển tình cảm xã hội. Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; - Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân; - Chỉ số 29. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân; Chuẩn 8:Trẻ tự tin vào khả năng của bản thân - Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Cs50 Thể hiện sự thân thiết và đoàn kết với bạn bè 5/ Phát triển thẩm mĩ : - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động: múa hát, âm nhạc về chủ đề. - Trẻ biết phối hợp các hoạt động có sự liên kết theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2/ Mạng Nội Dung - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng, Khi đi mắt nhìn thẳng, giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. - Tự chải răng, rửa mặt. không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo,Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch -Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối, Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn. Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoăc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ. - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói. - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động - Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi , tên lớp/ trường mà trẻ học... - Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố, mẹ, anh, chị, em - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… -Nói được khả năng của bản thân , ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá… ) -Nói được sở thích của bản thân, ví dụ: con thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện.... -Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến -Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ / nét mặt - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. - Sắn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhỏ; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác. - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH *KPMTXQ: - Trò chuyện ,phân biệt về bản thân:tôi và các bạn bè trong lớp - Tổ chức ngày sinh nhật * Toán: - Ôn : Đếm,nhận biết số lượng trong phạm vi 5. *Âm nhạc: - Hát “mừng sinh nhật. - Nghe hát: em là bông hồng nhỏ. -Trò chơi:Nghe tiếng hát đoán tên bạn. -Tạo hình. -Vẽ bạn trai,bạn gái. Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ. Tôi Là Ai?. Phát triển ngôn ngữ. * LQCC: a, ă, â. Phát triển t/ c xã hội. *Góc xây dựng : xây dựng khuôn viên nhà của bé. * Phân vai : bán hang, bác sĩ, gia đình *Học tập : LQCC a, ă, â Nhận biết số lượng 6. Góc nghệ thuật : Múa hát 1 số bài hát trong chủ đề …. Phát triển thể chất. * Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Trò chơi vận động : mèo đuổi chuột..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ******************************************. TUẦN 1. Chủ đề nhánh Tôi Là ai? Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. - Đón trẻ vào lớp ân cần nhẹ nhàng . - Trò chuyện với trẻ về bản thân, các bộ phận trên cơ thể của mình, nhận biết được các giác quan và kể về ngày sinh nhật của mình. -Trẻ tập theo nhạc. - Cô điểm danh, gọi tên chấm cơm. * Dạo chơi : - Cho trẻ quan sát thời tiết , sự thay đổi của thời tiết khi chuyển sang mùa mưa. - Cho trẻ quan sát một số tranh về bản thân, về các giác quan trên cơ thể. * Ôn cũ, gợi mới các bài đã học và những bài sắp học. * Trò chơi có luật: - Trò chơi xếp lá theo yêu cầu của cô (xếp trang phục,…) - Trò chơi vận động:chạy tiếp cờ + Chuẩn bị : 2 lá cờ, 2 ghế học sinh + Cách tiến hành. Xếp trẻ làm 2 hàng dọc . hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. khi cô hô “ hai , ba”thì phải chạy nhanh về ghế , vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hang.khi nhận được cờ cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế , rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba, cứ như vậy , nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Trò chơi dân gian: kéo co - Cho trẻ chơi trò chơi tự do: chơi với hột hạt.. Thứ. Ngày. Hai Ba. 1/10 2/10. Tư. 3/10. Năm. 4/10. Môn Đề Tài Tạo hình -Vẽ bạn trai bạn gái Thể dục - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát KPMTXQ - Trò chuyện –phân biệt về bản thân:tôi và các bạn bè trong lớp Âm nhạc - Mừng sinh nhật. - Nghe hát : em là bông hồng nhỏ Tc: Nghe tiếng hát đoán tên bạn Toán - Ôn :Đếm,nhận biết số lượng trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động góc. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Hoạt động chiều. Sáu 5/10 Lqcc a,ă,â. * Góc xây dựng : xây khuôn viên nhà của bé, có hàng rào, có cây xanh… * Góc phân vai: cửa hàng siêu thị , gia đình, bác sĩ. trang trí sắp xếp , dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp , mua sắm đồ dùng gia đình. * Góc học tập : xem tranh ảnh về bản thân. - Chọn sách , xem sách về bản thân - Chơi với chữ cái a, ă, â. * Góc thiên nhiên : tưới cây, chăm sóc cho cây . * Góc nghệ thuật: - Cho trẻ biểu diễn các bài hát về bản thân. - Làm album về các hoạt động của cơ thể vào buổi sáng * Chuẩn bị: cây xanh, một số cây xanh, cây ăn quả, trống lắc, xắc xô, các khối gỗ gạch, bộ đồ nấu ăn trong gia đình,đồ bác sĩ, giấy bút , sáp màu, hồ dán , một số bức tranh về cơ thể của bé, ngôi nhà của bé. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô gới thiệu các góc chơi, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thỏa thuận chơi : - Cho trẻ nhận góc chơi của mình , cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. - Quá trình chơi : - Cho trẻ về nhóm chơi và nhận nhiệm vụ của mình. Cô đóng vai chơi cùng với trẻ.xây dựng khuôn viên nhà của mình sao cho phù hợp… - Nhận xét cuối buổi chơi : - Cô đến từng góc chơi và nhận xét những gì trẻ đã thực hiện được và những gì chưa làm xong. - Cho trẻ về góc xây dựng nhận xét, mời nhóm âm nhạc hát tặng 1 bài, co nhận xét buổi chơi và cho trẻ về các góc chơi thu dọn góc của mình. - Nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn cơm, cắt móng tay và giữ móng tay sạch sẽ . - Giờ ăn không nói chuyện , không làm rơi vãi , biết tự phục vụ. - Ngủ đúng giờ , đủ giấc. Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới Hai 1/10 Vẽ bạn trai ,bạn - Tìm hiểu về cơ thể của bé gái Ba 2/10 - Phân biệt được cơ - Hát : mừng sinh nhật thể bé và bạn. Tư 3/10 - Vỗ theo lời ca “ - Ôn: Đếm,nhận biết số lượng mừng sinh nhật” trong phạm vi 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Năm. 4/10. - Ôn vị trí trong -Làm quen cc:a,ă,â không gian Sáu 5/10 - Chữ cái a, ă â - Trò chuyện về chủ đề mới Trò chơi học * Hãy tự kể về bản thân mình, nói rõ đặc điểm nổi bật của mình. tập - Trẻ lên kể về các bộ phận của cơ thể, thi lấy tranh về bộ phận của cơ thể người theo yêu cầu của cô - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. Vệ sinh trả - Bình xét thi đua trong ngày. trẻ - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón. ************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2013 Chủ đề chính : BẢN THÂN: Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài : Vẽ bạn trai,bạn gái HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU * kiến thức: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ khi đến lớp, trẻ biết phân biệt giữa mình với bạn về sở thích, giới tính, mối quan hệ bạn bè, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Cô và trẻ cùng dạo chơi, ôn bài cũ ,gợi bài mới, chơi đúng luật các trò chơi vận động và dân gian. - Trẻ biết đi theo đường hẹp, nhảy qua vật cản đúng kĩ năng.Biết một số kĩ năng như cầm bút,vẽ nét cong tròn ,nét thẳng , nét xiên - Trẻ biết xây dựng khuôn viên nhà của bé, biết chơi ở các góc biết nhập vào vai chơi, cô hướng dẫn cùng chơi với trẻ. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ khi thực hiện các hoạt động trong ngày. *Phát triển: khả năng tư duy và tính năng động của trẻ * Giáo dục* trẻ yêu quý môn học, có nề nếp, ý thức, trong các hoạt động . II / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về bản thân, cho trẻ nghe một số bài hát về cơ thể bé. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về tên tuổi bản thân của trẻ. b/ Ôn cũ- gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát bản thân và các bạn, cho trẻ xem mẫu cô nặn c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: chạy tiếp cờ d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một số tranh vẽ về hình người. - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học 2/ Cách tiến hành.. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Mừng sinh nhật” Cô và trẻ cùng trò chuyện về bạn trai, bạn gái qua mô hình và tranh. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh bạn trai -Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây xem cô có bức tranh gì đây -Tóc bạn như thế nào? -Bạn mặc áo gì? -Aó bạn màu gì? * Quan sát tranh bạn gái -Bức tranh vẽ gì? -Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái? - Tóc bạn như thế nào? -Bạn mặc gì? -Váy bạn màu gì? - Cho trẻ quan sát, nhận xét về một số tranh cô đã vẽ được đây là cô vẽ bạn trai hay gái.Cô hướng dẫn trẻ vẽ khi ngồi tư thế như thế nào, cầm bút như thế nào.Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn bố cục cân đối.Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng của bạn mình vẽ b/ Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ vừa nêu về cách vẽ của từng bộ phận, phân tích cách vẽ cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> xem, . c/ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ cô bao quát lớp nhắc trẻ cách vẽ, - . Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn vẽ người nan hay nữ, vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? cháu vẽ đã được giống của bạn chưa? Khuyến khích trẻ lần sau cố gắng. - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp do chính tay các bạn vẽ ra, cho lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Dậy đi thôi” Hoạt động 2: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Sân rộng sạch sẽ, tranh chủ điểm vẽ bản thân tập thể dục, băng nhạc , trống lắc,ghế thể dục, túi cát, rỗ đựng túi cát. - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành. - Không gian tổ chức : sân trường. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Mừng sinh nhật” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “Bạn tập thể dục” trò chuyện với trẻ về bản thân, các cháu được bố mẹ nuôi dưỡng lớn lên được bố mẹ đưa đến trường mầm non được vui chơi học hành, múa hát, còn được luyện tập thể dục làm cho cơ thể được khỏe mạnh và khéo léo nữa đấy. Vậy các cháu có thích không nào? Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Gà gáy vang” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ chân. - Đt cơ tay ; Đt cơ bụng ; Đt cơ chân ; Đt bật ; * Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? (Đây là một đoạn đường thẳng nhỏ hẹp và cô có 2 vật cản) cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: cho trẻ xem một lần. - Cô làm lại lần hai vừa làm vừa phân tích :Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân khép,tay chống hông mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát,không cúi đầu xuống.Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng không làm rớt túi cát.Đến cuối ghế cô dừng lại bước từng chân xuống đất lấy túi cát trên đầu bỏ vào rổ và đi về hàng đứng.Bạn kế tiếp lên thực hiện. - Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai đi nhanh và đúng. Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. - Trò chơi: Cho trẻ chơi chuyền bóng về nhà . - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi : cho trẻ chơi chuyền bóng cho bạn không được chuyền nhảy cóc tổ nào chuyển bóng được nhiều tổ đó thắng.sau khi nghe xong một bài hát kết thúc trò chơi. - Cô cho cả lớp đếm số bóng của mỗi đội. C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: xây khuôn viên nhà của bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên : chăm sóc vườn hoa, cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: vẽ bạn trai,bạn gái - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về Bản thân của trẻ. - Giới thiệu về bản thân: VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY *Ưu điểm:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… * Tồn tại:……………………………………………………………… * Biện pháp: ………………………………………………………… **************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2013 Chủ đề chính: Bản thân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chủ đề nhánh: Tôi là ai HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: Trò chuyện ,phân biệt về bản thân :tôi và các bạn bè trong lớp NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I / YÊU CẦU: *Kiến thức: Trẻ biết chào cô, bố mẹ mỗi khi đến lớp, trẻ biết phân biệt giữa mình với bạn về sở thích, giới tính, mối quan hệ bạn bè, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Cô và trẻ cùng dạo chơi, ôn bài cũ ,gợi bài mới, chơi đúng luật các trò chơi vận động và dân gian. - Trẻ biết một số giác quan, các bộ phận trên cơ thể, đặc điểm nổi bật của bản thân, biết được sở thích, giới tính cũng như ngày sinh nhật của mình và của bạn. - Trẻ biết chơi ở các góc biết nhập vào vai chơi, cô hướng dẫn cùng chơi với trẻ. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ, nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ khi thực hiện các hoạt động trong ngày. * Phát triển: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mạch lạc. * Giáo dục: trẻ yêu quý bản thân, biết tự chăm sóc, vệ sinh thân thể. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: - Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về bản thân tên tuổi ngày sinh nhật của trẻ. Cho trẻ nghe hát một số bài hát về bản thân. b/ Thể dục buổi sáng: - Trẻ tập thể dục theo nhạc. c/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp điểm danh chấm cơm.cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi .cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát bản thân mình và các bạn . c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Kéo co: d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm IV/HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Cô xem ngày, tháng, năm sinh của trẻ một số tranh vẽ bạn trai bạn gái, sáp mầu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành - Không gian tổ chức : Trong lớp học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Mừng ngày sinh nhật”cô và trẻ trò chuyện về chủ đề ngày sinh nhật của của bé sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô chọn một cháu nữ lên gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về bản thân -Bạn phương anh con hãy cho các bạn biết về mình nào? -Năm nay con mấy tuổi,sinh nhật của con là ngày nào? -Nhà con ở đâu? -Nhà con có mấy anh chị em? -Con thích những đồ chơi gì? -Cho trẻ kể về các giác quan trên cơ thể mình?Nói các chức năng của các giác quan. *Giáo dục trẻ luôn quan tâm đến các bạn trong lớp. b-Luyện tập. - Cá nhân: cho một cháu lên kể lại một số đặc điểm riêng của mình và thể hiện cảm xúc yêu – ghét. - Tổ: cho 2 tổ lên nối tranh bộ phận nào tương ứng với chức năng đó, - Cả lớp: Tô và chọn đồ chơi: + Tổ 1: Tô màu bạn trai. + Tổ2: Tô màu bạn gái. + Tổ 3: chọn đồ chơi phù hợp cho bạn trai bạn gái. - Thời gian dành cho các tổ là một bản nhạc vừa nghe nhạc vừa tô và chọn hình xong tổ nào xong trước là tổ đó thắng, cô đi nhận xét từng tổ. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh, vui chơi an toàn để bảo vệ cơ thể của mình. C/ Kết thúc:Cho lớp hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc học tập: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên chăm sóc vườn hoa, cây cảnh. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể về bản thân. - Làm quen với bài mới: Hát “Mừng sinh nhật”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. *Tồn tại: …………………………………………………………………. * Biện pháp: ……………………………………………………………… **************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân: Chủ đề nhánh: Tôi là ai: HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài : mừng sinh nhật Trọng tâm : dạy vận động Nội dung kết hợp: Nghe hát “Em là bông hồng nhỏ” (Trịnh Công Sơn) Trò chơi “nghe tiếng hát đoán tên bạn” NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I /YÊU CẦU *Kiến Thức: Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ mỗi khi đến lớp, trẻ biết phân biệt giữa mình với bạn về sở thích, giới tính, mối quan hệ bạn bè, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Cô và trẻ cùng dạo chơi, ôn bài cũ ,gợi bài mới, chơi đúng luật các trò chơi vận động và dân gian - Trẻ biết hát và hiểu nội dung bài hát “mừng sinh nhật ”. Biết cách vỗ theo lời ca của bài hát,Chơi và hoạt động sáng tạo trong các trò chơi. - Trẻ biết chơi ở các góc biết nhập vào vai chơi, cô hướng dẫn cùng chơi với trẻ. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ Năng: Rèn kỹ năng vận động theo nhạc. *Phát triển: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, tư duy và tính năng động của trẻ * Giáo dục : Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, biết tự chăm sóc, vệ sinh thân thể. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về bản thâm tên tuổi ngày sinh nhật của cháu Cho trẻ nghe hát một số bài hát về bản thân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc cùng cô. c/ Điểm danh: Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi. cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ tự phân biệt bản thân mình và bạn . - Gợi mới. Trẻ nghe bài “mừng sinh nhật ” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: xếp lá thành những trang phục. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa, đạo cụ âm nhạc, mũ chóp, - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức : Trong lớp học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc thơ “miệng xinh”cô và trẻ trò chuyện về bản thân, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a-Dạy vận động . - Cô xướng âm La cho trẻ đoán tên bài hát, cô nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe, giảng nội dung bài hát được tác giả nói về ngày sinh nhật rất là vui với những bông hoa xinh rực rỡ và những khúc ca được các em nhỏ rất yêu thích. - Cô hát kết hợp với vận động vỗ tay theo lời ca. - Tổ, nhóm, cá nhân hát vận động luân phiên nhau. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ,cá nhân biểu diễn,luân phiên nhau. - Lớp hát và nhún chân theo nhịp 2 lần. b/ Nghe hát : “Em là bông hồng nhỏ” - Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe, giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe kết hợp múa minh họa cho trẻ xem. - Cô mở nhạc cho cả lớp múa cùng cô. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe giọng hát đoán tên bạn. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “xòe tay” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Góc thiên nhiên làm biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cân nặng. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: hát lại bài “Mừng sinh nhật” - Làm quen với bài mới: Ôn: Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 5. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… * Tồn tại:. ……………………………………………………………… * Biện pháp: ……………………………………………………………. *********************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân: Chủ đề nhánh: Tôi là ai: HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : Ôn :Đếm nhận biết số lượng trong phạm vi 5 NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU *Kiến Thức: : Tạo không khí vui vẻ cho trẻ khi đến lớp, trẻ biết phân biệt giữa mình với bạn về sở thích, giới tính, mối quan hệ bạn bè, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Cô và trẻ cùng dạo chơi, ôn bài cũ ,gợi bài mới, chơi đúng luật các trò chơi vận động và dân gian - Trẻ biết xác định vị trí của bản thân với bạn trong lớp. - Trẻ biết chơi ở các góc biết nhập vào vai chơi, cô hướng dẫn cùng chơi với trẻ. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính chính xác cho trẻ. *Phát tiển- Phát triển khả năng tư duy, trí tuệ và tính năng động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, biết tự chăm sóc, vệ sinh thân thể. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục điểm danh: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về bản thâm tên tuổi ngày sinh nhật của cháu Cho trẻ nghe hát một số bài hát về bản thân. 2/Thể dục buổi sáng: Trẻ tập các động tác theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát xát và trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Luyện đếm và nhận biết số lượng 5 và chữ số 5 c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Kéo co: d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng.Tranh chủ điểm bản thân,búp bê,và một số đồ dùng học tập con vật. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức : Trong lớp học 2/ Cách tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Mừng sinh nhật”cô và trẻ trò chuyện về sinh nhật sau đó cho trẻ xem tranh các bộ phận trên cơ thể bé hướng trẻ vào tiết học. b/ Hoạt động trọng tâm * Ôn gợi nhớ: Cho trẻ kể bộ phận trên cơ thể bé có số lượng là 5 trẻ đếm và lớp nhận xét,để chỉ số lượng 5 cô cần dùng chữ số mấy? cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * Luyện đếm và nhận biết số lượng 5 và chữ số 5 - Cho trẻ đếm có bao nhiêu ngón tay trên 1 bàn tay ? Cho trẻ đếm từ trái sang phải lấy chữ số gắn tương ứng với số lượng. - Cho trẻ đếm nhóm bạn trai, nhóm bạn gái và so sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải thêm mấy bạn nữa? cho trẻ đếm từng nhóm và lấy chữ số tương ứng với số lượng gắn số tương ứng cho từng nhóm. Sau đó cho trẻ đếm và đọc lại một lần. - Cô mời bớt dần số lượng từng nhóm đi du lịch. * Luyện tập: - Cá nhân: Cho một cháu lên chọn món quà tặng bạn theo yêu cầu của cô gắn số tương ứng với số lượng quà cho lớp nhận xét bạn làm đã đúng chưa? - Tổ: Cô chọn 4 cháu nam, 4 cháu nữ đại diện cho 2 tổ lên nhảy qua cái vòng tròn gắn số lượng tương ứng với chữ số tổ nào xong trước tổ đó thắng. - Cho cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cả lớp: Nhóm tô màu 5chấm tròn, nhóm tô và viết chữ số 5. thi xem tổ nào nhanh, cô cho lớp nghe xong một bài hát cô nhận xét vở của các bạn c/ Kết thúc: Cho lớp hát một bài thu dọn đồ dùng. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên làm biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cân nặng. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Luyện đếm và nhận biết số lượng 5 và chữ số 5 - Làm quen với bài mới: Làm quen chữ cái :a,ă,â VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… * Tồn tại: ………………………………………………………………………. * Biện pháp: …………………………………………………………………… **************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân. Chủ đề nhánh: Tôi là ai. HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Đề tài : Làm quen chữ cái :a,ă,â NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/YÊU CẦU : *Kiến thức : - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trẻ biết phân biệt giữa mình với bạn về sở thích, giới tính, mối quan hệ bạn bè, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô và trẻ cùng dạo chơi, ôn bài cũ ,gợi bài mới, chơi đúng luật các trò chơi vận động và dân gian - Hoạt động và chơi các trò chơi thành thạo. - Trẻ biết chơi ở các góc biết nhập vào vai chơi, cô hướng dẫn cùng chơi với trẻ. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng - Rèn kỹ năng phát âm đúng a,ă,â *Phát triển : - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ và tính năng động của trẻ *Giáo dục :- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân, biết tự chăm sóc, vệ sinh thân thể. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Đón trẻ thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về bản thân và các cơ quan chức năng của bản thân. 2/ Thể dục buổi sáng: trẻ tập theo nhạc 3/Điểm danh: - Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm.ăn sáng. III/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát xát và trò chuyện với trẻ về bản thân một số cac cơ quan chức năng của bản thân. b/ Ôn cũ gợi mới - Gợi mới: Làm quen chữ cái :a,ă,â c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: xếp lá thành những trang phục yêu thích. d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: tranh ảnh vẽ về bạn trai bạn gái.Tranh chữ to, vở bút, mầu. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. -Cô cho lớp đọc một bài thơ “tay ngoan”cô và trẻ trò chuyện về các cơ quan chức năng của cơ thể su đó hướng trẻ vào dề tai giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm: -Cô cầm thẻ chữ a lên giới thiệu đây là chữ a -Cô phát âm mẫu a đồng thời cô gắn thẻ chữ a lên cho trẻ phát âm cô lần lượt cho tổ , nhóm ,cá nhân đọc. -Cô nêu cấu tạo của chữ a là gồm 2 nét:một nét cong và một nét thẳng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Cô giới thiệu cho trter chữ a in hoa và chữ a in thường Tương tự chữ ă, chữ â Luyện tập: Cho trẻ tìm trên bảng chữ cái co chữ a,ă ,â C/ Kết thúc: Cho lớp hát mội bài “Mời bạn ăn” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà của bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên làm biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cân nặng. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: truyện gấu con đi chữa răng - Làm quen với bài mới: trò chuyện với chủ đề mới. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *****************************************************. Nhận xét đánh giá cuối tuần * Ưu điểm: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. * Tồn tại:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. * Biện pháp: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ TUẦN 2 CHỦ ĐỀ NHÁNH TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. I/ YÊU CẦU 1. Phát triển thể chất: Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng - Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; - Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; - Chỉ số 19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; 2. Phát triển nhận thức: Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận - Chỉ số 116. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. 3. Phát triển ngôn ngữ: Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp - Chỉ số 65. Nói rõ ràng; - Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; - Chỉ số 68. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; - Chỉ số 71. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; 4. Phát triển tình cảm xã hội: Chuẩn 9: Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình - Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; - Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè; Chuẩn 10:Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn - Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn;.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ các bộ phận trên cơ thể, cắt dán nhãn biểu tượng quá trình lớn lên của bé, những gì làm cho cơ thể khỏe mạnh. - Biết sử dụng một số dụng cụ , vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh của bản thân, biết nặn người, vẽ các loại thực phẩm, cắt dán các bộ phận trên cơ thể.. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. - Tập trung chú ý - Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo..) - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm - Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm: VD: sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dung râu ngô để làm râu tóc, dung đất màu để đích mắt, mũi, mồm; dung bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè… - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật,lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt - Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi nói, đi đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách các đồ nặng …; ban trai thích chơi đá bóng, bạn gái thích chơi búp bê… - Thường thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp: lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính, gái ngồi khép chân khi mặc váy (trẻ gái), không thay quần áo nơi đông người; mạnh mẽ, sẵn sàng giúp đỡ bạn gái khi bưng, bê đồ vật nặng … - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui) - Biết an ủi/chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi , hoàn thành một sản phẩm tạo hình … - Tôi biết cần ăn gì để lớn và ăn như thế nào là hợp vệ sinh. - Trẻ biết một số nhóm thực phẩm để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. - Biết được các vận động , bài tập thể dục để cho cỏ thể dẻo dai, khỏe mạnh… - Do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thiếu 1 bộ phận nào..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tôi có 5 giác quan , mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh.. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH * Trò chuyện tìm hiểu về quá trình * Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. lớn lên của bé ( trong bụng mẹ - - Âm nhạc dạy hát bài: Mời bạn ăn. Nghe hát: Cái mũi sơ sinh - biết ngồi - biết đi - đi - Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh học mầm non). Những gì trẻ đoán nhạc cụ. thích và không thích. Sự chăm. sóc của người thân trong gia đình, cô giáo. - Tìm hiểu cơ thể tôi lớn lên cần gì để khỏe mạnh. - Ôn nhận biết vị trí trong không gian.. - Trò chơi “ kết bạn” Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. Phát triển ngôn ngữ. * Tập tô a, ă , â - Trò chơi : tạo chữ cái, tìm chữ,…. Phát triển t/ c xã hội. * Tìm hiểu tình cảm, sự quan tâm chăm sóc của người thân trong gia đình và trường lớp mầm non. - Trẻ biểu lộ sự quan tâm đến người thân, mối. Phát triển thể chất. * Tìm hiểu về ích lợi và sự cần thiết của việc luyện tập thể dục, môi trường trong sạch với sức khỏe bản thân. - Thực hành: Ném trúng đích thẳng đứng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> quan hệ giữa các vai - Trò chơi vận động : chơi qua trò chơi đóng mèo đuổi chuột vai gia đình qua vai : mẹ - con. Biết làm thiệp chúc mừng người thân nhân ngày lễ, ngày sinh nhật. Biết tham gia phối hợp với các bạn chuẩn bị cho giờ ăn, ngủ, nghỉ, vệ sinh…. - Trò chơi: tôi vui, tôi buồn ************************************************. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ điểm chính: Bản thân. Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh. Đón trẻ. Thể dục b/ s Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, cách ăn mặc đúng với mùa. -Trò chuyện với trẻ về cơ thẻ và chức năng của cơ thể sự chăm sóc của mọi người.như vệ sinh, cách ăn uống. Nghe hát, đọc thơ về chủ đề bản thân của bé. Các cơ thể của bé. - Trẻ tập thể dục theo nhạc. - Cô gọi tên chấm cơm. Hoạt động có chủ đích. -Dạo chơi: Quan sát xung quanh sân trường, quan sát cơ thể của mình và của bạn trò chuyên về cơ thể và nhu cầu cho cơ thể phát triển. -Ôn cũ: kể chuyện tay phải tay trái -Gợi mới: Quan sát bạn trai bạn gái của mình cô cho trẻ xem tranh cô vẽ chân dung bé trai bé gái.quan sát một số loại thực phẩm. -Trò chơi có luật: +Trò chơi vận động: Thi đi nhanh, +Trò chơi dân gian: Kéo co, Rồng rắn lên mây -Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, chú ý tránh nơi nguy hiểm Thứ Ngày Môn Đề tài Hai 7/10 Tạo hình - Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm Thể dục xúc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động học. Hoạt động góc. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. Hoạt động chiều. Trò chơi học tập Vệ sinh trả trẻ. - Ném trúng đích thẳng đứng. Ba 8/10 KPMTXQ -Trò chuyện về cơ thể tôi tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh. Tư 9/10 Âm nhạc - Mời bạn ăn. Năm 10/10 Toán - Ôn:Nhận biết vị trí trong không gian- sắp xếp theo quy tắc. Sáu 11/10 LQCC - Tập tô: a ă â. - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà của bé. - Góc phân vai: Cửa hàng siêu thị, bác sĩ, gia đình. Bán các mặt hàng mà cơ thể bé dùng như bàn chải đánh rang, khan mặt, ca uống nước,… - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề, vẽ hình chân dung, tập làm ví để tặng bạn . - Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề, tìm chữ cái chỉ các bộ phận bên ngoài của cô thể. -Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. -Ăn các món ăn, ăn hết khẩu phần. -Đi ngủ đúng giờ Th Ngày Ôn cũ Gợi mới ứ 2 7/10 Vẽ khuôn mặt biểu lộ Trẻ biết sự cần thiết cho cảm xúc. cơ thể phát triển - kĩ năng Ném trúng đích thẳng đứng. 3. 8/10. - Trẻ biết sự cần thiết cho cơ thể phát triển - Nghe hát bài Mời bạn ăn.. - Nghe hát bài Mời bạn ăn. 4 9/10 - Cả lớp hát và vận động theo cô bài Mời bạn ăn. 5 10/10 - Ôn:Nhận biết vị trí - chữ cái a, ă, â trong không gian- sắp xếp theo quy tắc. 6 11/10 - kĩ năng tô a, ă ,â - Làm quen chủ đề mới * Hãy kể tên 4 loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể phát triển: - Trẻ lên kể tên và chọn các loại thực phẩm theo yêu cầu của cô thi xem ai chọn nhanh. - Trẻ chải tóc, chỉnh sửa quần áo gọn gàng. - Bình xét thi đua trong ngày. - Cô giao nhiệm vụ về nhà giúp bố mẹ. - Chơi tự do trong lớp chờ bố, mẹ đón.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân. Chủ đề nhánh : Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU *Kiến thức: - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện, cho trẻ xem băng đĩa về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô. Cô gọi tên, báo phiếu ăn kịp thời, chính xác. - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, chơi các trò chơi cùng cô. - Giúp trẻ biết cách ném trúng đích thẳng đứng một cách đúng kĩ năng.Trẻ biết vẽ các loại thực phẩm và biết một số nét vẽ đơn giản để vẽ được loại thực phẩm đó. - Trẻ biết chơi các góc, biết nhập và thể hiện mình trong các vai chơi. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo của đôi tay *Phát triển - Phát triển khả năng tư duy, tính sang tạo và tính năng động của trẻ *Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao và ăn đầy đủ các chất để cho cơ thể phát triển được tốt hơn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ , thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cho trẻ nghe một số bài hát về bản thân 2/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập thể dục theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe của trẻ. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát cô vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc. c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài tránh những nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Một số tranh vẽ mẫu của cô tranh vẽ về các khuôn mặt, vở, bút, sáp màu. - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học. 2/ Cách tiến hành. A/ Mở đầu hoạt - Cho lớp hát bài “Mời bạn ăn” Cô và trẻ trò chuyện cảm xúc của bạn bè trong lớp và của bản thân trẻ. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về bức tranh đó. - Bức tranh có tất cả mấy khuôn mặt. Những khuôn mặt đó thể hiện cảm xúc gì ? - Cho trẻ quan sát và nói tên biểu cảm từng khuôn mặt. - Hỏi trẻ muốn vẽ những khuôn mặt đó ta vẽ như thế nào? - Cô nói sơ qua cách vẽ khuôn mặt. Ví dụ: khuôn mặt cười, khuôn mặt buồn, khuôn mặt khóc hay khuôn mặt giận dữ…. b/ Trẻ thực hiện: - Cô quan sát trẻ thực hiện. Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. c/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số tranh đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào bạn vẽ được bao nhiêu loại thực phẩm nào có giống không? Bố cục bức tranh đã cân đối chưa, vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? cháu vẽ đã được giống của bạn chưa? Khuyến khích trẻ lần sau cố gắng. - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp do chính tay các bạn vẽ được, - Cho lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Mời bạn ăn” Hoạt động hai 1/Chuẩn bị: Túi cát cho cô và cháu, bóng cho hai đội, hai dải băng gôn màu đỏ và màu xanh *Phương pháp: thực hành. Làm mẫu, trò chơi . * không gian tổ chức : Ngoài lớp học 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Gà gáy vang” cô cho trẻ quan sát tranh chủ điểm “Bạn tập thể dục” trò chuyện với trẻ về bản thân, các cháu được bố mẹ nuôi dưỡng lớn lên được bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đưa đến trường mầm non được vui chơi học hành, múa hát, còn phải luyện tập thể dục làm cho cơ thể được khỏe mạnh và khéo léo nữa đấy. Vậy các cháu có thích không nào? Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Gà gáy vang” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ tay. - Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 2; Đt cơ chân 2; Đt bật 2; * Vận động cơ bản . - Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc cô cho trẻ đoán xem cô có cái gì? Đây là một cái đích được làm băng gì? Cô giới thiệu bài giao nhiệm vụ. - Cô làm mẫu: Cô cầm túi cát ném cho trẻ xem một lần rõ ràng. - Cô làm lại lần hai và phân tích cách ném trúng đích thẳng đứng rõ ràng cho trẻ xem sau đó đi lên nhặt túi cát về cuối hàng đứng. - Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem. * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai ném trúng đích Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. c - Trò chơi: Cho trẻ chơi chuyền bóng về nhà . - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi chuyền bóng cho bạn không được chuyền nhảy cóc tổ nào chuyển bóng được nhiều tổ đó thắng.sau khi nghe xong một bài hát kết thúc trò chơi. - Cô cho cả lớp đếm số bóng của mỗi đội. C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên làm biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cân nặng. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc - Làm quen với bài mới: Trò chuyện về Bản thân của trẻ. - Trò chơi học tập; Kể tên các loại thực phẩm. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ***************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 Chủ đề chính: Bản thân. Chủ đề nhánh: Tôi là ai? HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: CƠ THỂ TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHỎE MẠNH NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU *Kiến thức : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện, cho trẻ xem băng đĩa về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô. Cô gọi tên, báo phiếu ăn kịp thời, chính xác - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, chơi các trò chơi cùng cô - Trẻ biết cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Biết ích lợi của nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng. - Trẻ biết chơi các góc, biết nhập và thể hiện mình trong các vai chơi. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng : - Rèn kỹ năng khám phá, phân biệt các loại thực phẩm. *Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy của trẻ. *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bản thân, biết thực hiện tốt các hoạt động trong ngày. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ , thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cho trẻ nghe một số bài hát về bản thân..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2/Thể dục buổi sáng: Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trẻ quan sát tranh quá trình phát triển của bản thân c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Thi đi nhanh d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Chuẩn bị : - Cô xem ngày tháng năm sinh của trẻ một số tranh vẽ bạn trai bạn gái, sáp mầu. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Mời bạn ăn”cô và trẻ trò chuyện về chủ đề những điều kiện để con người tồn tại, lớn lên khỏe mạnh. Sau đó hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô chọn một cháu nam lên cho trẻ tự giới thiệu về bản thân, trẻ quan sát và nhận xét về cơ thể bên ngoài của mình với sự chăm sóc của bố mẹ các bạn, trẻ kể về những gì mà trẻ đã quan sát và thấy được sự chăm sóc của bố mẹ và những người thân trong gia đình . Sau đó cô giới thiệu cho trẻ biết về quá trình lớn lên của trẻ từ trong bụng mẹ được sự chăm sóc và nuôi dưỡng với những nhu cầu cần thiết và chế độ ăn uống, luyện tập, sinh hoạt phù hợp cho cơ thể phát triển. Sự bảo vệ các cơ quan của cơ thể rất cần thiết. Cô giáo dục trẻ. b-Luyện tập. - Cá nhân: Cho một cháu lên kể về quá trình lớn lên của trẻ và sự chăm sóc của bố mẹ cháu và mọi người thân trong gia đình cháu và một số chế độ ăn uống sinh hoạt, luyện tập trong ngày. - Tổ: Cho hai cháu nam và nữ lên chọn hình xếp theo thứ tự của sự phát triển lớn lên của trẻ. - Nhóm : cho hai nhóm lên thi nhau chọn nhựng loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. C/ Kết thúc:Cho lớp đọc bài thơ “ăn quả”. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà của bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tô màu các loại thực phẩm. - Góc thiên nhiên : cho trẻ chăm sóc vườn hoa cây cảnh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Kể về cơ thể tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh, kể về sự phát củ trẻ. - Làm quen với bài mới: hát “Mời bạn ăn”. - Trò chơi học tập: Kể tên các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: MỜI BẠN ĂN Nhạc và lời: Trần Ngọc Trọng tâm: dạy trẻ hát và kết hợp vỗ theo lời ca. Nội dung kết hợp: Nghe hát bài “cái mũi” NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU: *Kiến thức : - Trẻ biết chào cô và bố mẹ mỗi khi đến lớp, trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem băng đĩa về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhạc. Cô gọi tên, báo phiếu ăn kịp thời, chính xác - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, chơi các trò chơi cùng cô. - Trẻ biết hát và hiểu nội dung bài hát “ mời bạn ăn”. Trẻ biết cách vỗ theo lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trẻ biết chơi các góc, biết phân công và chia sẽ đồ chơi cùng các bạn, biết phối hợp với các góc để chơi. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nghe và vận động theo lời ca Phát *Phát triển : - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. *Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc và biết chăm sóc bản thân, biết thực hiện tốt các hoạt động trong ngày. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: * Đón trẻ, thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cho trẻ nghe một số bài hát về bản thân và cơ thể. 2/Thể dục buổi sáng: Trẻ tập theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi: Cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Trò chuyện về quá trình phát triển của bản thân. - Gợi mới. Cô hát cho trẻ nghe bài “Mời bạn ăn” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị - Đồ dùng. Tranh minh họa,đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức : Trong lớp. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ “ăn quả” cô và trẻ trò chuyện về sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ hát và vận động. - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai giảng nội dung bài hát được tác giả nói về dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vì vậy chúng ta nên ăn uống các chất dinh dưỡng thì mới cung cấp cho cơ thể phát triển khỏe mạnh. Cô giáo dục trẻ biết cơ thể lớn lên cần có đầy đủ các chất dinh dưỡng và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô cho cả lớp hát và vận động vỗ tay theo lời ca 2-3 lần,cá nhân, tổ, nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn luân phiên b/ Nghe hát : Cái mũi - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung bài hát qua tranh - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp múa minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe giọng hát đoán tên bạn. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng.xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tô màu các thực phẩm - Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn hoa cây cảnh VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Hát và vận động bài “Mời bạn ăn” - Làm quen với bài mới: định hướng vị trí trong không gian - Trò chơi học tập: Kể tên các loại thực phẩm. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chủ điểm chính: Bản thân: Chú đề nhánh: Cơ thể tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: Ôn nhận biết vị trí trong không gian NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/YÊU CẦU *Kiến thức : - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện, cho trẻ xem băng đĩa về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô. Cô gọi tên, báo phiếu ăn kịp thời, chính xác - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, chơi các trò chơi cùng cô - Trẻ biết định hướng các vị trí trong không gian - Trẻ biết chơi các góc, biết nhập và thể hiện mình trong các vai chơi. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng : - Rèn kỹ năng tính chính xác cho trẻ *Phát triển : - Phát triển khả năng tư duy và tính năng động của trẻ. *Giáo dục : - Giáo dục cháu biết cách tổ chức và phối hợp với nhau khi chơi. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. * Đón trẻ , thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cho trẻ nghe một số bài hát về nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. 2/Thể dục buổi sáng: Trẻ tập thể dục theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Ôn nhận biết vị trí trong không gian c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Thi đi nhanh d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh chủ điểm bản thân, một số loại thực phẩm như cá, rau, và thẻ chữ số từ 1-6 - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức: Trong lớp học.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Mời bạn ăn” cô và trẻ trò chuyện về một số lương thực cần thiết cho cơ thể phảt triển. Sau đó hướng trẻ vào tiết học B/ Hoạt động trọng tâm Ôn gợi nhớ: Mời 1 nhóm lên đứng trước lớp cho cả lớp đếm xem nhóm đó có bao nhiêu bạn, mấy bạn trai và mấy bạn gái. Mời 1 bạn khác lên chọn chữ số 5. b/ Ôn nhận biết vị trí trong không gian - Cô cho 5 trẻ thành 4 phía, chọn 1 trẻ làm chuẩn đứng vị trí trung tâm, 4 bạn còn lại đứng 4 phía ( trước, sau, phải, trái). - Cho trẻ gọi tên những bạn đứng quanh mình, tương ứng với phía đó là phía nào của bản thân. - Cho trẻ đổi hướng đứng và gọi tên phía có tên bạn tương ứng. - Cô nhấn mạnh phía trái, phải, trước, sau, trên dưới, * Luyện tập cá nhân : Cho trẻ ngồi thành hình vòng tròn, chọn 1 số đồ vật làm trung tâm, yêu cầu trẻ gọi tên những bạn, tên những đồ vật phía bên trái, phải, trước, sau, trên, dưới theo yêu cầu của cô. * Luyện tập cả lớp : - Chia thành 3 đội phát cho hình người: + Đội 1: Tô những đồ vật phía trước và sau. +Đội 2: Tô những đồ vật phía trên và dưới + Đội 3 : Tô tay phải và trái của hình người đó. * Trò chơi : thi nào nhanh nhất: - Cô nhận xét giờ học và giờ chơi của lớp, C/ Kết thúc: cho lớp hát bài “tập đếm” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà bé. - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và - Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn cây. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Ôn nhận biết vị trí trong không gian - Trò chơi học tập: Kể tên 4 loại thực phẩm. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *******************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân. Chủ đề nhánh: Cơ thể tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI Đề tài: tập tô a, ă, â NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/YÊU CẦU: * Kiến thức: - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, trò chuyện, cho trẻ xem băng đĩa về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô. Cô gọi tên, báo phiếu ăn kịp thời, chính xác - Trẻ biết ôn cũ , gợi mới, dạo chơi, chơi các trò chơi cùng cô - Giúp trẻ phát âm đúng, ghi nhớ và nhận biết được chữ cái a, ă, â. Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 3 chữ a, ă, â. - Trẻ biết nhường nhịn và biết chơi ở các góc, biết nhập nhập vào vai chơi, biết thể hiện mình trong khi chơi. - Vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, ăn hết khẩu phần, ngủ đúng giấc. - Ăn xế đúng giờ ngon miệng, ôn bài cũ, gợi bài mới. - Cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh đầu tóc gọn gàng, trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Cô đánh giá đầy đủ 5 mặt của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ghi nhớ, phân biệt cho trẻ * Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy và tính năng động của trẻ. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thích môn học chơi và giữ đồ chơi. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. * Đón trẻ, thể dục buổi sáng: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cho trẻ nghe một số bài hát về bản thân và cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2/Thể dục buổi sáng: trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về bản thân của trẻ và các bạn. b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. tập tô a ă â c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: Thi đi nhanh d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng: tranh ảnhvề một số hoạt động của cô . - Tranh chữ to, vở tập tô. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại, thực hành. 2/ Cách tiến hành: b/ Hoạt động trọng tâm. A/ Mở đầu hoạt động. - Cô cho lớp hát một bài “Mời bạn ăn”cô và trẻ trò chuyện về một số thực phẩm cần thiết cho cơ thể phát triển. Cô giới thiệu tiết học và giao nhiệm vụ. * Ôn nhận biết chữ a, ă, â - Cô gọi một số cháu lấy chữ theo yêu cầu của cô cho cháu phát âm. Cô cho trẻ nhận xét bạn tìm chữ đúng chưa ? Cả lớp phát âm, cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * Hướng dẫn tô chữ a, ă, â * Cô hướng dẫn cách cần bút và tư thế ngồi: - cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngón cái, ngón giữ và ngón trỏ, ngồi thẳng lưng 2 chân vuông góc đầu hơi cúi cách vở 25-30cm. * Cách tô chữ a, ă, â - Cô treo tranh cho trẻ quan sát và phát âm chữ a, ă,â sau đó cho trẻ quan sát cô tô chữ in rỗng tô từ trên vòng qua tay trái sang tay phải,Tô mầu san đều mầu, sau đó cầm bút chì đen tô trùng khít chữ in mờ theo đường mũi tên chỉ, tô từ trên xuống dưới từ trái qua phải, từ trên xuống. * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi và tô trong vở, cô đi bao quát lớp sửa sai cho trẻ. - Với chữ ô ơ tiến hành tương tự. * Nhận xét vở tô: Cô chọn một số vở tô đẹp lên cô nhận xét cho lớp xem c/ Kết thúc: cô cho trẻ phát âm lại 1 lần chữ a, ă, â hát bài “Mời bạn ăn ” thu dọn đồ dùng ra chơi. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà bé.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và - Góc thiên nhiên : chăm sóc hoa. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: đọc lại chữ a, ă, â. - Làm quen với bài mới: trò chuyện về vương quốc răng xinh. - Trò chơi học tập: Kể tên 4 loại thực phẩm VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. **************************************** Nhận xét đánh giá cuối tuần * Ưu điểm: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. * Tồn tại: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Biện pháp: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. TUẦN 3 CHỦ ĐỀ NHÁNH.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> VƯƠNG QUỐC RĂNG XINH. I/Yêu cầu: 1/Lĩnh vực phát triển thể chất: Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân - Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm; 2/ Phát triển nhận thức . Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo - Chỉ số upload.123doc.net. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình; - Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; 3/ Phát triển ngôn ngữ Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện; Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết - Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. 4/ Phát triển tình cảm xã hội. Chuẩn 11:Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh - Chỉ số 48. Lắng nghe ý kiến của người khác; - Chỉ số 49. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn - Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. Chuẩn 12:Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; - Chỉ số 54. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn; - Chỉ số 55. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; 5/ Phát triển thẩm mĩ : Trẻ biết vẻ đệp của hàm răng, cách chăm sóc và bảo vệ răng chắc khỏe.. Mạng nội dung. Tuần 3 :Vương Quốc Răng Xinh. - Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Kể được tác hại của một số việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô…. - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt. - Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác… - Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong. Khi “viêt” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số - Nhìn vào người khác khi họ đang nói Không cắt ngang lời khi người khác đang nói - Trình bày ý kiến của mình với các bạn - Trao đổi để thoả thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung - Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày. Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn - Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Trẻ biết bác sĩ nha khoa là khám và chữa trị Răng. - Trẻ biết thức ăn tốt và không tốt cho răng và lợi. - Lựa chọn và giữ gìn bàn chải đánh răng.. Mạng hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> *Kpmtxq -Khi nào thì chải răng. *Âm nhạc: -Dạy hát bài : dậy đi thôi.. -Nghe hát : “ xòe tay” -Trò chơi âm nhạc: “Nghe âm thanh đoán nhạc cụ” *Tạo hình: - Đồ bàn tay. Phát triển nhận thức. Phát triển tình cảm xã hội. Vương quốc Răng Xinh. Phát triển ngôn ngữ.. Phát triển t/ c xã hội.. Phát triển thể chất.. * LQ văn học: *Trò chơi đóng vai: * Dinh dưỡng: - Truyện : Gấu con đi Gia đình, Bác sỹ, cửa Trò chuyện về răng miệng chữa răng. hàng siêu thị và thức ăn tốt cho răng Gia đình miệng. *Trò chơi xây dựng: *Vận động: nhảy chụm Xây nhà của bé, xây khu tách chân , lò cò theo kí tập thể. hiệu.. KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ điểm chính: Bản Thân Chủ đề nhánh: Vương quốc răng xinh. 1:Đón trẻ điểm - Đón trẻ vào lớp ân cần nhẹ nhàng ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> danh , trò chuyện Thể dục sáng. - Trò chuyện với trẻ về răng miệng , cách chải răng, và khi nào thì đánh răng? - Trẻ tập các động tác theo nhạc. * Dạo chơi : - Cho trẻ quan sát một số bức tranh về răng miệng, một số bàn chỉa đánh răng tốt. * Ôn cũ, gợi mới các bài đã học và những bài sắp học. 2: Hoạt động * Trò chơi có luật: ngoài trời - Trò chơi vận động:chạy tiếp cờ + Chuẩn bị : 2 lá cờ, 2 ghế học sinh + Cách tiến hành. Xếp trẻ làm 2 hàng dọc . hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. khi cô hô “ hai , ba”thì phải chạy nhanh về ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hang.khi nhận được cờ cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế , rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba, cứ như vậy , nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột, kéo co. - Trò chơi tự do: chơi với hột hạt, phấn, tùy thích.. Thứ Ngày Môn Đề Tài Hai 14/10 Thể dục - Nhảy tách chụm chân qua vòng Tạo hình TD(7 ; 9 vòng) - Đồ bàn tay 3 : Hoạt động ba 15/10 KPMTXQ - Khi nào thì chải răng học Tư 16/10 Âm Nhạc - Dậy đi thôi. - Nghe hát : xòe tay - Tc: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ Năm 17/10 Toán Ôn tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 Sáu 18/10 Văn học - Truyện : Gấu con đi chữa răng * Góc xây dựng : xây khuôn viên nhà của bé, có hàng rào, có cây xanh… 4: Hoạt động góc * Góc phân vai: cửa hàng siêu thị , gia đình, bác sĩ.trang trí sắp xếp , dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp , mua sắm đồ dùng gia đình. * Góc học tập : xem tranh ảnh về bàn chải đánh răng.một số thức ăn tốt cho răng - Chọn sách , xem sách về bản thân * Góc thiên nhiên : tưới cây, chăm sóc cho cây * Góc nghệ thuật: - Cho trẻ biểu diễn các bài hát về bản thân..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5: Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa 6: Hoạt động chiều. - Làm album về các hoạt động của cơ thể vào buổi sáng * Chuẩn bị: cây xanh, một số cây xanh, cây ăn quả, trống lắc, xắc xô, các khối gỗ gạch, bộ đồ nấu ăn trong gia đình, giấy bút , sáp màu, hồ dán , một số bức tranh về cơ thể của bé, ngôi nhà của bé, bàn chải đánh răng, kem đánh răng. * Cách tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ ngồi tập trung cô gới thiệu các góc chơi, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thỏa thuận chơi : - Cho trẻ nhận góc chơi của mình , cô gợi ý cho trẻ phân vai chơi. - Quá trình chơi : - Cho trẻ về nhóm chơi và nhận nhiệm vụ của mình. Cô đóng vai chơi cùng với trẻ.xây dựng khuôn viên nhà của mình sao cho phù hợp… - Nhận xét cuối buổi chơi : - Cô đến từng góc chơi và nhận xét những gì trẻ đã thực hiện được và những gì chưa làm xong. - Cho trẻ về góc xây dựng và cho tất cả các góc chơi cùng về nhận xét buổi chơi. - Nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn cơm , cắt móng tay và giữ móng tay sạch sẽ . nhắc nhở trẻ đánh răng sau mỗi bũa ăn. - giờ ăn không nói chuyện , không làm rơi vãi , biết tự phục vụ. - Ngủ đúng giờ , đủ giấc Thứ Ngày Ôn cũ Gợi mới Hai 15/10 - Thể dục : Nhảy - Trò chuyện khi nào thì chải tách chụm chân răng? qua vòng - đồ bàn tay Ba 16/10 Trò chuyện khi - Dậy đi thôi. nào thì chải răng? - Nghe hát : xòe tay Tc: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ. Tư 17/10 - Dậy đi thôi. - Ôn tách gộp các nhóm đối - Nghe hát : tượng trong phạm vi 5 xòe tay Tc: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ. Năm 18/10 - Ôn tách gộp các - Truyện : Gấu con đi nhóm đối tượng chữa răng trong phạm vi 5 Sáu 19/10 - Truyện : - Làm quen chủ đề mới.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gấu con đi chữa răng ********************************************************************. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chủ đề chính: BẢN THÂN Chủ đề nhánh:Vương quốc răng xinh HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Đồ bàn tay HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC Đề tài: Nhảy tách chụm chân qua vòng TD(7 ; 9 vòng) NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU *Kiến thức: : Trẻ biết chào hỏi cô và bố mẹ trước khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò chuyện về chủ đề . Tập thể dục theo nhạc. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết Nhảy chụm tách chân qua 7-9 vòng. - Trẻ có kĩ năng đồ theo bàn tay của mình để vẽ - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. *Phát triển: Phát triển đôi chân nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. *Giáo dục: Giáo dục trẻ thể dục, thích đánh răng và không ăn quà vặt nhiều. II /CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/Đón trẻ, thể dục buổi sáng, điểm danh: a/ Đón trẻ: Cô đón trẻ nhắc nhở các cháu để dép gọn gàng, trò chuyện với trẻ về bản thân, cho trẻ nghe một số bài hát về răng miệng b/ Thể dục buổi sáng: Trẻ tập thể dục sáng theo nhạc. c/ Điểm danh: Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm . II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có chủ đích..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a/ Dạo chơi: - cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về bác sĩ nha khoa b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Giới thiệu bài Nhảy bật chụm tách chân c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: chạy tiếp cờ d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ở ngoài trời. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC : Hoạt động 1: 1/ Chuẩn bị: - Đồ dùng : Tranh vẽ về hình bàn tay - Phương pháp:Quan sát,trực quan,đàm thoại,thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học 2/ Cách tiến hành.. A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “tay thơm tay ngoan” Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. Cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm B/ Hoạt động trọng tâm. a/ Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh bàn tay trái, tay phải -Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây xem cô có bức tranh gì đây -Tay này là tay gì ? - Cho trẻ quan sát, nhận xét về một số tranh cô đã đồ theo bàn tay của mình và tô màu.Cô hướng dẫn trẻ vẽ khi ngồi tư thế như thế nào, cầm bút như thế nào.Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn bố cục cân đối. b/ Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ phân tích cách vẽ cho trẻ xem. Đặt bàn tay chính giữ tò giấy và đồ theo bàn tay của mình. Sau đó tô màu bàn tay. c/ Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ cô bao quát lớp nhắc trẻ cách vẽ, - . Gợi ý cho một số trẻ còn lúng túng , động viên một số trẻ sáng tạo thêm. d/ Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cô chọn một số sản phẩm đẹp lên cho lớp xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Cháu thích sản phẩm của bạn nào ?, vì sao cháu thích sản phẩm của bạn? cháu vẽ đã được giống của bạn chưa? Khuyến khích trẻ lần sau cố gắng. - Cho lớp đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp do chính tay các bạn vẽ ra, cho lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” C/ Kết thúc: Cho lớp hát bài “Dậy đi thôi” Hoạt động 2: 1/ Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Đồ dùng: Sân rộng, tranh chủ điểm vẽ bản thân tập thể dục,cac vòng tròn phấn, … - Phương pháp: Trực quan, trò chuyện, thực hành. - Không gian tổ chức: ngoài sân. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài “Dậy đi thôi” cô trò chuyện về nội dung bài hát hỏi trẻ mỗi lúc thức dậy các con phải làm gì. Cô gọi 2- 3 trẻ trả lời. cô đưa bức trnh bè đang chải răng trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh, sau đó cho trẻ đứng thành đội hình. Cô hướng trẻ vào tiết học giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm. a - Khởi động. Cho trẻ đi các kiểu một vòng vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” sau chuyển đội hình thành hai hàng ngang. b - Trọng động. * Bài tập phát triển chung: Tập nhấn mạnh vào động tác cơ chân. - Đt cơ tay 2; Đt cơ bụng 1; Đt cơ chân 4; Đt bật 3; * Vận động cơ bản . - Cô làm mẫu: lần 1: toàn phần. - Lần 2: cô vừa làm vừa giải thích. Hai tay chống hông mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh bật chụn tách chân, lò cò theo kí hiệu cô vẽ sẵn. * Trẻ thực hiện: Cho hai cháu lên làm thử một lần ai xem ai đi nhanh và đúng. Sau đó cho trẻ lần lượt thực hiện cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ cố gắng thực hiện nhanh đúng với yêu cầu của cô. c - Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay C/ Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng, hát một bài. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: xây khuôn viên nhà của bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh V/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: bật chụm tách chân + Đồ bàn tay - Làm quen với bài mới: Trò chuyện với trẻ khi nào thì đánh răng? VII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chủ đề chính: Bản thân Chủ đề nhánh: vương quốc răng xinh. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài: khi nào thì chải răng? NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I / YÊU CẦU * Kiến thức: Trẻ biết chào hỏi cô và bố mẹ trước khi đến lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định, tập thể dục theo động tác của cô. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết dùng bàn chải và kem đánh răng cho phù hợp,biết các món ăn tốt cho răng. Biết khi nào cần chải răng. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: phân biệt, ghi nhớ, nhanh nhẹn trong các hoạt động. *Phát triển : ngôn ngữ, tư duy cho trẻ *Giáo dục: Giáo dục trẻ thích đánh răng và không ăn quà vặt. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ thức ăn tốt cho răng miệng.. 2/Thể dục buổi sáng:Trẻ tập thể dục sáng theo nhạc. 3/ Điểm danh : Cô cho trẻ vào lớp điểm danh chấm cơm.cho trẻ ăn sáng. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi : cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát trò chuyện với trẻ về răng miệng..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> b/ Ôn cũ gợi mới: - Gợi mới. Trò chuyện khi nào thì chải răng? c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Kéo co d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm IV/HOẠT ĐỘNG HỌC. 1/ Chuẩn bị : - Cô chuẩn bị băng dĩa, sơ đồ chải răng cho bé, hàm răng. - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan , đàm thoại thực hành - Không gian tổ chức : trong lớp học. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Giới thiệu và hướng dãn trẻ xem phim. - Các em có chải răng thường xuyên không? - Các em thường chải răng khi nào?các em có bị sâu răng không . bây giờ chúng ta cùng xem các bạn nhỏ trong phim hoạt hình đánh đuổi lũ quái vật mảnh bám gây sâu răng nhé. B/ Hoạt động trọng tâm - Cho trẻ ngồi ngay ngắn xem toàn bộ phim. - Cô hỏi trẻ người hùng trong phim đã dùng gì để đánh đuổi lũ quái vật mảng bám. - Phù thủy ham ăn quà đã bị tiêu diệt như thế nào? Và bằng cái gì?... - Trẻ vận dụng vào việc chải răng hàng ngày - Cô cho trẻ xem sơ đồ và nói với trẻ bắt đầu từ tuần này các con sẽ ghi lại trong sơ đồ số lần chải răng mỗi ngày, để xem các con có thường xuyên chải răng không và gia đình có chải răng thường xuyên với các con không. - Cô hướng dẫn trẻ đánh dấu trên sơ đồ,chọn một màu các con thích để đánh dấu vào sơ đồ. Chọn màu khác cho cha mẹ luôn nhớ rằng mỗi tên có 1 màu khác nhau và nhắc cha mẹ cùng tham gia…. - Trẻ sẽ mang sơ đồ về đánh dấu, sau khi hoàn thành sơ đồ trẻ mang đến lớp cô tôt chức nhận xét đánh giá kết quả, khuyên trẻ khám răng định ký 6 tháng / lần. C/ Kết thúc:Cho lớp hát “Vui đến trường”. V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên làm biểu đồ tăng trưởng về chiều cao, cân nặng. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Ôn lại bài buổi sáng: Cho trẻ xem đĩa “Vương quốc răng xinh” - Làm quen với bài mới: bài hát “ dậy đi thôi” VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân: Chủ đề nhánh: Vương quốc răng xinh HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài : bài hát “ Dậy đi thôi “ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I / YÊU CẦU *Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ cho trẻ khi đến lớp, cô giới thiệu về các loại bàn chải và kem đánh răng cho trẻ, thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ thuộc lời bài hát và biết cách vỗ theo tiết tấu lời ca. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. Có kỷ năng kể truyện cũng cố bài. *Phát triển: Trẻ ghi nhớ và kể lại được truyện, * Giáo dục: Giáo dục trẻ thích đánh răng và không ăn quà vặt . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục điểm danh:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về bản thâm tên tuổi ngày sinh nhật của cháu Cho trẻ nghe hát một số bài hát về bản thân. 2 / Thể dục buổi sáng:Trẻ tập thể dục sáng theo nhạc. 3/ Điểm danh: Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi ngoài trời.cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về khi nào chải răng b/ Ôn cũ gợi mới: - Ôn cũ: Cho trẻ xem đĩa vương quốc răng xinh. - Gợi mới : kể chuyện “Gấu con đi chữa răng” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: chạy tiếp sức - Trò chơi dân gian: Kéo co: d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị - Đồ dùng. Tranh minh họa,đạo cụ, mũ chóp, Cho trẻ nghe hát trước - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức : Trong lớp. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp đọc bài thơ “ăn quả” cô và trẻ trò chuyện về sự cần thiết cho cơ thể phát triển, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a/ hát và vận động. - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hát lần hai giảng nội dung bài hát được tác giả kêu gọi các bạn nhỏ đạy sớm tập thể dục, vệ sinh răng miệng để giúp co thể khỏe mạnh hơn. - Cô cho cả lớp hát và vận động vỗ tay theo lời ca 2-3 lần,cá nhân, tổ, nhóm hát vận động luân phiên. - Lớp hát và sử dụng đạo cụ 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn luân phiên b/ Nghe hát : Cái mũi - Cô hát cho trẻ nghe một lần, giảng nội dung bài hát qua tranh - Cô hát lại cho trẻ nghe một lần kết hợp múa minh họa cho trẻ xem. c/ Trò chơi âm nhạc: Nghe giọng hát đoán tên bạn. - Cô nêu cách chơi hướng dẫn cho trẻ chơi sau đó tổ chức cho trẻ tiến hành chơi. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “Tay ngoan” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung. - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên : chăm sóc vườn hoa cây cảnh.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: bài hát “ Dậy đi thôi “ - Làm quen với bài mới: tách gộp trong phạm vi 5 VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân: Chủ đề nhánh: vương quốc răng xinh HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : Ôn tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/ YÊU CẦU * Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ cho trẻ khi đến lớp, Cô giới thiệu cho trẻ biết về cấu tạo của hàm răng , thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 5.( chia 5 thành 5 phàn hoặc 3 phần) Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. *Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. Rèn kỷ năng xoay tròn ấn dẹt của đôi bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> * Phát triển : Phát triển về tư duy, khả năng tạo hình và vận động khéo léo của trẻ. * Giáo dục: Giáo dục trẻ thích đánh răng và không ăn quà vặt. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục điểm danh: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc răng 2/Thể dục buổi sáng:Trẻ tập thể dục sáng theo nhạc. 3/ Điểm danh:Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về cách đánh răng b/ Ôn cũ,gợi mới: - Gợi mới. Nặn hàm răng c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi vận động: chạy tiếp sức d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ Chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh lô tô đủ cho trẻ học - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại, thực hành. - Không gian tổ chức : trong lớp học. 2/ Cách tiến hành: * Ôn gợi nhớ: Cho trẻ kể bộ phận trên cơ thể bé có số lượng là 5 trẻ đếm và lớp nhận xét,để chỉ số lượng 5 cô cần dùng chữ số mấy? cô giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. * Ôn tách gộp trong phạm vi 5: - Cho trẻ đém có bao nhiêu bạn. gắn số tương ứng. tặng số bàn chỉa cho các bạn. - Cho trẻ đếm có bao nhiêu ngón bàn chải đánh răng ? Cho trẻ đếm từ trái sang phải lấy chữ số gắn tương ứng với số lượng. - Cho trẻ đếm nhóm bàn chải, nhóm hộp kem và so sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải thêm mấy hộp kem nữa? cho trẻ đếm từng nhóm và lấy chữ số tương ứng với số lượng gắn số tương ứng cho từng nhóm. Sau đó cho trẻ đếm và đọc lại một lần. - cô nhấn mạnh 4 thêm 1 là 5, ba thêm 2 là năm…. - Cô mời bớt dần số lượng nhóm hộp kem. Nhấn mạnh 5 bớt 1 còn 4… * Luyện tập: - Cá nhân: thêm vào cho được 5 - Tổ: nối số lượng hai hoặc 3 nhóm để tạo thành nhóm có 5. - Cả lớp: vẽ thêm để được 5 C/ Kết thúc: cho trẻ hát bài “ Vì sao mèo rửa mặt ” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng:xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ chân dung..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Góc sách: Trẻ xem sách và tìm chữ cái chỉ tương ứng cho từng bộ phận trên cơ thể. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: Ôn tách gộp trong phạm vi 5 - Làm quen với bài mới: truyện “ gấu con đi chữa răng” VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chủ điểm chính: Bản thân. Chủ đề nhánh: vương quốc răng xinh HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Đề tài : truyện “ Gấu con đi chữa răng” NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I/YÊU CẦU *Kiến thức: Trẻ biết chào cô và bố mẹ mỗi khi đến lớp, cô và trẻ cùng trò chuyện về răng miệng, trẻ thể dục sáng theo nhạc cùng cô,…. - Trẻ biết chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết vận động theo lời bài hát của cô. - Biết chơi và hoạt động tích cực khi chơi.Biết chơi các góc và nhập vào vai chơi, tự phân nhóm chơi. - Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ , ăn hết xuất, biết tự phục vụ vệ sinh, ngủ ngon giấc đúng giờ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Trẻ biết ôn bài cũ và làm quen bài mới. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. * Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp tay chân vào các hoạt động. Rèn kỷ năng phối hợp vận động nhịp nhàng * Phát triển : Phát triển tính nhanh nhẹn trong giao tiếp và các hoạt động trong ngày. * Giáo dục : Giáo dục trẻ thích đánh răng và không ăn quà vặt. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Đón trẻ, thể dục điểm danh: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc răng 2/Thể dục buổi sáng:Trẻ tập thể dục sáng theo nhạc. 3/ Điểm danh: Cô cho trẻ vào lớp gọi tên chấm cơm. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1/ Hoạt động có chủ đích. a/ Dạo chơi cô cho trẻ đi dạo ra ngoài trời quan sát và trò chuyện với trẻ về cách đánh răng b/ Ôn cũ - gợi mới: - Gợi mới. Biểu diễn âm nhac “Dậy đi thôi” c/ Trò chơi có luật: - Trò chơi dân gian: Kéo co: d/ Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích tránh xa nơi nguy hiểm. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/ chuẩn bị : - Đồ dùng. Tranh minh họa,Truyện tranh - Phương pháp: Trò chuyện, trực quan, đàm thoại thực hành. - Không gian tổ chức : Trong lớp học. 2/ Cách tiến hành: A/ Mở đầu hoạt động - Cô cho lớp hát một bài “Vui đến trường”cô và trẻ trò chuyện về bài hát, cô hướng trẻ vào đề tài giới thiệu bài và giao nhiệm vụ. B/ Hoạt động trọng tâm a) Cô kể - Cô kể lần 1 kể diễn cảm và kèm theo cử chỉ điệu bộ. - Cô kể lần 2 + tranh minh họa, cô giảng nội dung, giải thích từ khó, cho trẻ đọc từ khó. b) Đàm thoại : +) Chuyện kể gì về gấu con? Tại sao gấu con lại bị đau răng ? Cô bác sĩ đã chữa răng cho Gấu con như thế nào? Có đau không? Cô bác sĩ dặn dò Gấu con những việc gì? Gấu con tự nhủ thầm mình sẽ làm gì? Khi đi chữ răng các con có sợ không? Các con cần làm gì đối với răng các con? Phòng khám nha khoa học đường có ích lợi gì? Các con đến phòng khám nha khoa khi nào? - Các con đã trả lời đúng các câu hỏi của cô rồi, các con phải nhớ can đảm, dũng cảm khi đi bác sĩ khám và chữa răng. Nếu nhút nhát khi đi khám chữa răng thì răng sẽ bị sâu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> như Gấu con đấy. Các con bây giờ đã gan dạ nhiều rồi các con không còn sợ sệt khi khám răng nữa nhé. c) Trẻ kể truyện - Trẻ kể nối đoạn và cho 1 trẻ kể lại toàn bộ tác phẩm. - Cô gợi ý cho trẻ kể chuyện theo ý thích của mình và tự đặt tên cho câu chuyện của mình vừa kể. * Trò chơi : Em tập làm bác sĩ chữa răng. Tổ chức đi khám chữa răng ở phòng khám nha khoa. C/ Kết thúc tiết học: Cho lớp đọc bài thơ “ Bé Ơi ” V/HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng.xây khuôn viên nhà bé - Góc phân vai : Bác sỹ, Gia đình ,Cửa hàng siêu thị. - Góc nghệ thuật: Hát biểu diễn các bài hát về bản thân, vẽ bàn chải đánh răng. - Góc sách: Trẻ xem sách và tô màu hàm răng - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây. VI/ VỆ SINH ĂN NGỦ TRƯA: - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Cô cho trẻ vào bàn ăn giới thiệu các món ăn từ các nhóm thực phẩm cho trẻ và lợi ích của các món ăn, ăn đủ các món ăn ,ăn ngon miệng. - Đi ngủ: Cô cho trẻ đi vệ sinh ngủ đúng giờ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân,vận động nhẹ nhàng ,ăn xế . - Ôn lại bài buổi sáng: truyện “ gấu con đi chữa răng” - Làm quen với bài mới: trò chuyện về chủ điểm mới. - Trò chơi học tập: nêu cấu tạo của răng. VIII/ VỆ SINH TRẢ TRẺ : - Trẻ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc ngọn ngàng . - Bình xét thi đua trong ngày. - Chơi tự do trong lớp chờ bố mẹ đón NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… * Tồn tại: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. *Biện pháp…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Nhận xét đánh giá cuối tuần * Ưu điểm: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. * Tồn tại: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. * Biện pháp: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×