Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?. *Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1: Tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thõa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 1:Các câu sau đúng hay sai? a, Phương trình. 2x - 4 0 2 x 1. có ĐKXĐ là x≠1;-1. ( x  2)( x  2) 0 có tập nghiệm là S ={ 2; -2} b. Phương trình x 2. c, Phương trình. x2  2x 0 2 x 1. x 2 ( x  3) 0 d, Phương trình x 3}. có ĐKXĐ là x ≠-1. có tập nghiệm S = {0;. (Đúng). (Sai). (Sai). (Sai).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 2: Bạn Sơn giải phương trình như sau:x 2 - 5x. x-5.  5 (1).  x2 – 5x = 5(x – 5)  x2 – 5x = 5x – 25  x2 - 10x + 25 = 0  (x – 5)2 = 0  x = 5. Vậy S={5} Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:. x(x - 5)  x = 5. 5 (1) x-5 Vậy S={5}. Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải nói trên?. Trả lời:* Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. - ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 5 do đó giá trị x = 5 bị loại. - Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. * Sử dụng dấu “” không chính xác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sửa lại: Cách 1:. Bài tập 2: Bạn Sơn giải phương trình như sau:x 2 - 5x.  5 (1). x-5  x2 – 5x = 5(x – 5)  x2 – 5x = 5x – 25  x2 - 10x + 25 = 0.  (x – 5)2 = 0  x = 5. Vậy S={5} Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã. - ĐKXĐ: x ≠ 5. 2 x - 5x 5(x - 5) - QĐ-KM:  x-5 x-5. Suy ra x2 – 5x = 5(x – 5) x2 – 5x = 5x – 25 x2 - 10x + 25 = 0  (x – 5)2 = 0  x = 5(không thỏa ĐKXĐ) -Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:. Cách 2: -ĐKXĐ: x ≠ 5. x(x - 5)  x = 5. 5  (1) x-5. x(x - 5) 5 (1) x-5. Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải nói trên?. -Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Vậy S={5}. Suy ra x = 5 (không thỏa ĐKXĐ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập3. Giải các phương trình sau:. 2 x 1 a/ 1 x-2 1 x 3 b/ 3  x 2 2 x 3x - 2 6 x 1 c/  x  7 2x - 3 1 1  2 d /  2   2  ( x  1) x x .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 4: Tìm các giá trị của a để biểu thức sau có giá trị bằng 3. a 2a a - 1 a(a - 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lưu ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chúng ta cần thực hiện đủ 4 bước. - Khi trình bày, chú ý sử dụng dấu “” phù hợp. - Trước khi tiến hành giải phương trình, cần chú ý xem phương trình đã cho có gì đặc biệt, từ đó có thể suy ra nghiệm hoặc việc biến đổi phương trình có thể đơn giản hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Hoàn chỉnh các bài tập đã làm. - Làm tiếp những bài tập 30b,c;31a,b;32b SGK/23 -Nghiên cứu trước bài:§6:Giải bài toán bằng cách lập phương trình..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×