Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Vừa học vừa chơi trong các tiết ôn tập và luyện tập và luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.6 KB, 7 trang )

Tr ờng THPT Nguyễn Đức Mậu Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài : Sử dụng các hình thức tìm hiểu khoa học hoá học
trong các tiết luyện tập và ôn tập
bằng hình thức vừa học vừa chơi
Giáo viên : Phan Hoài Thanh
Tổ : Hoá - Sinh KTNN
1
Tr ờng THPT Nguyễn Đức Mậu Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
1. Phần mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài . . 3
1.2. Kết cấu chơng trình . 4
2. Phần thứ hai
2.1. Cơ sở lý luận .4
2.2.Cơ sở thực tiễn ...4
2.3.Những biện pháp ....5
3. Phần thứ ba
3.1. Vài lời kiến nghị ..6
3.2.Kết luận 6
2
Tr ờng THPT Nguyễn Đức Mậu Sáng kiến kinh nghiệm
1. PHầN Mở ĐầU :
1.1. Lí do chọn đề tài :
Trong quá trình giảng dạy, tuỳ thuộc vào mỗi bài, mỗi giáo viên, mỗi đối tợng học
sinh mà có những phơng pháp giảng dạy khác nhau nhằm mục tiêu là học sinh nắm và hệ
thống hoá đợc kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa ở mỗi bài và có sự kết nối với các
kiến thức đã học. Kích thích đợc hứng thú học tập ở học sinh.
Tiết luyện tập, ôn tập là một trong những tiết đợc đánh giá là rất khó dạy để sau khi
học song, cả giáo viên và học sinh cảm thấy thoả mãn, giáo viên thì thấy còn nhiều điều
phải nói với học sinh, học sinh thì thấy giá nh có thêm thời gian hơn nữa


Và cuối cùng là một thói quen của giáo viên và học sinh là các tiết luyên tập, ôn tập,
giáo viên chữa một số bài tập hay, mẫu, khó trong sách giáo khoa và học sinh chú ý hớng
dẫn của giáo viên. Đây cũng là một trong những vấn đề gây nhàm chán ở học sinh.
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực không còn là mới mẽ trong xã hội ngày nay, nh-
ng với những thực trạng của giáo dục ta trong giai đoạn đổi mới này, để ứng dụng những
tinh hoa mà công nghệ thông tin đa lại vào trong quá trình giảng dạy còn nhiều vấn đề bất
cập. Những ngời thực sự hiểu và thông thạo tin học là không nhiều, khi biết rồi lại tự đặt
một câu hỏi sẽ ứng dụng công nghệ thông tin nh thế nào vào quá trình giảng dạy.
Ngày nay, trên các phơng tiện thông tin đại chúng có những chơng trình vui chơi
khoa học rất hay và bổ ích, các em học sinh, sinh viên và những khán giả truyền hình rất
thích thú theo dõi chơng trình, ví nh những chơng trình nh : đờng lên đỉnh Olimpia, đấu
trờng 100, rung chuông vàng . . .
ớc mơ trong đời đợc tham gia một trong những chơng trình đó nhng điều kiện đã
không cho phép, cá nhân tôi đã thử áp dụng các chơng trình này vào các tiết dạy luyện tập,
ôn tập của mình nhằm mục đích :
+ Trớc hết là để học sinh tự ôn tập, tổng kết kiến thức đã học của mình thông
qua các câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi tìm hiểu, câu hỏi t duy, câu hỏi kĩ năng . . .
+ Cả học sinh và giáo viên nh đang đợc thực thụ tham gia một sân chơi khoa
học dới hình thức thu nhỏ.
+ Kích thích hứng thú học tập, tìm hiều khoa học của học sinh
Chính điều đó đã tạo nên niềm phấn khích trong quá trình tham gia cái mà tôi tạm
gọi cho nó là Ch ơng trình khám phá khoa học hoá học .
Vì vậy, để thay đổi không khí học tập nh những tiết học bình thờng mà học sinh th-
ờng đợc học, tăng sự ham muốn học tập, tìm hiểu khoa học bộ môn, tôi đã ứng dụng công
nghệ thông tin dới hình thức tìm hiểu khoa học môn hoá học dới dạng các chơng trình nh
đấu tr ờng 100 , đ ờng lên đỉnh olimpia ...
3
Tr ờng THPT Nguyễn Đức Mậu Sáng kiến kinh nghiệm
1.2. Kết cấu ch ơng trình :
Chơng trình đợc viết với phần mềm Microsoft PowerPoint nên khá dễ sử dụng và

chỉnh sửa theo ý muốn của ngời sử dụng
Mỗi phần đều đợc viết bởi các file khác nhau nên giáo viên có thể sử dụng nó đợc
cho nhiều tiết dạy khác nhau chỉ cần thay đổi hệ thống câu hỏi và câu trả lời. Tất cả các
file này đều đợc kết nối đến một file chơng trình hay Program và sử dụng file này để
chạy chơng trình
2. Phần thứ hai :
2.1. Cơ sở lý luận :
Để một tiết học luyên tập, ôn tập sau khi kết thúc đợc gọi là thành công khi :
+ Hệ thống hoá đợc toàn bộ kiến thức của một chơng, của phần cần ôn tập.
Trong đó, giáo viên là ngời định hớng, học sinh là ngời tìm ra chân lí khoa học.
+ Gây đợc hứng thú ở học sinh trong quá trình ôn tập.
+ Học sinh ứng dụng đợc những kiến thức khoa học đã học vào việc trả lời
các câu hỏi khoa học

2.2. Cơ sở thực tiễn :
Mặc dù đây không phải là vấn đề lạ, có thể nói là rất bình thờng trong các tiết
luyên tập và ôn tập. Thế nhng với những hạn chế và nhiệt huyết nên cũng khá khó để thay
đổi một thói quen đã đựợc hình thành từ lâu. Với lợng thời gian ít ỏi trong các tiết luyện
tập và ôn tập, tôi chỉ mới phần nào mạnh dạn áp dụng cách thức giải quyết các tiết học này
theo hình thức có thể nói là vừa chời vừa học, thì thấy học sinh rất hứng thú tham gia và
nhớ rất lâu những kiến thức đợc tổng hợp trong chơng trình.
Qua thực tế giảng dạy trong các tiết luyện tập và ôn tập ở các lớp 10 chơng trình
mới mà tôi giảng dạy, bản thân cũng nh các em học sinh tự nhận thấy sự tiến bộ và khác
biệt trong sự tiếp thu hiểu biết về bộ môn hoá của các em trong việc học tập dới hai dạng
hình thức, và hình thức vừa chơi vừa học đã kích thích đợc hứng thú tìm hiểu khoa học
hoá học ở học sinh rất mạnh và đã thu đợc những kết quả khả quan hơn ở học sinh một
cách rõ rệt.
Tôi đã áp dụng đợc tất cả 3 tiết luyện tập cho 2 lớp 10 nâng cao và 3 lớp 10 cơ bản ở
học kì I và 2 tiết luyện tập cho 2 lớp 10 nâng cao và 4 lớp 10 cơ bản mà tôi trực tiếp giảng
dạy. Cụ thể ( áp dụng theo hình thức này : 1, theo truyền thống : 2 ) :

Học kì I :
4
Tr ờng THPT Nguyễn Đức Mậu Sáng kiến kinh nghiệm
Học kì II :
2.3. Những biện pháp :
Qua một số tiết dạy thử nghiệm sự đổi mới trong cách thức dạy và học bằng các
chơng trình khám phá khoa học nh tôi đã nói ở trên, tôi đã chọn cách thức tổ chức dạy học
với hình thức tìm hiểu khoa học môn hoá học dới dạng tơng tự nh chơng trình đờng lên
đỉnh olimpia và đấu trờng 100 ( học sinh thờng gọi là đấu trờng 46 vì lớp đó có 46 học
sinh )
ở chơng trình tìm hiểu khoa học hoá học tơng tự nh chơng trình đờng lên đỉnh
Olimpia tôi đã tiến hành thành lập 4 đội chơi, mỗi đội bao gồm 4 em học sinh, các bạn còn
lại là những ngời đồng đội hay còn gọi là những ngời cùng chơi.
Chơng trình khám phá khoa học môn hoá học -có thể click vào hyperlink này để
xem chơng trình thí điểm tiết 74 chơng trình lớp 10 nâng cao- gồm có 4 phần bao gồm :
phần thi khởi động, phần thi vợt chớng ngại vật, phần thi tăng tốc và cuối cùng là phần thi
về đích. Những ngời cùng chơi sẽ cùng tham gia với các đội chơi ở các câu hỏi và gói câu
hỏi và còn đợc trực tiếp tham gia một phần khác có tên là phần của những ngời đồng đội.
Sau mỗi phần mà học sinh còn băn khoăn thì chúng ta tiến hành giải thích tại sao
lại có kết quả nh vậy, thờng xuyên đặt các câu hỏi tại sao cho học sinh ở mỗi vấn đề, khi
đã nảy sinh vấn đề thì phải giải quyết ngay.
Ví dụ nh ở phần thi khởi động, câu hỏi số 3 ở gói câu hỏi số 1 và số 2, tại sao ở
nhiệt độ phòng, khối lợng riêng của S

không thay đôi còn của S

thì tăng lên ?...
3. Phần thứ ba :
3.1. Vài lời kiến nghị :
Hóa học là một trong những bộ môn thực nghiệm, ngoài các tiết thực hành ra, các

tiết dạy khác giáo viên có thể sử dụng các thí nghiệm trực quan để làm dụng cụ cho quá
trình giảng dạy trên lớp. Nhng không phải là mọi thí nghiệm đều có thể tiến hành đợc,
không phải hoá chất ở trờng nào cũng đủ . . . chính vì thế mà việc ứng dụng công nghệ
Lớp Nâng cao Lớp Cơ bản
A1 A2 A7 A8 A9
12 1 2 10 1 1 2
22 2 1 19 2 2 1
45 1 2 32 1 1 2
Lớp
Nâng cao
Lớp
Cơ bản
A1 A2 A4 A7 A8 A9
60 2 1 46 2 2 1 1
74 1 1 57 1 1 1 1
5

×