Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai tap luc tac dung giua cac dien tichcuong do dien truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊNH LUẬT COULOMB Câu 1: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cash nhau R=1 m, đẩy nhau bằng một lực F=1,8 N, điện tích tổng cộng hai vật là Q=3.10-5 C. Tính điện tích của mỗi vật. A. q1=2.10-7 C, q2=10-7 C B. q1 =2.10-5 C, q2=10-5 C C. q1=3.10-5 C, q2=10-5 C D. q1=4.10-5 C, q2=-2.10-5 C Câu 2: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1, q2 . Khi đặt cách nhau trong chân không 20 cm thì chúng hút nhau một lực F=33,75 N. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt lại chúng cách xa như cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực F1=2,25.10-5N. Xác định q1, q2 A. q1=5.10-8 C, q2=-3.10-8 C hoặc q1=-5.10-8 C, q2=3.10-8 C B. q1=5.10-5 C, q2=-3.10-5 C hoặc q1=-5.10-5 C, q2=3.10-5 C C. q1=2.10-8 C, q2=-3.10-8 C hoặc q1=-2.10-8 C, q2=3.10-8 C D. q1=4.10-5 C, q2=-2.10-5 C hoặc q1=-4.10-5 C, q2=2.10-5 C Câu 3: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau một khoảng r=2 cm, chúng hút nhau một lực F=4,05.10-2 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ chúng đẩy nhau một lực F1=5,0625.10-3N. Xác định q1, q2 A. q1=6.10-8 C, q2=-3.10-8 C hoặc q1=-6.10-8 C, q2=3.10-8 C B. q1=4.10-5 C, q2=-3.10-5 C hoặc q1=4.10-5 C, q2=3.10-5 C C. q1=6.10-5 C, q2=2.10-5 C hoặc q1=-6.10-5 C, q2=2.10-5 C D. q1=4.10-5 C, q2=-2.10-5 C hoặc q1=-4.10-5 C, q2=2.10-5 C Câu 4: Hai điện tích q1=8.10-8 C, q2=-8.10-8 C đặt tại A và B cah nhau 6 cm trong không khí. Xác định lực điện tác dụng lên q3=8.10-8 (C) đặt tại C trong các trường hợp sau: 4a) CA=4 cm, CB=2 cm: A.0,18 N B. 1,6 N C. 4 N D. 2,7 N 4b) CA=4 cm, CB=10 cm: A.20,24.10-3 N B. 30,24.10-3 N C. 15,12.10-3 N D. 60,48.10-3 N 4c) CA=CB=5 cm: A.67,2.10-3 N B. 42,78.10-3 N C. 27,65.10-3 N D. 12,37.10-3 N Câu 5: Hai điện tích dương không cố định q1=9.10-6 C, q2=36.10-6 C, đặt cách nhau một đoạn r=12 cm trong chân không. Cần đạt them một điện tích q3 ở đâu để hệ 3 điện tích cân bằng: A.q3=4.10-6 C, đặt cách q1 4 cm B. q3=5.10-6 C, đặt cách q1 5 cm C. q3=-5.10-6 C, đặt cách q1 5 cm D. q3=-4.10-6 C, đặt cách q1 4 cm Câu 6: Ba điện tích điểm bằng nhau q1=q2 =q3= 3.10-8 C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a=1 cm trong không khí. Trả lời các câu hỏi sau: 6a)Xác định lực điện tác dụng lên mỗi điện tích: A.81 3 .10-3 N B. 81 3 .10-5 N C. 27 3 .10-3 N D. 27 3 .10-5 N 6b)Phải đặt điện tích thư tư q4 bằng bao nhiêu và ở đâu để hệ thống 4 điện tích đứng yên và cân bằng. A.q4=- 3 .10-3 C và đặt tại trọng tâm G. B. q4=- 3 .10-8 C và đặt tại trọng tâm G. C. q4=- 2 .10-8 C và đặt tại trọng tâm G D. q4= 2 .10-8 C và đặt tại trọng tâm G Câu 7: Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích q=10-8 C. Xác định điện tích q1 đặt tại tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng. q A.q1= 4 2 2 C.. q B. q1= 4 ( 2 +1) C .. 1 C. q1= 4 (2 2 +1) C.. q D. q1= 4 (2 2 +1) C. Câu 8: Cho hai điện tích điểm q1,q2 đặt cách nhau một khoảng d=30 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần phải dịch chúng lại một đoạn là bao nhiêu để lực tương tác vẫn là F. A.1 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 10 cm -8 -8 Câu 9: Hai điện tích q1=-2.10 C, q2=8.10 C, đặt tại A và B trong không khí (AB=8 cm). Một điện tích q3 đặt tại C. Hãy trả lời các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9a) Điểm C ở đâu để q3 cân bằng. A.CA=8 cm và CB=16 cm B. CA=16 cm và CB=8 cm C. CA=18 cm và CB=16 cm D. CA=16 cm và CB=18 cm 9b)Dấu và độ lớn q3 để q1 và q2 cân bằng. A.q3=-3.10-8 C B. q3=-8.10-8 C C. q3=8.10-8 C D. q3=5.10-8 C Câu 10: Hai điện tích điểm q1,q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong a điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoại AB cách A một khoảng 3 . Để điện tích q3 đứng yên. ta phải có. A.q2=2q1 B. q2=4q3 C. q2=-2q1 D. q2=4q1 Câu 11: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m=0,5 g treo vào một điểm O bằng hai dây tơ mảnh, cùng chiều dài l=60 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích q như nhau thì chúng đẩy nhau ra một đoạn r=6 cm. Độ lớn điện tích q có giá trị. A.q=10-8 C B. q=10-7 C C. q=2.10-8 C D . q=4.10-7 C Câu 12: Hai điện tích điểm q1=6.10-6 C, q2=-6.10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=6 cm. Một điện tích điểm q=2.10-6 C đặt tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn. A.60 N B. 40 2 N C. 60 2 N D. 40 3 N Câu 13: Cho hai điện tích điểm dương q1=2 nC, q2=0,018  C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba qo tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1,q2 sao cho qo nằm cân bằng. Vị trí của qo là. A.cách q1 2,5 cm và cách q2 7,5 cm B. cách q1 7,5 cm và cách q2 2,5 cm C.cách q1 2,5 cm và cách q2 12,5 cm D .cách q1 12,5 cm và cách q2 2,5 cm -2  Câu 14: Hai điện tích điểm q1=2.10 C, q2=-2.10-2  C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích qo=2.10-7 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là. A.F=4.10-10 N B. F=4.10-6 N C. F=3,464.10-6 N D. F=6,928.10-6 N ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1: Cho hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-4.10-10 C đặt tại A và B cách nhau 2 cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại. 1a) Điểm H là trung điểm AB. A. 72.103 V/m. B.27.103 V/m. C. 57.103 V/m. D. 52.103 V/m. 1b) Điểm M cách A 1 cm, cách B 3 cm. A. 72.103 V/m. B. 32.103 V/m. C. 27.103 V/m. D. 38.103 V/m. 1c) Điểm N cách đều A và B một đoạn bằng 2 cm. A. 32.103 V/m. B. 72.103 V/m. C. 9.103 V/m. D. 45.103 V/m. 1d) Xác định cường độ điện trường tại C nằm trên đường trung trực của A và B, cách AB một đoạn 2 cm. 3 B. 9 √ 2. 105 V/m C. 9 √ 3 .105 V/m D. 9 √ 2. 103 V/m A . 9 √ 3 . 10 V/m 1e) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích po=2.10-9 C đặt tại C. 5 N B. 9 √ 2. 105 N C. 27 . 105 N D. 25,4 . 10−4 N A . 9 .10 Câu 2: Tại ba đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt ba điện tích điểm bằng nhau và bằng Q>0, tất cả nằm trong môi trường có hằng số điện môi  . Xác định cường đọ điện trường tại các điểm sau. 1a) Tại tâm O của hình vuông. 2kQ 2 A. a. 1b) Tại đỉnh D. kQ 2 B. a. 2kQ 2 C. a. kQ 2 D. 2a.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 2  1 kQ  A. 2. 2 2  1 kQ 2 B. 2 a. 2  1 kQ 2 a 2. ( 2  1)kQ a 2 D.. C. Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1=36.10-6 C, q2=4.10-6 C đặt tại A , B trong không khí với AB=1 m. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. A.CA=0,75 m và CB=0,25 m B. CA=0,5 m và CB=1 m C. CA=1 m và CB=0,5 m D. CA=0,5 m và CB=0,5 m Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1,q2 đặt tại A và B trong không khí, AB= 2 cm, . Biết q1+q2=7.10-8 C và tại điểm C cách q1 một đoạn 8 cm, có cường độ điện trường bằng 0. Tìm q1 và q2. A. q1=-9.10-8 C, q2=16.10-8 C B. q1=16.10-8 C, q2=9.10-8 C C. q1=-9.10-5 C, q2=16.10-5 C D. q1=9.10-8 C, q2=-16.10-8 C Câu 4: Cho ba điện tích điểm q1,q2 ,q3 đặt tại 3 đinh A,B,C của hình vuông ABCD. Xác định hệ thức liên hệ giữa q1,q2 ,q3 để cường độ điện trường tại D bằng 0.  q2. q2. q2. q2. A.q1=q2= 2 B. q1=q2= 2 2 C. q1=-q2= 2 2 D. q1=q2=- 2 2 Câu 5: Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a có đặt ba điện tích dương q1=q2 =q3=q. Xác định cường độ điện trường tại tâm O và tại đỉnh D của hình vuông. A.. ED . 2kQ 1  kq  , E O  2   2 2 2 a a . EO . B..  2kQ 1  kq , E D  2   2 2 a 2a . EO . EO . 2kQ 1  kq  , E D  2   2 2 2 a a . 2kQ 1  kq  , E D  2   2 2 2 a a . C. D. Câu 6: Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a=1,5 cm, lần lượt đặt ba điện tích q1=q2 =q3=8.10-10 C. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông. A.Eo=32,3.103 V/m B.Eo=3,2.103 V/m C.Eo=23.103 V/m D.Eo=64.103 V/m Câu 7: Ba điểm A,B,C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A, AB=2 cm, AC=4  cm, các. E C tại C có điện tích q1,q2 đặt ở A và B. Biết q1=-3,6.10-9 C, véc tơ cường độ điện trường  tổng hợp. phương song song với AB. Xác định q2 và cường đọ điện trường tổng hợp E C ở C. A. E C =1,5.104 V/m, q2=6,94.10-7 C. B. E C =5,1.104 V/m, q2=6,94.10-9 C. C. E C =6,94.104 V/m, q2=1,5.10-7 C D. Đáp án khác. Câu 8: Bốn điểm A,B,C,D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD=a=3 cm, -8 AB=b=4 cm. các điện tích q1,q  2 ,q 3 được đặt lần lượt tại A,B,C. Biết q2=12,5.10 C và cường độ. điện trường tổng hợp tại D là E D 0 . Tính q1 và q3. A. q1=3,7.10-8 C, q3=7,4.10-8 C B. q1=2,7.10-8 C, q3=6,4.10-8 C C. q1=2,7.10-8 C, q3=6,3.10-10 C D. q1=2.10-8 C, q3=6,4.10-8 C Câu 9: Quả cầu kim loại có khối lượng m=0,25 g, mang điện tích dương q=2,5.10-9 C, được treo   bằng sợi dây không giản đặt trong điện trường đều E có phương nằm ngang và véc tơ E có độ lớn E =105 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương nằm ngang. A.65o B.55o C.45o D.30o -6 Câu 10: Hai điện tích điểm q1= q2=10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm, trong môi trường có hằng số điện môi  =2 . Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng 4 cm có độ lớn. A. 18.105 V/m. B. 15.106 V/m. C. 36.1015 V/m. D. 6.25.106 V/m. Câu 11:Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn. q 2 A.36.10 a 9. q 2 2 B. 36.10 a 9. q 2 2 C.18.10 a 9. q 2 D. 10.10 a 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 12: Hai điện tích điểm q1=0,5 nC, q2=-0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn. A. 0 V/m. B. 5 000 V/m. C. 10 000 V/m. D. 20 000 V/m Câu 13: Hai điện tích điểm q1=0,5 nC, q2=-0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm AB một khoảng l=4 cm có độ lớn. A. 0 V/m. B. 1 080 V/m. C. 1 800 V/m. D. 2 160 V/m Câu 14: Một điện tích điểm q=10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn. A. 3.105 V/m. B. 3.104 V/m. C. 3.103 V/m. D. 3.102 V/m. Câu 15: Một điện tích điểm Q dương trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E=3 000 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Độ lớn điện tích Q là: A. q=3.10-5 C B. q=3.10-6 C C. q=3.10-7 C D. q=3.10-8 C Câu 16: Hai điện tích điểm q1=2.10-2  C, q2=-2.10-2  C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một đoạn bằng a là. A. 0,2 V/m. B. 1732 V/m. C. 3464 V/m. D. 2 000 V/m. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ. Câu 1: Hai tấm kim loại song song cách nhau 2 cm, được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q=5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia sinh ra một công A=2.10-9 J. Coi điện trường bên trong khoảng cách giữa hai tấm kim loại là đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại là: A. 2 V/m. B. 40 V/m. C. 200 V/m. D. 400 V/m..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×