Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tai lieu Lang le Sa Pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đây là một câu chuyện có thật về cuộc sống trên trạm khí tượng của Ơng Lê Văn Sử – Quê ở làng
Ngọc Lũ, Bình Lục, nay thuộc tỉnh Hà Nam. Đã được tác giả Nguyễn Thành Long ghi lại. Dưới
đây là ghi chép của Đức Trường – Báo Hà Nội Mới ghi chép lại xin chia sẻ lại với mọi người:
“Qua nhiều lần hỏi thăm, chúng tơi tìm được đến nhà “anh thanh niên” trong truyện ngắn “Lặng lẽ
Sa Pa”. Một căn nhà giản dị nằm dưới bóng cây xồi với cái cửa ghép bằng vài tấm gỗ mộc. Đồ
đạc tuềnh toàng. Dụng cụ sửa ti-vi, cát-sét vương mọi nơi. Vài chiếc cát-sét cũ nằm chỏng chơ một
góc như chờ được sửa. Bằng khen đề tên Lê Văn Sử treo kín tường, gài cả dưới tấm kính trên bàn
uống nước.


“Anh thanh niên” ngày xưa giờ đã ngoài 70 tuổi, cũng chạc tuổi bác cả của tôi. Răng cũng rụng vài
cái, nhưng dáng vẻ còn nhanh nhẹn, hoạt bát, giọng khỏe khoắn và động tác dứt khốt. Tiếp chúng
tơi, những vị khách không mời, bác không giấu nổi sự ngạc nhiên, rằng sao cịn có người tìm đến
mình.


Những lời thăm hỏi dồn dập rồi cũng qua để nhường chỗ cho những chuyện bác kể về thời thanh
niên sôi nổi mà lặng lẽ trên đỉnh đèo Hoàng Liên Sơn ngày nào. Bác kể lại: “Quê ở làng Ngọc Lũ,
Bình Lục, nay thuộc tỉnh Hà Nam, nhà có ba anh em trai, ngày nhỏ, được ông bác dạy tiếng Pháp
tại nhà. Khi lớn lên, ba anh em bảo nhau sẽ chỉ theo hướng khoa học tự nhiên. Ngày đó, tơi nghĩ
rằng tốt nhất khơng làm nghề gì liên quan đến tiền bạc thì mình mới thoải mái được. Giờ đây nghĩ
lại lựa chọn của mình tuy có lúc làm cho cuộc sống của mình bị thiệt thịi nhưng đó là lựa chọn
đúng bởi vì tơi được sống thoải mái, được là chính mình”.


Bác kể tiếp: “Nhà văn Nguyễn Thành Long đã tả chân thực tình cảnh của tơi ngày đó. Những
người tơi thường gặp nhất là cánh lái xe, giờ còn một người cũng sống ở Than Uyên đây. Đúng là
có những lúc buồn quá tôi phải chặt cây chắn ngang đường để được nói chuyện một lúc với mọi
người. Ngày đó, cũng như bao cuộc gặp gỡ khác, tôi mừng quýnh lên khi được tiếp chuyện với nhà
văn và cô gái. Giờ tôi mới hiểu rằng, khi ấy, nhân vật nữ muốn tặng chiếc khăn tay cho tơi bằng
cách cố tình bỏ quên trong cuốn sổ ghi chép của tôi. Khi tôi chạy theo để trả lại chiếc khăn cho cô
ấy, cơ ấy đỏ mặt nhận lại mà khơng nói gì”.


“Giờ biết làm thế nào để gặp lại cơ gái ngày đó nhỉ?”, bất chợt bác Sử thốt ra mong ước đó trong


dịng những kí ức đang chảy về từ q khứ. Bó hoa “anh thanh niên” tặng cơ gái ngày đó là hoa
Bách hợp. Bác Sử trầm giọng: “Cách đây mấy năm, tơi có nghe nói là bác Long đã mất ở trong
Nam. Thế là không cịn dịp gặp lại bác nữa rồi”. Nói đến đây, bác dừng lại, rít một hơi thuốc dài,
mắt nhìn xa xăm…


Bác Sử chuyển từ Sa Pa về Than Uyên từ năm 1999. Mãi sau này, khi cô giáo Liên dạy văn cấp 2
của Trường THCS Than Uyên tình cờ hỏi: “Bác làm trong ngành khí tượng thủy văn ở Tây Bắc có
biết ai là anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa không?” Bác mới chỉ vào mình và bảo: “Đấy chính là
tơi!”. Ngay cả mấy đứa cháu trong nhà cũng không biết điều này. “Chả bao giờ tơi khoe điều đó
với ai. Ngày đó, hồn cảnh của tơi cũng giống như nhiều người, thậm chí cịn khơng khổ bằng
những người khác”, bác trầm ngâm nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhớ lại. “Nhưng khổ nhất là vào mùa đơng, có năm trời lạnh tới -5oC, có chặn đường lại thì cánh
tài xế cũng chỉ thị cổ ra nói vài câu rồi đi ln. Lúc đó buồn muốn khóc, đứng tần ngần giây lát rồi
cũng phải chạy ngay lên trạm nếu khơng thì chết cóng giữa đường”. “


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×