Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 35 Tiết 34. Ngày soạn 15/04/2014 Ngày dạy Bài 29. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC. I. MỤC TIÊU: + Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần nhiệt học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. + Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SGK. + Nghiêm túc trong học tập, hứng thú với bộ môn vật lý. II. CHUẨN BỊ + Mỗi nhóm : Phần A và phần bài tập mục III chuẩn bị trước ở nhà + Cả lớp : Vẽ to bảng 29.1 SGK và ô chữ trong trò chơi ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (3phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS thông HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng. phó học tập kiểm tra. GV: Trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức (17 phút) A. ÔN TẬP GV: Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi HS: Đại diện HS đọc câu hỏi và trong phần A theo từng phần. phần trả lời của các câu từ câu 1 đến GV: Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 đến câu 3. câu 3 để hệ thống phần cấu tạo phân tử của các chất. Câu 1 : Các chất được cấu tạo như thế nào? Câu 1: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử hay phân tử. Câu 2: Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và Câu 2 : Các nguyên tử phân tử phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chuyển động không ngừng; giữa các chương này. nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Câu 3: Giữa nhiệt độ của vật và chuyển Câu 3: Nhiệt độ cuả vật càng cao động của các nguyên tử hay phân tử cấu tạo thì các nguyên tử phân tử chuyển nên vật có mối quan hệ như thế nào? động càng nhanh. GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 4 đến HS: Chú ý theo dõi nhận xét và sửa câu 6 để hệ thống về nhiệt năng và sự thay đổi chữa nếu có sai sót. nhiệt năng. HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu 4 đến câu 6. sau đó đại diện từng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4: Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?. Câu 5:Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách. GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 7 đến câu 12 để hệ thống về phần nhiệt lượng, truyền và chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.. Câu 7: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun? Câu 8: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì?. nhóm trả lời các câu. Câu 4 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 5: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. HS: Một HS đại diện trả lời câu 7 đến câu 12 . HS khác trong lớp tham gia nhận xét bổ sung. Câu 7: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Câu 8: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn 1kg nước nóng thêm lên 10C cần một nhiệt lượng là 4200J. Câu 9. HS ghi công thức. Câu 9: Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 10: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Câu 10: + Nhiệt được truyền từ Nọi dung nào trong nguyên lý này thể hiện sự vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có bảo toàn năng lượng? nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. + Nôi dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng. Câu 11: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Câu 11: Năng suất tỏa nhiệt của là gì ? nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27 nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt 106 J/kg có ý ngiã gì? lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. + Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là 1 kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106J. A Câu 12 : Viết công thức tính hiệu suất của Câu 12. H= Q trong đó : A là đông cơ nhiệt. công có ích mà động cơ thực hiện được, tính ra jun; Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, tính ra jun) Hoạt động 3:Vận dụng (15phút) B. VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Phát phiếu học tập mục I của phần B vận dụng cho các nhóm. Sau 5 phút GV thu bài của HS. GV: Hướng dẫn HS thảo luận từng câu GV: Chốt lại kết kết quả đúng , yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai. GV: Kiểm tra HS phần trả lời câu hỏi có thể cho điểm HS theo từng câu hỏi tương ứng. GV: Gọi HS khác trong lớp nhận xét phần trả lờ của bạn. Sau đó đánh giá cho điểm. GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập. Một HS chữa bài tập 1 và một HS chữa bài tập 2 trang 65 SGK. GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập của các em làm trên bảng. GV: Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí h iệu, cách trình bày phần bài giải.. I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng : HS: Làm bài tập vận dụng của mục I trong phiếu học tập. Sau đó tham gia nhận xét bài làm của các nhóm. 1. câu B 2. câu B 3. câu D 4. câu C 5 câu C II. Trả lời câu hỏi. HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi phần II theo sự chỉ định của GV. HS: Các HS khác còn lại nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn. III. Bài tập HS: Lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. Các HS khác tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. 1. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm: Q = Q1 + Q2 = m1.c1. Δ t1 + m2.c2. Δ t2 = 2. 4200. 80 + 0,5. 880. 80 = 707200J. Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra: 100. Q` = Q 30 = 2357333J = 2,357 .106J. Lượng dầu cần dùng : m = 6. Q 2 , 357. 10 = =0 , 05 kg . q 44 . 106. 2. Công mà ô tô thực hiện là: A = F.s = 1400.100000 = 14.107J. Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q = q.m = 46.106 .8 = 368 .106J = 36,8 107 J Hiệu suất của ôtô: A. 14 .10. 7. =38 % . H = Q= 36 , 8. 107 Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ (5phút) C. TRÒ CHƠI Ô CHỮ. GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ HS: Chia thành 2 nhóm, tham gia theo thể lệ trò chơi: trò chơi + Chia 2 đội, mỗi đội 4 người. HS: Ở dưới là trọng tài và cổ vũ + Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương tự với cho các bạn tham gia..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thứ tự hàng dọc của ô chữ. + Trong vòng 20 giây ( có thể cho HS ở dưới đếm từ 1 đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi và điền vào chỗ trống. Nếu quá thời gian không được tính điểm. + Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. - Phần nội dung ô chữ hàng ngang GV gọi một HS đọc sau khi đã điền đầy đủ từ hàng dọc. 4.Củng cố : (4phút) + GV: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức trong bài học. 5.Dặn dò (1phút) + Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức của chương II. + Làm lại bài tập trong SGK vào trong vở bài tập. + Về nhà làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM.. Duyệt của BGH. Duyệt của tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×