Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.67 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. MÔN: TOÁN LỚP 9-NĂM HỌC: 2013 – 2014.. Cấp độ Chủ đề. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2. Phương trình bậc hai một ẩn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 3. Góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp Số câu: Số điểm Tỉ lệ %: 4. Diện tích hình tròn, quạt tròn. Cấp độ cao. Cộng. Giải được các hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 2,0 20% Nhận biết cách giải phương trình bậc hai khuyết 2 1,5 15%. Hiểu được cách giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm 1 1,0 10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TScâu TS điểm Tỉ lệ % :. Cấp độ thấp. 2 1,5 15%. 1 1,0 10%. Tìm được điều kiện của tham số để nghiệm nguyên dương 1 1,0 10% Vận dụng góc với đường tròn để chứng minh tứ giác nội tiếp, tính số đo góc 2 3,0 30% Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để tính diện tích miền gạch sọc 1 1,5 15% 6 7,5 75%. 2 2,0 20%. 4 3,5 35%. 2 3,0 30%. 1 1,5 15% 9 10 100 %.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. MÔN: TOÁN LỚP 9-NĂM HỌC: 2013 – 2014. THỜI GIAN: 90’(không kể thời gian phát đề). Họ và tên: ……………………………………………………………………….. Lớp: ………………….. * ĐỀ:. Baøi 1: ( 2,0 ñieåm) Giaûi heä phöông trình: 4 x 7 y 16 b) 4 x 3 y 24. a) Baøi 2: ( 2,5 ñieåm) Giải các phương trình sau: a) 3x2 + 21x = 0; b) 6x2 - 18 = 0; c) x2 - 6x + 2 = 0 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và A = 400. Trên nửa mặt phẳng . bờ AC không chứa điểm B lấy D sao cho DA = DC và DAC = 350 . a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp. b) Goïi M laø giao ñieåm cuûa AC vaø BD.Tính AMD Bài 4: ( 1,5 điểm) Tính diện tích hình gạch sọc trong hình vẽ sau:. A O. Bài 5: ( 1,0 điểm) Tìm giá trị của m để phương trình: 2x2 + (m – 3)x = 0 có nghiệm nguyên dương bé hơn 3.. PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG. B. C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. MÔN: TOÁN LỚP 9-NĂM HỌC: 2013 – 2014. THỜI GIAN: 90’(không kể thời gian phát đề). Họ và tên: ……………………………………………………………………….. Lớp: ………………….. * ĐỀ:. Baøi 1: ( 2,0 ñieåm) Giaûi heä phöông trình: 4 x 7 y 16 b) 4 x 3 y 24. a) Baøi 2: ( 2,5 ñieåm) Giải các phương trình sau: a) 3x2 + 21x = 0; b) 6x2 - 18 = 0; c) x2 - 6x + 2 = 0 Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác cân ABC có đáy BC và A = 400. Trên nửa mặt phẳng . bờ AC không chứa điểm B lấy D sao cho DA = DC và DAC = 350 . a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp. A AMD b) Goïi M laø giao ñieåm cuûa AC vaø BD.Tính Bài 4: ( 1,5 điểm) Tính diện tích hình gạch sọc trong hình vẽ sau: O Bài 5: ( 1,0 điểm) Tìm giá trị của m để phương trình: 2x2 + (m – 3)x = 0 có nghiệm nguyên dương bé hơn 3.. B. C.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD & ĐT CHƯPRÔNG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG. CÂU 1 a (2,0 đ). ĐÁP ÁN ĐỀ KIEÅM TRA GIỮA HỌC KÌ II. MÔN: TOÁN LỚP 9-NĂM HỌC: 2013 – 2014. THỜI GIAN: 90’(không kể thời gian phát đề). NỘI DUNG 7 x 2( 3 x 6) 1 y 3x 6 7 x 6 x 12 1 y 3x 6 13 x 13 y 3x 6 x 1 y 3.1 6 3. Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y) = (1 ; 3). ĐIỂM. 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. b. 4 x 7 y 16 4 x 3 y 24 10 y 40 4 x 7 y 16 y 4 4 x 7.4 16 y 4 4 x 12 x 3 y 4. Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y) = (- 3; 4) 2 (3,0 đ). a. 3x + 21x = 0 3 x 0 hoặc x + 7 = 0 3x = 0 x = 0 x+7=0 x=-7. Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0 ; x2 = - 7. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 2. 6x - 18 = 0 6x2 = 18 x2 = 3 x 3. Vậy phương trình có nghiệm là: x1 = 3; x2 3 c. 0,25đ. 2. 3 x x 7 0. b. 0,25đ. 2. x - 6x + 2 = 0. 0,25đ 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> có a = 1 ;b = - 6 ; c = 2 2. b 2 4ac 6 4.1.2 36 8 28 0 . 0,25đ 0,25đ. 28 2 7. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: b ( 6) 2 7 2(3 7) 3 7 2a 2.1 2 b ( 6) 2 7 2(3 7) x2 3 7 2a 2.1 2 x1 . 3 (3,0 đ). a. 0,25đ 0,25đ Hình vẽ 0,5đ. Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp: Ta có: + AD = DC ( gt) ADC cân tại D. 0,25đ. DCA DAC 350 + ABC tại A (gt) ABC ACB BAC ABC ACB 1800. 0,25đ. Mà ( tổng 3 góc của tam giác). 0 0 ACB ABC 180 40 700 2 Nên 0 0 0 Suy ra: DCB DCA ACB 35 70 105 (1) BAD BAC CAD 350 400 750. b. Ta lại có: (2) 0 0 0 Từ (1) và (2) suy ra: DCB DAB 105 75 180 Vậy tứ giác ABCD nội tiếp Tính AMD. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Ta có: + ACD là góc nội tiếp chắn cung AD 1 ACD sd AD 2 AD 2. ACD 2.350 700 Hay sđ BAC. +. 0,25đ. là góc nội tiếp chắn cung BC. 1 BAC sd BC 2 BC 2.BAC 2.400 800 Hay sđ AMD. 0,25đ. Ta lại có : là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn cung AD và cung BC 1 ) 1 (700 800 ) 750 AMD ( sd AD sd BC 2 2. 4 (1,5 đ). 0,5đ. A 1 AC 900 AC Ta có: + sđ (vì là 4 đtròn) R 2 n .62.90 .36 S qBAC 9 360 360 4 0 + sđ AB 180 ( vì AB là nửa đtròn, bk 3cm) S qOAB. R 2 n .32.180 .9 4,5 360 360 2. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vậy diện tích hình gạch sọc là: S = 9 4,5 4,5 4,5.3,144 14,13 (cm2) 5 (1,0đ). Ta có: 2x2 + (m – 3)x = 0 . ĐK: x > 0 và x nguyên x(2x + m – 3 ) = 0 x = 0 hoặc 2x + m – 3 = 0 x = 0 ( loại vì x > 0) 2x + m – 3 = 0 2x = 3 – m. 0,5đ. 0,25đ. 0,25đ. 3 m x= 2. Để phương trình có nghiệm nguyên dương bé hơn 3 thì. 3 m 0< 2 <3 3 m 2 1; 2. 0,25đ. . 3 m + với 2 = 1 thì 3 – m = 2 m = 1 3 m + với 2 = 2 thì 3 – m = 4 m = - 1 Vậy m = 1 thì phương trình có nghiệm nguyên. dương bé hơn 3. 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>