Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

MEO CHUA BENH SOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tình trạng dịch sởi bùng phát trong thời gian gần đây khiến nhiều</b>
<b>phụ huynh lo lắng cho con em mình. Một số bài thuốc dân gian sau</b>
<b>được cho là có thể giúp điều trị chứng bệnh sởi hữu hiệu.</b>


Sởi là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ
em. Bệnh sởi do virus thuộc nhóm RNA Paramyxovirus gây nên. Triệu
chứng bệnh thường có biểu hiện là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc
đường hơ hấp, đường tiêu hóa và phát ban ngoài da.


Sởi lây lan nhanh, 90% trẻ tiếp xúc với trẻ mắc bệnh sởi sẽ bị lây bệnh.
Bệnh hay phát vào mùa đông – xuân và dễ phát triển thành dịch bệnh. Các
mẹ có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian thường dùng trong từng
giai đoạn phát triển bệnh để điều trị.


<b>1. Thời kỳ sởi khởi phát</b>


Trong giai đoạn này, bênh nhi thường có biểu hiện phát sốt, sợ lạnh, tắc
mũi, chảy nước mũi,, hắt hơi, mắt đỏ, chảy nước mắt. Lúc này cần thúc sởi
mọc, tán phong, thanh nhiệt. Bạn có thể dùng một trong các bài thuốc sau:
-Bài 1: tang diệp 5g, đạm đậu xị 5g, bạc hà 2g, liên kiều 5g, cam thảo 2g,
thuyền thoái 2g, sơn chi 2g, cúc hoa 3g, lô căn 6g. Thang thuốc dùng cho
trẻ 3 tuổi. Tùy theo tuổi mà gia lượng.


- Bài 2: tiền hồ 3g, kinh giới 3g, liên kiều 6g, bạc hà 3g, cúc hoa 3g, ngưu
bàng tử 6g, kim ngân hoa 9g, thuyền thoái 2g, tang diệp 5g, lô căn 9g. Sắc
uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Bài 4: Dùng hạt mùi, tán nhỏ hòa với 2/3 chén rượu trắng, phun vào chăn hoặc
quần áo của trẻ, cho trẻ trùm chăn hoặc mặc quần áo có phun rượu hạt mùi 1-2
giờ, sởi sẽ mọc.



<b>2. Giai đoạn sởi mọc</b>


Trong giai đoạn này, trẻ thường có triệu chứng đau họng, nốt sởi xuất hiện
từ phía sau tai, chân tóc, vùng cổ rồi lan dần ra toàn thân. Lúc này cần phải
tuyên phế, thấu chẩn, giải độc, thanh nhiệt, lương huyết, hoạt huyết và
dưỡng âm.


-Bài 1: thuyền thoái 3g, liên kiều 10g, kinh giới tuệ 3g, tử thảo 3g, bạc hà
3g, đào nhân 3g, bối mẫu 6g, kim ngân hoa 10g, thiên hoa phấn 6g, lô căn
12g, mạch môn đông 10g, hạnh nhân 3g. Sắc uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bạch mao căn 9g, tỳ bà diệp 6g, hạnh nhân 3g, tri mẫu 6g, hồng cầm 6g,
lơ căn 9g. Sắc cho trẻ uống chia 2-3 lần.


-Bài 3: Trường hợp sởi độc quá nặng, sốt cao khơng dứt, nốt sởi dày, đỏ
tía, sởi mọc q thời gian, khơng lặn, trẻ mệt mỏi, nói sảng, suyễn thở, chất
lưỡi đỏ tía, rêu lưỡi vàng, dày, nhớt dùng kim ngân hoa 6g, rễ chàm mèo
6g, rễ lau tươi 9g, cam thảo 3g, ma hoàng 2g, hạnh nhân 4g, ngưu bàng tử
2g, sinh thạch cao 12g. Sắc uống.


<b>3. Giai đoạn sởi bay</b>


Trong giai đoạn này, triệu chứng thường là nốt sởi hơi mờ mờ, người hơi
sốt, họng khô, ho ít. Biện pháp điều trị là dưỡng âm, sinh tân, thanh giải tà
độc cịn sót lại.


-Bài 1: dùng sa sâm 10g, tang diệp 3g, thạch cao 4,5g, lô căn tươi 15g,
mạch môn đông 10g, thiên hoa phấn 10g, sinh biển đậu 10g, sắc uống ngày
1 thang chia đều uống 2 lần.



-Bài 2: sa sâm 10g, thiên hoa phấn 10g, hạnh nhân 3g, tỳ bà diệp 6g, mạch
môn đông 10g, bối mẫu 4g, cam thảo 4g, địa cốt bì 6g. Sắc uống.


-Bài 3: Nếu sởi độc làm tổn thương tới phần âm chủ yếu là phế dùng huyền
sâm 6g, sinh địa hoàng 6g, ma hoàng 1,5g, sơn chi tử 5g, đại thanh diệp 6g,
mạch môn đông 9g, tri mẫu 6g, lô căn tươi 10g. Sắc uống.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×