Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ban danh gia xep loai giao vien pho thong nam hoc 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU SƠN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. BẢN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG. Biểu mẫu M2. (TIỂU HỌC, THCS, THPT, GDTX, KTTH-HN). Năm học 2013 - 2014 Họ và tên: .......................................... Ngày sinh: ....../..../.........Ngày vào ngành: ............. Trình độ chuyên môn: ............................... Tin học ..................... Ngoại ngữ: .................. Nhiệm vụ được giao: .......................................................................................................... ............................................................................................................................................ .. TT. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ. A I. PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Phẩm chất chính trị Tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách Nhà nước Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách Nhà nước Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách Nhà nước Nhận thức về nghĩa vụ, quyền lợi và các điều không được làm của cán bộ, công chức nhà nước; Những điều cấm đối với Đảng viên. Ý thức tôn trọng đối với quy định của Điều lệ nhà trường, quy chế về tổ chức hoạt động của nhà trường Đạo đức, lối sống Giữ gìn, phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo Sống lành mạnh, trong sáng, gương mẫu Tinh thần đoàn kết giúp đỡ, trung thực, phê và tự phê bình Tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy, công tác, học tập Tôn trọng, đối xử, bảo vệ quyền lợi người học Quan hệ nơi cư trú, bà con lối xóm Những nội dung khác Tổng điểm phần A (xếp loại) CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Chuyên môn, nghiệp vụ Có năng lực và khả năng phát triển về chuyên môn Đạt chuẩn đào tạo trở lên, tham gia học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường và ngành Chuẩn bị đủ, chất lượng các loại hồ sơ dạy học, giáo dục Đảm bảo quy chế chuyên môn, dạy đủ, đúng chương trình Thực hiện quy chế kiểm tra, thi cử, đánh giá học sinh Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong soạn, chuẩn bị bài dạy. 1 2 3 4 5 II 6 7 8 9 10 11 12 B I 13 14 15 16 17 18 19. ĐIỂM TỐI ĐA. 30 12 2 4 2 2 2 18 4 2 2 4 2 2 2 70 58 2 2 2 4 4 4 4. ĐIỂM CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ. ĐIỂM TỔ CHUYÊN MÔN ĐÁNH GIÁ. ĐIỂM BAN GIÁM HIỆU ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 II 31 32 33 34 35. Phương pháp lên lớp tích cực (Học sinh chủ động) Phát huy khả năng của học sinh giỏi; khuyến khích được học sinh yếu Giáo dục đạo đức, lao động cho học sinh có hiệu quả Đảm bảo sĩ số học sinh, quản lý học tập và rèn luyện của học sinh, giúp đỡ học sinh cá biệt Ý thức thực hiện các chủ đề trọng tâm của năm học Phối hợp với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh Tích cực tham gia các phong trào ở địa phương và vận động mọi người cùng tham gia Tham gia các hoạt động đoàn thể tích cực và có trách nhiệm cao Hiệu quả công tác được giao so với kế hoạch đề ra Tinh thần vượt qua khó khăn trở ngại vươn lên Những nội dung khác Thành tích nổi bật Đạt giáo viên dạy giỏi (tỉnh, huyện, trường) Đạt thành tích cao trong các hội thi khác Công tác quản lý đạt kết quả Có sáng kiến kinh nghiệm hoặc làm đồ dùng dạy học đạt giải từ cấp huyện, thị xã trở lên, đã phổ biến và áp dụng trong trường Các thành tích khác Tổng điểm phần B (xếp loại) TỔNG ĐIỂM CHUNG. 4 2 4 4 4 4 2 4 4 2 2 12 4 2 2 2 2 100. Tổng số điểm cá nhân tự đánh giá: ............. Tổng số điểm Tổ chuyên môn đánh giá: ........... Tự xếp loại (XS, Kh, TB, K)........ Xếp loại (XS, Kh, TB, K)............. Cá nhân ký và ghi rõ họ, tên. Tổ chuyên môn (ký, ghi rõ chức vụ). .................................................. ....................................... TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG. - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống .............................................................................. ......................................................................................................................................................... - Chuyên môn, nghiệp vụ .................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Điểm mạnh đặc biệt ........................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Khả năng có thể phát triển ................................................................................................. .......................................................................................................................................................... Tổng số điểm đánh giá: ....................... xếp loại (XS, Kh, TB, K) ................... Triệu Sơn, ngày 26 tháng 5 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG 1/ Cách cho điểm: * Cá nhân, Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu, Lãnh đạo Phòng GD căn cứ vào các tiêu chí trong Biểu mẫu M1, M2, M3, M4, M5 để cho điểm trực tiếp. Giúp việc cho điểm dễ dàng, phương án cho điểm như sau: - Điểm tối đa của mỗi tiêu chí được chia 4 phần tương ứng với 4 loại; lơại Kém(D) có điểm tối đa bằng 1 phần, loại Trung bình(C) có điểm lớn hơn 1 phần đến tối đa bằng 2 phần, loại Khá(B) có điểm lớn hơn 2 phần đến tối đa bằng 3 phần và loại Tốt(A) có điểm lớn hơn 3 phần đến tối đa bằng 4 phần. Điểm mỗi loại lấy phần thập phân 2 chữ số một trong các mức sau 0,25; 0,50 hoặc 0,75. - Thành tích nổi bật (chỉ dùng cho biểu mẫu M1 và M2): + Tiêu chí 31: “Đạt giáo viên dạy giỏi”, điểm tối đa là 4 điểm thì cho điểm như sau: Không đạt GV dạy giỏi các cấp cho 1,0; Đạt GV dạy giỏi cấp Trường cho 2,0; Đạt GV dạy giỏi cấp Huyện, thị xã cho 3,0 và đạt GV dạy giỏi cấp Tỉnh cho 4,0 (tương ứng với 4 loại D,C,B,A). + Tiêu chí 34: “ Có sáng kiến kinh nghiệm ...đạt giải từ cấp huyện, thị xã trở lên, đã phổ biến và áp dụng trong trường”, điểm tối đa là 2 điểm thì cho điểm như sau: Không đạt giải cho 0,5; Giải C cho 1,0; Giải B cho 1,5; Giải A cho 2,0 (tương ứng với 4 loại D,C,B,A). 2/ Cách xếp loại từng phần: Các tiêu chí nêu trong biểu mẫu có liên hệ tác động qua lại với nhau, vì vậy khi đánh giá cho điểm cần lưu ý hạn chế tối đa tính mất cân đối. * Đối với các biểu mẫu M1, M2 và M5: A- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Tổng số 12 tiêu chí + Xếp loại A, nếu 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 30,00 đ. + Xếp loại B, nếu 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 18,75đ đến dưới 26,25đ + Xếp loại C, nếu 12 tiêu chí đạt tổng điểm từ 12,00đ đến dưới 18,75đ + Xếp loại D, nếu 12 tiêu chí có tổng điểm dưới 12,00đ B- Chuyên môn, nghiệp vụ: Tổng số 23(15) tiêu chí + Xếp loại A, nếu 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 61,25đ đến 70,00đ + Xếp loại B, nếu 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 43,75đ đến dưới 61,25đ + Xếp loại C, nếu 23 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến dưới 43,75đ + Xếp loại D, nếu 23 tiêu chí có tổng điểm dưới 26,25đ. * Đối với các biểu mẫu M3 và M4: A- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Tổng số 13 tiêu chí + Xếp loại A, nếu 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến 30,00 đ. + Xếp loại B, nếu 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 18,75đ đến dưới 26,25đ + Xếp loại C, nếu 13 tiêu chí đạt tổng điểm từ 13,00đ đến dưới 18,75đ + Xếp loại D, nếu 13 tiêu chí có tổng điểm dưới 13,00đ B- Năng lực quản lý, điều hành(Lãnh đạo) ở biểu mẫu M3 và M4: Tổng số 30(25) tiêu chí + Xếp loại A, nếu 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 61,25đ đến 70,00đ + Xếp loại B, nếu 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 43,75đ đến dưới 61,25đ + Xếp loại C, nếu 30(25) tiêu chí đạt tổng điểm từ 26,25đ đến dưới 43,75đ + Xếp loại D, nếu 30(25) tiêu chí có tổng điểm dưới 26,25đ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/ Xếp loại chung theo 4 loại: Xuất sắc, Khá, Trung bình, Kém. Thực hiện cách xếp loại theo bảng sau: T T. Xếp loại về Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. 1 2. A A. 3 4 5 T T. A A A Xếp loại về Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. B(đạt điểm tối đa loại B) B B B B C(đạt điểm tối đa loại C) C C C C D(đạt điểm tối đa loại D) D D D D. Xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc quản lý, điều hành) A B(đạt GV dạy giỏi cấp trường trở. Xếp loại chung Xuất sắc Xuất sắc. lên hoặc danh hiệu tương đương). B C D Xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc quản lý, điều hành) A A B C D A A B C D A A B C D. Khá Trung bình Trung bình Xếp loại chung Xuất sắc Khá Khá Trung bình Kém Khá Trung bình Trung bình Trung bình Kém Trung bình Kém Kém Kém Kém. 5/ Tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại CB-GV: Hiệu trưởng các đơn vị giáo dục trong toàn huyện, căn cứ vào qui trình hoạt động năm học để chỉ đạo việc tổ chức nghiên cứu, học tập và thực hiện đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên cuối năm học của đơn vị mình quản lý . - Bước 1: Cá nhân tự đánh giá, xếp loại theo từng tiêu chí trong biểu mẫu - Bước 2: Họp tổ chuyên môn tham gia góp ý kiến và đánh giá, xếp loại cho từng cá nhân thuộc tổ, khối quản lý, theo từng tiêu chí trong biểu mẫu cá nhân đã tự đánh giá, xếp loại. - Bước 3: Hiệu trưởng đơn vị đánh giá, xếp loại cá nhân thuộc đơn vị mình vào biểu mẫu sau khi cá nhân và tổ đã đánh giá xếp loại. Công bố công khai kết quả phân loại cán bộ, giáo viên trước phiên họp Hội đồng nhà trường và báo cáo bằng văn bản về Phòng GD&ĐT trước ngày 31 tháng 5 hàng năm. - Cán bộ, giáo viên có quyền trình bày ý kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩm quyền quyết định. - Thủ trưởng đơn vị lưu giữ bản đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên hàng năm vào hồ sơ cán bộ, giáo viên. Đề nghị Hiệu trưởng các đơn vị trường học, các bậc học quan tâm chỉ đạo các Tổ, khối thuộc phạm vi quản lý thực hiện tốt quy chế đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề gì khó khăn, vướng mắc cần trao đổi thì có thể trao đổi trực tiếp hoặc bằng văn bản với Phòng Giáo dục và Đào tạo để phối hợp giải quyết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×