Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cau 2 bai thu hoach chinh tri he 2014 moc chau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.26 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 2: Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên ghi nhận “Ngôn ngữ Quốc gia là</b>
<b>Tiếng Việt song các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản</b>
<b>sắc dân tộc, phát huy phong tục tập qn truyền thống văn hóa tốt đẹp của</b>
<b>mình” Đồng chí hãy phân tích nội dung này, với cương vị là một nhà giáo</b>
<b>đồng chí cần làm gì để giữ gìn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Mộc</b>
<b>Châu nơi đồng chí cơng tác.</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Từ hàng trăm nghìn năm trước, sự xuất hiện của chữ viết đã đánh dấu một
bước ngoặt lớn trong nền văn minh cho loài người. Đây chính là phương tiện ghi
lại thơng tin, ghi lại lịch sử của các dân tộc trên thế giới, góp thêm vào những
tầng giá trị văn hóa của nhân loại


Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và ngôn ngữ và khoảng 90 ngôn ngữ
khác nhau, mỗi công động dân tộc thiểu số đều có ngơn ngữ của riêng mình,
trong đó sử dụng tiếng việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung. Mỗi dân tộc có tiếng
nói, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa riêng . Chính điều đó làm nên đặc điểm
văn hóa Việt Nam thống nhất đa dạng, giàu bản sắc. Văn hóa vật chất và văn
hóa tinh thần giữa các tộc người ở Việt Nam có nhiều nét khác nhau và hết sức
phong phú. Bản sắc văn hóa mỗi tộc người ở nước ta tạo nên nền văn hóa Việt
Nam hết sức rực rỡ. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong
thời kỳ mới phải hướng vào việc củng cố và tăng cường sự thống nhất, nhân lên
sức mạnh tinh thần chung của toàn dân tộc, đồng thời phải khai thác và phát
triển mọi sắc thái và giá trị văn hóa của các tộc người nhằm đáp ứng nhu cầu
văn hóa tinh thần ngày càng cao của các dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảo tồn và phát triển những nét bản sắc trong văn hóa truyền thống của mỗi dân
tộc thiểu số . Vì ngơn ngữ khơng chỉ là một thành tố cơ bản của văn hóa, một
biểu hiện của những giá trị nhân văn, mà cịn là phương tiện để hình thành và lưu
truyền các hình thái quan trọng nhất trong đời sống văn hóa tinh thần của một


dân tộc. Đồng thời, điều đó cũng góp phần bảo tồn và phát triển sự đa dạng trong
văn hóa Việt Nam. Chung quanh vấn đề giáo dục ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ
ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, cũng như về vai trị và vị trí của
ngơn ngữ các dân tộc thiểu số hiện nay có rất nhiều điều đáng bàn luận. Đây
không chỉ là chuyện riêng của ngành ngơn ngữ học, mà cịn của các ngành giáo
dục, dân tộc học, văn học, văn hóa dân gian, tâm lý học của các nhà hoạch định
và thực hiện chính sách dân tộc và của chính người dân... Tuy nhiên, vấn đề mai
một, tiêu vong đối với tiếng mẹ đẻ của các dân tộc thiểu số , trong hoàn cảnh
hiện nay ở nước ta đang được nhiều người quan tâm... Có ba nguyên nhân làm
mai một tiếng dân tộc thiểu số


Thứ nhất, về mặt dân số học: Số người nói các ngơn ngữ dân tộc thiểu số
ở Việt Nam khơng nhiều (rất ít so với tiếng Việt). Trong số các dân tộc thiểu số
ở Việt Nam, các dân tộc hơn một triệu người không nhiều (Tày, Thái, Mường,
Khmer). Chủ yếu là các dân tộc có số dân dưới một triệu người. Các dân tộc có
số dân dưới 10 nghìn người, thậm chí dưới một nghìn người khơng ít (La Ha,
Phù Lá, La Hủ, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cờ Lao, Bố Y, Cô Ống,
Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu). Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thường
cư trú phân tán xen kẽ với các dân tộc khác, nghĩa là số lượng người nói một
ngơn ngữ trong một đơn vị địa lý, hành chính khơng cao và khơng tập trung. Số
người nói được các ngơn ngữ dân tộc thiểu số thường thuộc lứa tuổi già và trung
niên, cịn lứa tuổi thanh niên biết tiếng "mẹ đẻ" ít hơn, thậm chí nhiều trẻ em
khơng biết tiếng mẹ đẻ của mình... Theo lẽ tự nhiên, các ngơn ngữ có số lượng
người nói ít, lại phân tán, khơng có nhiều độ tuổi sử dụng thì nguy cơ mai một
càng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hán, dạng Sanscrit, dạng la-tinh và cả dạng chữ hình vẽ. Có dân tộc có tới vài ba
bộ chữ. Chữ viết (một dạng của ngơn ngữ) có vai trị đáng kể trong bảo tồn và
phát triển ngơn ngữ, giúp cho việc ghi chép và truyền bá các tác phẩm văn nghệ
truyền thống và sáng tác mới, dùng trong phát thanh và truyền hình... Tuy nhiên,


trên thực tế, các hệ thống ngơn ngữ nói trên có phạm vi sử dụng rất hẹp và chưa
được nhiều người biết đến. Mặt khác, phần lớn ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam lâu nay không được truyền dạy có tổ chức mà chỉ được truyền dạy tự
phát, hay dùng dưới dạng khẩu ngữ trong phạm vi gia đình, làng bản...


Thứ ba, về yếu tố tâm lý - xã hội: Ở nước ta, đồng bào các dân tộc thiểu số
rất trân trọng những nét bản sắc văn hóa do cha ơng truyền lại, trong đó có tiếng
mẹ đẻ. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu vì lý do kinh tế, các
bậc cha mẹ phải hướng con cái tới việc nắm vững tiếng Việt và các ngoại ngữ
(Anh, Pháp, Trung, Nhật Bản...) để tìm kiếm việc làm, bảo đảm đời sống.


Từ lâu, chính sách của Nhà nước ta đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
được thể hiện trong khá nhiều văn bản, tài liệu đã được công bố. Trong Điều 5,
Chương I, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có ghi: "Các dân tộc có quyền dùng
tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền
thống và văn hóa tốt đẹp của mình". Trong Điều 7, Luật Giáo dục ban hành năm
2005: Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giúp
học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức khi học tập trong nhà
trường và cơ sở giáo dục khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ba Na, Chăm, Mông, Thái, Xê Đăng, Tày, Hà Nhì, Hrê, Cà Tu... Một số ngơn
ngữ dân tộc thiểu số đã được sử dụng để in các tác phẩm văn nghệ truyền thống,
các sáng tác mới; để biên soạn các từ điển đối chiếu song ngữ, các sách miêu tả
ngữ pháp, các sách giáo khoa


Nhân tố quan trọng nhất đem lại sức sống cho các ngôn ngữ là chúng được
truyền dạy và có vai trị như thế nào trong đời sống xã hội. Vì thế, những hoạt
động kể trên bước đầu đã mang lại điều kiện tồn tại cho một số ngôn ngữ dân tộc
thiểu số .



<b>Liên hệ:</b>


Mộc Châu có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó chiếm đa số là
người thái: 33%, người H’Mơng 18%, người kinh 15%, ngồi ra cịn có người
Khơ Mú, Dao, Tày, với chủ yếu là hai dân tộc người H’Mông và người Thái
sinh sống, khi mới vào nhận công tác bản thân gặp rất nhiều khó khăn khi giao
tiếp với học sinh vì bất đồng về ngơn ngữ, từ đó tơi đã tìm hiểu và biết được
phong tục của người thiểu số mang đậm đà bản sắc của người dân tộc như: dân
tộc Mông có phong tục bắt vợ vào dịp 2- 9 hàng năm và có điệu múa khen, có
các trị chơi dân gian như đánh tu lu . Người Thái chú rể sang ở rể nhà gái tuy
theo thời gian của 2 họ thống nhất sau đó với tổ chức lễ cưới đón cơ râu về nhà
chồng và có phong tục tập quán đặc sắc, như “lễ hội xíp xí", lễ hội gội đầu, lễ
hội hạn khuống Trong đó, phải kể đến lễ hội cầu mưa, một trong những lễ hội
quan trọng nhất trong năm đối với người Thái bản địa. Và có điệu múa xèo
mang đậm bản sắc dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngay nay dân tộc Thái, chữ viết đang dần dần bị mai một bởi nhiều lý do khách
quan và chủ quan…Trước thực trạng đó, những người có tâm huyết đã âm thầm
tự nguyện dành cuộc đời mình để nghiên cứu, bảo tồn nét văn hóa truyền thống
ấy, chúng ta cần khơi dậy phong trào học đọc và viết chữ Thái ở huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La.


Là người con của dân tộc Kinh sinh ra và lớn lên ở thị trấn Mộc Châu
(Sơn La), công tác trong ngành giáo dục tại trường có 100% các em là người
dân tộc thiểu số tôi đã được tiếp xúc và dạy dỗ nhiều thế hệ thuộc các dân tộc
thiếu số như dân tộc Thái, dân tộc Mông, tôi được biết một chút tiếng và bản
sắc riêng của đồng bào dân tộc H’Mơng, dân tộc Thái tơi đã biết nói và giao tiếp
sơ qua bằng tiếng dân tộc Thái, dân tộc H’Mông.Tuy nhiên một thực tế đáng
buồn là mặc dù biết và nói được bằng tiếng Thái nhưng lại khơng thể viết được


tiếng dân tộc Thái, hay dân tộc H’Mông.


Để giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán truyền thống văn
hóa tốt đẹp của người dân tộc thiểu số với cương vị là một giáo viên để giữ gìn
tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc Mộc Châu nơi tôi sinh sống, tôi cần:


- Biết và sử dụng thơng thạo tiếng của dân tộc mình, hướng con cái tới
việc nắm vững tiếng Việt và các ngoại ngữ phổ thơng cần thiết như: Anh,
Pháp…để có thể đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.


- Đăng ký theo học lớp tiếng Thái tại huyện Mộc Châu, ngoài ra bản thân
có thể tự học tiếng của đồng bào dân tộc H’Mơng để có thể nói và viết cũng như
phần nào đọc được những tác phẩm văn học, các văn bản bằng tiếng thái giống
như tiếng phổ thơng, từ đó có thể gần gũi hơn với học sinh và nhân dân nơi tôi
sinh sống và công tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trình tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp đưa các trị chơi dân gian dân tộc ít
người và các bài hát dân ca để phần nào giúp các em nhớ về bản sắc riêng độc
đáo dân tộc mình.


, ngày 18 tháng 8 năm 2014
Người viết:


</div>

<!--links-->

×