Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.89 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>TUẦN: 6-TIẾT PPCT:24</b></i>
<i>Ngày dạy: 24/9/2012 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ </i>
1.MỤC TIÊU:Giúp hs:
1.1.Kiến thức:
-Nắm được đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm.
-Nắm được cách làm bài văn biểu cảm
1.2.Kó năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
1.3.Thái độ: Có ý thức lập dàn ý trước khi viết bài.
<i><b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP:</b></i>
-Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm.
-Cách làm bài văn biểu cảm.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>
3.1.GV:Đề văn mẫu.
3.2.HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
4.TIẾN TRÌNH:
<i><b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện</b></i>
<i><b>Câu 1: Để biểu đạt tình cảm , người viết có thể làm theo những phương thức nào (10 đ)(Có thể</b></i>
biểu đạt tình cảm theo những phương thức như: thơ ,ca dao.tùy bútvv…
<i><b>Câu 2</b></i><b>:</b>Tình cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn là tình cảm gì ?(10 đ) (Tình cảm thấm nhuần
tư tưởng nhân văn :Yêu con người,yêu thiên nhiên,yêu Tổ Quốc, ghét thói tầm thường độc ác)
<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>
<i><b> *Gv giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về đề văn biểu cảm và các bước làm bài</b></i>
<i><b>văn biểu cảm.</b></i>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn biểu </b>
<b>caûm(10’)</b>
-GVsử dụng bảng phụ ghi các đề văn biểu cảm
(?)Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện
trong đề văn là gì?(Chú ý các từ ngữ :Cảm
nghó ,vui ,buồn, em yêu)
*GV cho HS thảo lụân .
(?)Đề văn biểu cảm nêu ra những vấn đề gì?
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các bước làm bài </b>
<b>văn biểu cảm(15’)</b>
<b>I.ĐỀ VĂN BIỂU CẢM</b>
_Đối tượng biểu cảm: dịng sơng, cánh đồng,
…
-Tình cảm cần biểu hiện: Tình yêu quê
hương, đất nước……
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối
tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện
trong bài làm.
-GV chép đề văn trang 88 SGK lên bảng và tìm
hieuå đề
(?)Đề yêu cầu và phát biểu cảm nghĩ về cái gì
* Bước 1:Tìm ý
(?)Từ thuở ấu thơ có ai khơng nhìn thấy nụ cười
của mẹ khơng?(Nụ cười u thương ,khích lệ khi
biết đi ,biết nói, lần đầu đi học ,mỗi khi lên lớp)
(?)Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười khơng?Đó
là những lúc nào?
(?)Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ ,em cảm thấy ra
sao?
(?)Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ?
=> HS suy nghĩ trả lời cá nhân
(?)Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phaàn?
-Căn cứ vào dàn bài GV cho HS viết một vài
đọan văn Mở bài, thân bài, kết bài
*Có thể tham khảo phần mở bài sau:
*Thực hành:Mỗi tổ viết một đoạn .Sau đó GV
nhận xét
*GV củng cố HS đọc ghi nhớ
<b>HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS phần luyện</b>
<b>tập(8’)</b>
* Đọc bài văn của nhà văn Mai Văn Tạo
<b>* Đề</b>:Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
-<b>Yêu cầu</b>:Phát biểu cảm nghĩ .suy nghĩ về
nụ cười của mẹ
1.<b>Tìm ý </b>
<b>2.Lập dàn bài</b>:
a.Mở bài:
-Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ ,nụ cười
ấm lịng
b.Thân bài:
-Nêu các biểu hiện ,sác thái nụ cười của mẹ
+Nụ cười vui ,thương yêu
+Nụ cười khuyến khích
+Nụ cười an ủi
-Những khi vắng nụ cười của mẹ
<i> c.Kết bài :</i>
- Lòng yêu thương và kính trong mẹ
3<b>.Viết bài</b>
-Viết đoạn mở bài:Trong cuộc sồng nụ cười
mang ý nghĩa rất là quan trọng .Đối với tôi
nụ cười của mẹ có lẽ là nụ cười suốt đời tơi
khơng bao giờ quên .Nó là hành trang ,là
động lực giúp tơi vượt qua mọi trở ngại ,khó
khăn trong cuộc sống
<b>4.Sửa bài:</b>
-Sau khi viết xong cần đọc lại và sữa chữa
<b>*</b>Các bước làm bài văn biểu cảm:
+Tìm hiểu đề.
+Tìm ý và lập dàn bài.
+Viết bài và sửa chữa.
<b>*GHI NHỚ:</b> SGK/88
<b>III.LUYỆN TẬP</b>
(?)Bài văn biểu đạt tình cảm gì?Đối với đối tượng
nào?
(?)Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề
văn thích hợp
quê hương An Giang
<b>2.Dàn ý bài văn</b>
a.Mở bài:Giới thiệu tình yêu quê hương An
Giang
b.Thân bài:.Biểu hiện tình yêu mến quê
hương
-Tình yêu quê từ tuổi thơ
- Tình yêu quê trong chiến đấu và những
tấm gương u nước
<i><b>4.4. Tổng kết:</b></i>
Câu 1:Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?Đó là những bước nào?
-Có 4 bước:Tìm hiểu đề, tìm ý; Lập dàn bài; Viết thành bài văn; Đọc lại và sửa chữa.
-2 phương thức…
<i><b>4.5.Hướng dẫn học tập:</b></i>
<b>-Đối với bài học ở tiết học này:</b>
+Học ghi nhớ
+ Nắm vững nội dung bài học .
+Chọn một đề văn biểu cảm và thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm.
<b>-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
+Chuẩn bị bài : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
( Xem và thực hiện phần chuẩn bị ở nhà sgk/99)
<b>5. PHUÏ LUÏC:</b>