Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Moi truong va cac NTST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Quan sát nhận xét hình thái của hai cây đậu trong ảnh trên?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hươu sống trong rừng chụi ảnh hưởng bởi những yếu tố nào Săn bắn. phá rừng Đất. Cây cỏ. Ánh sáng. Thú dữ. Giun sán Nước. Mưa. Không khí. Nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy môi trường sống của sinh vật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN II : CHƯƠNG I:. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. I/. Môi trường sống của sinh vật:. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1 STT. TÊN S.VẬT. MÔI TRƯỜNG SỐNG. 1. Giun đất. Trong đất. 2. Cá chép. 3. Chim vẹt. Mặtđất-không khí. 4. Sán dây. Sinh vật. 6. Cây tre. 7. Con ngựa. Mặtđất-không khí Mặtđất-không khí. Trong nước. Bảng 41.1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Qua bảng môi trường sống của sinh vật- Em hãy cho biết có những loại môi trường sống chủ yếu nào ? ST T. TÊN SINH VẬT. 1. GIUN ĐẤT. 2. CÁ CHÉP. 3. CHIM VẸT. 4. SÁN DÂY. 5. CÂY TRE. 6. CON NGỰA. MÔI TRƯỜNG SỐNG. TRONG ĐẤT TRONG NƯỚC MẶT ĐẤT -KHÔNG KHI SINH VẬT MẶT ĐẤT -KHÔNG KHI MẶT ĐẤT -KHÔNG KHI. Có 4 loại môi trường chủ yếu: - Môi. trường mặt đấtkhông khí -Môi trường trong đất -Môi trường sinh vật -Môi trường trong nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I Môi trường sống của sinh vật : II Các nhân tố sinh thái : độ ẩm,ánh sáng. Thực vật. - Nhân tố sinh thái là những yếu tố Nước ĐỘNG VẬT của môi trường tác động đến sinh vật. Đất. Vi sinh vật. Thế nào là nhân tố sinh thái ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II Các nhân tố sinh thái : Nhiệt độ,ánh sáng... Thực vật. Nước. ĐỘNG VẬT. Đất. Vi sinh vật. Nhân tố vô sinh. Nhân tố hữu sinh. Nhân tố contố sinh Có thể chiaNhân các nhân tháitố sinh vật khác người thành mấy nhóm ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm - Nhóm nhân tố vô sinh -Nhóm nhân tố hữu sinh: +Nhân tố sinh vật:VSV,thực vật, động vật +Nhân tố con người.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU :Chuột. sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, kiến, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, cây gỗ, săn bắt, sâu ăn lá cây, Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.Hoàn thiện bảng 42.2 Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh. Nhân tố con người. Nhân tố các sinh vật khác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP : Thỏ sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, trồng cây gây rừng,động vật ăn thịt, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, vi khuẩn, săn bắt, sâu ăn cỏ.. ĐÁP ÁN. Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh. Nhân tố con người. Nhân tố các sinh vật khác. Mức độ ngập nước Ánh sáng. Phá rừng Săn bắt. Động vật ăn thịt Rắn hổ mang. Độ ẩm không khí. Trồng cây gây rừng. Vi khuẩn. Gió thổi. Sâu ăn cỏ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quan sát các bức tranh sau nhận xét những hoạt động của con người tác động vào môi trường ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gây ô nhiễm môi truờng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khí thải, tiếng ồn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chặt, đốt rừng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hãy cho biết những tác động của con người vào môi trường -Tác động tích cực:xây dựng,bảo vệ, cải tạo môi trường. -Tác động tiêu cực: tàn phá ,gây ô nhiễm môi trường,khai thác môi trường một cách.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thảo luận nhóm ? Em hãy nhận xét về sự thay đổi của các nhân tè sau :. + Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau 1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ) , ánh đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối. sáng mặt trời chiếu trênmùa mặt đấthè thay đổi + Độ dài ngày thay đổi theo : mùa có ngày như ? dài hơnthế mùanào đông. ở nước ,độđộdài ngày vàomùa: mùamùa hè hè và +2.Trong nămta nhiệt thay đổi theo nhiệt không khí cao, thu mát mẻ, mùa mùa đông có gìnhiệt khácmùa nhau ? một 3. Sựđộ thay đổi độ trong nămđông nhiệt ra độ thấp, xuân?ấm áp. diễn như mùa thế nào. ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các nhân tố sinh th¸i trªn?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.Giới hạn sinh thái Điểm cực thuận. * Giới hạn dưới. Khoảng thuận lợi. 300C. 50 C. Giới hạn trên. 420 C. t0 C. Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết. Điểm gây chết. Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá Rô phi ở Việt Nam. * Giới hạn sinh thái là gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM Caâu 1. Caâu 2. Caâu 3. Caâu 4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn về nhà Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Làm bài tập số 2, 4 (sgk-Trg 121) Tìm hiểu bài “ Ẩnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”  Kẻ bảng 42.1 vào vở BT..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chúc các em học giỏi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Caâu 1. Chọn câu trả lời đúng ?. Môi trường sống của cây xanh là a. Đất và nước c. Đất và không khí. b.Đất d.không khí và nước.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Caâu 2 Môi trường sống của sinh vật là: A.Đất,không khí và cơ thể động vật B .Đất, nước, không khí và cơ thể thực vật C. Đất, nước không khí. D.Mặt đất-không khí ,trong đất,nước, cơ thể sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Caâu 3. Yêú tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái a.Vô sinh c. Hữu cơ. b.Hữu sinh d. Vô cơ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Caâu 4 Xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0 đến 560c, điểm cực thuận là 320c, giới hạn dưới của xöông roàng laø : a. Dưới 560cb. Dưới 320c c. Dưới 50c. d. Dưới 00c.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Chúc mừng em đã trả lời đúng. 10 Trở về.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Rất tiếc em đã trả lời sai. Trở về.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×