Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

tiet 78 Luyen tap hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.75 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA 1, Cho như hình vẽ: Hãy điền đúng(Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông trong các câu cho dưới đây: Sin C =. BH AC. S. Cos C =. BC AC. Đ. tan C =. BA CH. S. Cot C =. CH BH. Đ. B. A. ABC. HBC. H. C. Khi xét các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông cần chú ý: + Chỉ ra góc nhọn đó là góc của tam giác vuông nào ? + Dựa vào định nghĩa TSLG của góc nhọn( tức là cần xác định rõ cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2, Vẽ tam giác ABC vuông tại A,viết tỉ số lượng giác của góc nhọn B. 3, Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 7. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Bài 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng :. cạnh đối AC = sin = caïn..... h huyeàn BC. A. ..... .... caï n h keà = AB cos = .... caïnh huyeàn BC B caï..... nh đối AC = .... tan = AB .... caï..... nh keà .... caï..... nh keà = AB cot = caï..... nh đối AC ..... èi h® c¹n. Ò k h n c¹ . C. c¹nh huyÒn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Cho hai góc  và  phụ nhau.. sin = ..... cos cos = sin ..... tan =..... cot cot = ..... tg. Khi đó:. . . 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) Trong hình bên, sin  bằng:. 5 A 3. 5 B 4. 3 C 5. 3 D 4.  5. 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Trong hình bên, cos300 bằng:. 2a A 3 3 C 2. a B 3 D2 3 a. 2. a. 2a 30 3a.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3. Cho hình vẽ, hãy chọn hệ thức đúng:. b A  sin   c. a C  tanα  c. b B  cotgα  c. a D  cotα = c. c. a.  b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * BÀI TẬP TỰ LUẬN : * Dạng 1: Dựng một góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. 3 Bài 1: Dựng góc nhọn , biết sin  = 5. y. .Cách dựng:. B. - Dựng góc vuông xOy, chọn đơn vị.  5. - Dựng A  tia Ox sao cho OA = 3 - Dựng (A;5)  Oy tại B =>  = góc OBA .Chứng minh: Thật vậy, ∆OAB vuông tại O có Sin B = OA/AB =3/5 = Sin  Biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn  là. O. 3. A. m , muốn dựng góc  ta cần: n. x. + Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và n (m và n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền) rồi vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để nhận ra góc nhọn .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> DẠNG 2. CHỨNG MINH MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN:. Bài 14: Cho một tam giác vuông với một góc nhọn  tùy ý .Chứng minh rằng : 1) sinα2 + cos α2 = 1 b. sinα 2) tanα = cosα cosα 3) cot α = sinα 1 5) 1  tanα = cosα2 2. c.  4) tanα. cot α = 1 1 6)1  cot α = sinα2 2. a.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. 2. 2 2 2 b c b  c a     2 2 1) sinα + cos α =       2  2 1 a a a a. b b a sin  2) tanα =   c c cos  a c c a cosα 3) cot α =   b b sinα a. b c 4) tanα. cot α = . 1 c b. b. c.  a 2. sin  1 5)1  tanα = 1+  2 2 cosα cos α 2. 2. cosα 1 6)1  cotα = 1+  2 2 sin  sin  2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chú ý: - Để viết tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông, ta cần xác định được: 1. Tam giác vuông chứa góc nhọn đó 2. Cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó. m Biết một tỉ số lượng giác của gócn nhọn  là. , ta dựng được góc  bằng cách: + Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và n (m và n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền) rồi vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để nhận ra góc nhọn  - Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn chứng minh được một số hệ thức cơ bản (Bài 14). Dựa vào các hệ thức cơ bản này, ta có thể tính tỉ số lượng giác, chứng minh được một số hệ thức khác hoặc tính giá trị của một biểu thức lượng giác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa TSLG của góc nhọn - Ghi nhớ các dạng toán vừa giải và phương pháp giải các dạng toán đó - Làm các bài tập về nhà: Bài 13; 17 sgk; Bài 22; (sbt).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhanh mắt nhanh miệng 1. 5. 2. 7. 4 3. 6. 8. -Suy nghĩ không quá 10 giây. --Mỗi ô trả lời đúng thì nhận được một điểm 10, trả lời sai không được điểm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu hỏi 1. 0. Sin30  0,5 Là một người các em thường gặp !. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi 2. 0 '. Cos33 1. 0 ' 56 59 = Sin..... Được nhiều người yêu mến!. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu hỏi 3 0. 0. Cos30 - Sin60 = 0 Đó là một nhà giáo. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu hỏi 4. 0. 0. Sin45 + Cos45 =. 2. Đội tuyển sử năm 2012 đạt giải nhất toàn tỉnh Thanh Hoá. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu hỏi 5. 2. 2. Sinα + Cos α =. 1. Đội tuyển Toán xếp giải nhì toàn tỉnh Thanh Hoá. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu hỏi 6 • Nếu tan = 2 thì cot  = 0,5. Thường xuyên mỉm cười. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu hỏi 7. 0. 2Sin60 = 3 Dáng người cao và xinh! Công tác tại trường THCS Nguyễn Du. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu hỏi 8 2. 1  cot  . 1 2 Sinα. 00 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Hết giờ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 8. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 1 ( Bài 13c tr 77SGK): Dựng góc  biết. c.. 3 tg  4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP Bài 2:. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Biết : AB = 7,5 cm; BH = 4,5 cm. a) Tính BC, AC. b) Tính cosB, cosC. Bài 3: Cho ABC vuông tại A , biết cosB = 0,8. Hãy tính tỉ số lượng giác của góc C ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 4: Cho một tam giác vuông có một góc 300 và cạnh huyền có độ dài 42cm .Hãy tính độ dài của cạnh đối diện góc 300. Bài 5: Cho một tam giác vuông có một góc 600 và cạnh huyền có độ dài 2cm .Hãy tính độ dài của cạnh kề góc 600. Bài 6: Cho một tam giác có một góc 450 . Đường cao chia cạnh kề với góc đó thành hai phần 1900mm và 1949mm .Hãy tính độ dài của đường cao. (Biết rằng độ dài đường cao đó lớn hơn 1920mm).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 6: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn , vẽ các đường cao AD , BE ,CF Chứng minh rằng : S 2 AEF. S ABC. cos A. Hướng dẫn giải : 2. S AEF  AE  2 a)   co s A S ABC  AB . A. . F. AEF ABC. E. AE. AF Â chung ;  AB AC  AE AF AEB : co sA  ; AFC : co sA  AB AC. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BAØI TAÄP VEÀ NHAØ • Làm các bài tập 28,29,30,31,32,36 sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×