Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DEDAN VAO 10 NAM DINH 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÙNG KHOA – NAM TRỰC- NAM ĐỊNH ĐỀ ( TỰ LUẬN)  2 x 4x   1 1  A     :    1  x 1  x   x x  x  với x  0; x 1 Bài 1: a.Rút gọn biểu thức :. b. CMR: 3  2 2  3  2 2 2 2 Bài 2: a. Tìm toạ độ giao điểm của parapol y 2 x và đường thẳng y 3x  1 2 2 b. Cho phương trình : x  4mx  4m  m  2 0 (m là tham số) x  x 2 Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho 1 2  x  y  2   y 6   x  2 y  3 0. Bài 3: Giải hệ phương trình : Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở B. Trên cạnh BC lấy điểm E (khác B và C). Đường tròn đường kính CE cắt AC tại M và cắt đường thẳng AE tại N. a. Chứng minh tứ giác ABEM, ABNC nội tiếp được. b. Chứng minh ME là phân giác của góc BMN 2 c. Chứng minh : AE. AN  CE.CB  AC 3 2 Bài 5: Giải phương trình : 4 x  25x  43x  x 3x  2 22  3x  2 Bài 4: Hình vẽ:. 1) Chứng minh ABEM và ABNC là các tứ giác nội tiếp. Nội dung trình bày 0 0   Ta có: EMC 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  EM  AC  EMA 90 (hai góc kề bù) 0 0 0 0    Lại có ABE 90 (gt)  ABE  EMA 90  90 180 Suy ra ABEM là tứ giác nội tiếp đường tròn. 0 0   Ta có: ENC 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay ANC 90  hai đỉnh B và N cùng nhìn cạnh AC dưới một góc vuông Suy ra ABNC là tứ giác nội tiếp đường tròn.  2) Chứng minh ME là tia phân giác của góc BMN . Nội dung trình bày. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÙNG KHOA – NAM TRỰC- NAM ĐỊNH Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEM ta có:   BME BAE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE) (1) Xét đường tròn đường kính EC ta có:   EMC ECN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EN) (2) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABNC ta có:   BAN BCN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BN) (3)    Từ (1), (2), (3)  BME EMN  ME là tia phân giác của góc BMN . 3) Chứng minh AE.AN + CE .CB = AC2. Nội dung trình bày NAC Xét ∆ vuông AME và ∆ vuông ANC có: chung  ∆ AME ~ ∆ ANC (g. g) AE AM   AC AN  AE . AN = AM . AC .  Xét ∆ vuông CME và ∆ vuông CBA có: ACB chung CM CE    ∆CME ~ ∆CBA (g. g) CB CA  CM . CA = CE . BC . Suy ra: AE . AN + CE . BC = AM . AC + CM . AC = AC .(AM + CM ) = AC2.. HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 5 PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 NAM ĐỊNH NĂM 2014 (thi ngày 28 tháng 6 năm 2014) 3 2 Câu 5. ( 1,0 điểm). Giải phương trình 4x  25 x  43 x  x 3x  2 22  3 x  2 .. Nội dung trình bày. Điểm. Cách 1 + ĐKXĐ:. 3 x  2 0  x . 2 3 (*). 2 + Biến đổi phương trình đã cho trở thành: (x  1)(4x  21x  22  3x  2) 0 2  x 1 thỏa mãn điều kiện (*) hoặc 4x  21x  22  3x  2 0 (1) 2 + Biến đổi (1) trở thành 3x  2 21x  22  4x. .  3x  2  21x  22  4x 2. . 2. 2 (Điều kiện 21x  22  4x 0(**) )  16 x 4  168 x3  617 x 2  927 x  486 0  (4 x 2  19 x  18)(4 x 2  23 x  27) 0  4 x 2  19 x  18 0 hoặc 4 x 2  23 x  27 0. 19  73 23  97  x x 8 8 hoặc 19  73 23  97  x ;x  8 8 + Kiểm tra các giá trị của x, ta thấy thỏa mãn (*) và (**). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÙNG KHOA – NAM TRỰC- NAM ĐỊNH  19  73 23  97  ; 1;  8 8    . + Kết luận: tập nghiệm của phương trình đã cho là Cách 2 2 3 x  2 0  x  3 (*) + ĐKXĐ: 2 + Biến đổi phương trình đã cho trở thành: (x  1)(4x  21x  22  3x  2) 0 2  x 1 thỏa mãn điều kiện (*) hoặc 4x  21x  22  3x  2 0 (1) 2 + Biến đổi (1) trở thành 4x  19 x  18 (2 x  4)  3x  2.  4x 2  19 x  18 (2 x  4) . 3x  2 . (2 x  4) 2  ( 3x  2) 2 (2 x  4)  3x  2 (Nhân liên hợp, do điều kiện (*)). x 2  19 x  18  4x  19 x  18  (2 x  4)  3x  2 2.  4 x 2  19 x  18 0 hoặc (2 x  4)  3x  2 = 1 19  73  x 8 hoặc 3x  2 5  2x (2) + Giải (2) được. x. 23 . 97 8. 19  73 23  97  x ;x  8 8 + Kiểm tra các giá trị của x, ta thấy thỏa mãn (*) và (**)  19  73 23  97  ; 1;  8 8    . + Kết luận: tập nghiệm của phương trình đã cho là Cách 3 2 3 x  2 0  x  3 (*) + ĐKXĐ: 2 + Biến đổi phương trình đã cho trở thành: (x  1)(4x  21x  22  3x  2) 0 2  x 1 thỏa mãn điều kiện (*) hoặc 4x  21x  22  3x  2 0 (1) 2 + Biến đổi (1) trở thành 4x  19 x  18 (2 x  4)  3x  2. (5  2 x) 2  ( 3x  2) 2  4x  23x  27 (5  2 x )  3x  2  (5  2 x)  3x  2 (Nhân liên hợp, do điều kiện (*)) 4x 2  23 x  27  4x 2  23x  27  (5  2 x)  3x  2 2.  4x 2  23x  27 0 hoặc 5  2 x  3x  2 = 1 23  96  x 8 hoặc 3x  2 5  2x (2) 19  73 x 8 + Giải (2) được 19  73 23  97  x ;x  8 8 + Kiểm tra các giá trị của x, ta thấy thỏa mãn (*) và (**). 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÙNG KHOA – NAM TRỰC- NAM ĐỊNH  19  73 23  97  ; 1;  8 8    . + Kết luận: tập nghiệm của phương trình đã cho là GIÁO VIÊN GIẢI ĐỀ TIẾN SĨ TOÁN HỌC: VŨ TIẾN LƯỠNG. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×