Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi thu vao lop 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC</b>


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


(Thời gian 120 phút khơng kể giao đề) Ngµy16/5/2014
<b>PHẦN I. (6 ®iĨm) </b>


<i> Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i> có cái gì rng rng</i>


<i> nh là đồng là bể</i>
<i> nh là sông là rừng</i>


<i> ánh trăng - Nguyễn Duy- </i>


1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa nh thế nào trong việc bày tỏ
cảm xúc của nhà thơ? Hãy giải thích nhan đề của bài thơ?


2. Trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”, từ “mặt” thứ hai đợc chuyển theo phơng thức
nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.


3. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về những câu thơ
trên. Trong đó có dùng lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán (gạch dới lời dẫn trực tiếp và
câu cảm thán)


<b>PHẦN II. (4 điểm) Cho đoạn văn sau: </b>


<i>Chỳng tụi b bom vựi luụn. Cú khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cời </i>
<i>thì hàm răng lố lên khn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tơi gọi nhau là “những </i>
<i>con quỷ mắt đen.”</i>



<i> (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuª)</i>


1. Những ngời gọi nhau là “những con quỷ mắt đen” làm cơng việc gì? Họ là những ai?
2. Những câu văn trên gợi em liên tởng tới những câu thơ nào trong bài thơ Bài thơ về tiểu
<i>đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật, hãy chép lại chính xác những câu thơ ấy?</i>


3. Em cảm nhận nh thế nào về những ngời chiến sĩ trên tuyến đờng Trờng Sơn huyền thoại
trong những năm tháng chiến tranh? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn (khoảng
nửa trang giấy thi) theo cách lập luận tổng - phân – hợp.


HÕt


<i> (Giám thi coi thi không giải thích gì thêm)</i>


Họ và tên thí sinh..Số báo danh……..
TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC


ĐÁP ÁN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
<b>PHẦN I. (6 ®iĨm) </b>


<i><b> C©u 1. (1.5®iĨm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Nêu hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1978 tại TP Hồ Chí Minh, ba năm sau ngày Miền </i>
Nam giải phãng - 0,5 ®iĨm


<i>- ý nghĩa: Cuộc sống hồ bình với đầy đủ tiện nghi hiện đại, là lời nhắc nhở về những năm </i>
tháng gian lao đã qua, nhắc nhở về đạo lí sống ân tình, thuỷ chung - 0,5 điểm


- Giải thích nhan đề: ánh trăng - ánh sáng bình yên, là biểu tợng của sự thuỷ chung trọn
vẹn, nghĩa tình khơng thay đổi. ..0,5 đ



Câu 2: (1 điểm)


- Mặt thứ hai dùng theo nghĩa chuyển
- Nêu cái hay: Mặt lµ tõ nhiỊu nghÜa


Mặt (1) nghĩa gốc – chỉ khuôn mặt ; từ mặt (2) – chỉ mặt trăng, chỉ sự đối
diện, dám nhìn thẳng, đối diện với chính mình với những cái cha tốt – Phương th ức ẩn
dụ . Từ đó, suy ngẫm tự nhận ra và thức tỉnh bản thân. 1điểm


<b>C©u 3: (3,5 ®iÓm)</b>


Mở đoạn: đạt yêu cầu về hình thức , nội dung kiểu đoạn văn quy nạp
Thân đoạn:


- Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng trong t thế lặng im có phần thành kính: “Ngửa mặt
<i>lên nhìn mặt”. Từ “mặt” cuối câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng nghĩa của ý</i>
thơ.


+ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, ngời bạn tri kỷ mình đã lãng quên, vầng trăng đối
diện với con ngời hay nói cách là quá khứ đối diện với hiện tại; thuỷ chung tình nghĩa đối
diện với bạc bẽo, vơ tình và lãng quên để tự thú về sự bội bạc của mình.


+ Đối diện với trăng nhà thơ làm thức tỉnh tình cảm, lơng tâm con ngời: nh nhìn thấy cả
mặt trong đó và t vấn lơng tâm, hổ thẹn, ân hận về sự thay đổi của mình.


- Cuộc sống đối thoại không lời trong khoảnh khắc ấy đã làm nhà thơ “rng rng” xúc
động vì quá khứ vất vả gian lao nhng tràn ngập niềm vui cùng với trăng, với thiên nhiên
bấy lâu tởng đã lãng quên bỗng ùa về trong nỗi nhớ. “rng rng” nhng muốn khóc mà cứ
nghẹn ngào…



- Cuộc sống hiện tại nh ngừng lại để con ngời soi vào quá khứ, vào một thời họ đã lãng
qn - soi vào chính mình. Có q khứ xa và gần, đất nớc và quê hơng, thiên nhiên và cuộc
sống, lao động và chiến đấu, tập thể và cá nhân. Trăng cịn gợi lên hình ảnh của hiện tại, sự
giàu đẹp, nỗi gian lao vất vả còn phải phấn đấu, niềm tin và hy vọng, sự hùng vĩ của thiên
nhiên và sức mạnh của con ngời trong cuộc sống thông qua một loạt các điệp từ “nh là”
cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê: “nh là đồng là bể – nh là sông là rừng”.


Kết đoạn: Khổ thơ chính là niềm xúc động mạnh mẽ của con ngời khi đối diện với trăng,
đối diện với quá khứ Tất cả làm cho ngời đọc thực sự xúc động và hoà chung cảm xúc với
trữ tình của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Độ dài khoảng 8 - 10 câu - Nếu quá dài trừ 0,5 điểm
- Cã dïng lêi dÉn trùc tiÕp (g¹ch díi)


- Một câu cảm thán (gạch dới)
<b>PHN II. (4 điểm)</b>


<b>Câu1: 1 điểm</b>


Nhng ngi gi nhau l “những con quỷ mắt đen” là ba cô gái: Nho, Thao, Phơng Định. Họ
là những thanh niên xung phong làm công việc đo lợng đất đá cần lấp vào hố bom nổ chậm
và phá bom nổ chậm khi cần.


<b>C©u 2: (1 ®iĨm)</b>


Những câu văn trên gợi em liên tởng tới những câu thơ nào trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội
<i>xe khơng kính của Phạm Tiến Duật:</i>


Kh«ng cã kính, ừ thì có bụi,


Bụi phun tóc trắng nh ngời già


Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha


<b>Câu 3. (2 điểm) </b>


Mở đoạn: nêu cảm nhận chung


Thõn on: ln lt trỡnh by những cảm nhận của mình về những ngời chiến sĩ trên tuyến
đờng Trờng Sơn


Họ đều là những con ngời dũng cảm đơng đầu với khó khăn, sãn sàng hy sinh vì lí tởng
Đồn kết u thơng, quan tâm chăm sóc cho nhau nh anh chị em ruột thịt trong gia đình.
Dù cho hồn cảnh sống, chiến đấu vô cùng khắc nghiệt, nhng những ngời chiến sĩ ấy vẫn
giữ đợc tâm hồn trong sáng, trẻ trung lạc quan…


Hình ảnh những chiến sĩ thanh niên xung phong đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp của
những ngời chin s trờn tuyn ng Trng Sn huyn thoi.


Kết đoạn: Nhấn mạnh lại - liên tởng


- Trỡnh by theo ỳng hình thức kiểu đoạn văn tổng - phân - hợp 0,5 đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×