Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 14 – 09 – 2014 Ngày dạy: 17 – 09 – 2014. Tuần: 5 Tiết: 10. §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu - HS: SGK III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A5:…………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. -GV giới thiệu VD 1.. a, x2 – 4x + 4 coù daïng haèng đẳng thức nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ví dụ (22’) -HS đọc đề trong SGK. - HS Bình phöông moät hieäu (x – 2)2. -GV hướng dẫn HS làm câu b. GHI BẢNG 1. Ví dụ: VD 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)x2 – 4x + 4 = (x – 2)2 = (x – 2)(x – 2). HS lên bảng làm câu a và b, các 2 2 b) x2 – 2 = x2 – với và áp dụng HĐT em khác làm vào vở, theo dõi và x nhận xét bài làm của các bạn. A 2 – B2 = -Với câu c, áp dụng HĐT A3 – B3 với A = 1 và B = 2x. . 2. 2 2 x 2. 2. c) 1 – 8x3 = 13 – (2 x)3 2 1 2x 12 1.2x 2x = 1 2x 1 2x 4x 2 = -Với VD 2 câu a đã được học ở -HS tự làm câu a. các bài trước. x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (x + 1)(x + 1)(x + 1) Áp dụng HĐT A2 – B2 với A = x + y và B = 3x. -HS theo dõi GV thực hiện câu b.. VD 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3 = (x + 1)(x + 1)(x + 1) b) (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y – 3x) = (y + 4x)(y – 2x).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV hướng dẫn HS tính nhanh bằng cách áp dụng HĐT A 2 – B2. -GV hướng dẫn HS phân tích (2n + 5)2 – 25 thành nhân tử bằng HĐT A2 – B2 với B = 5 và A = 2n + 5. -HS thực hiện VD 3: Tính nhanh 1052 – 25 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5)(105 – 5) 1052 – 25 = 110.100 = 11000 =1052 – 52 =(105 + 5)(105 – 5) = 11000 Hoạt động 2: Áp dụng (8’) 2. Áp dụng: VD 4: Chứng minh (2n + 5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. HS phân tích. Giải: Ta có:. (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 = (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) Vậy, (2n + 5)2 – 25 4. 4. Củng Cố: (13’) - GV cho HS làm bài tập 43, 45 SGK/ 20 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 44, 46SGK/ 20-21. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>