Tải bản đầy đủ (.docx) (499 trang)

Giáo án ngữ văn 11, soạn chuẩn cv 3280 và cv 5512, có chủ đề tích hợp (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 499 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11, HỌC KÌ 1
SOẠN CHUẨN CV 3280 VÀ CV 5512 MỚI NHẤT
(CĨ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP)
Ngày soạn:................/................./2021
Ngày dạy:................/................./2021
Tiết 1 – 2 : KHGD
Tên bài dạy: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)

- Lê Hữu Trác

Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết, hiểu được bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa uy
quyền nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ
chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà
nho, thanh cao, coi thường danh lợi. Những nét đặc sắc về bút pháp kí sự: tài năng
quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp
dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Bảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS

STT

MỤC TIÊU


HĨA

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết


1

Năng lực thu thập thông tin liên quan đến Lê Hữu Trác.

Đ1

2

Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu
chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của
chúng trong tác phẩm.

Đ2

3

Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc Đ3
thể hiện nội dung văn bản.
1


4

Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thơng
điệp mà văn bản gửi gắm.

Đ4

5


Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ
thuật tiêu biểu của thể loại kí sự

Đ5

6

Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề
thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Vào phủ
chúa Trịnh nói riêng và tác phẩm Thượng kinh kí sự nói riêng

N1

7

Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

V1

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

8

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để
hồn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.

GT-HT

Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng
và nghệ thuật của tác phẩm.

9

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan GQVĐ
đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số
giải pháp giải quyết vấn đề.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM
- Trân trọng nhân cách cao đẹp của danh y Lê Hữu Trác.
10

- Có trách nhiệm và lương tâm đối với nghề nghiệp mình đã
chọn

TN

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2. Học liệu: SGK, hình ảnh về tác giả, tác phẩm; phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a. Mục tiêu: Kết nối bài học
b. Nội dung: HS quan sát 2 bức tranh và trả lời câu hỏi: Những bức tranh này
khiến em liên tưởng đến tác phẩm nào đã học ở chương trình THCS?
c. Sản phẩm. Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện:
2


- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Đưa ra bức tranh về phủ chúa Trịnh 
Bức tranh khiến các em nhớ tới tác phẩm nào đã học trong chương trình Ngữ văn

THCS?

Nêu những hiểu biết của em về đoạn trích đã học?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: quan sát, suy nghĩ và trả lời
- Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
(Đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” – trích Vũ trung tùy bútPhạm Đình Hổ)
- Bước 4: Nhận xét và liên hệ và dẫn vào bài mới: Lê Hữu Trác không
chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem là một trong những tác
giả văn học có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển của thể
loại kí sự. Ơng đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực của
cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí sự lên kinh).
Để hiểu rõ tài năng, nhân cách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã
hội Việt Nam thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa
Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự).

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm hoạt động nhóm của HS
d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

3


Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG
* Thao tác 1 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác I. TÌM HIỂU CHUNG

giả và tác phẩm.
1. Tác giả
Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu là Hải
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
Thượng Lãn Ông; là một danh y, nhà văn,
nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII. Ông là
+ HS đọc nhanh Tiểu dẫn (Sgk, tr.3).
tác giả của bộ sách y học nổi tiếng Hải
+ Em hãy nêu những nét chính về tác thượng y tông tâm lĩnh.
giả, tác phẩm?
2. Tác phẩm ( SGK)
- Bước 2: HS làm việc cá nhân.
- Đoạn trích được rút ra từ Thượng kinh
- Bước 3: HS báo cáo.
kí sự - tập kí sự bằng chữ Hán hoàn thành
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến năm 1783, xếp ở cuối bộ Hải thượng y
tông tâm lĩnh- ghi lại việc tác giả được
thức.
triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn
cho thế tử.
- Đọc văn bản.
* Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc văn
bản
GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi,
từ tốn, chú ý đọc một số câu thoại, lời của
quan chánh đường, lời thế tử, lời người
thầy thuốc trong phủ, lời tác giả,...
- GV đọc trước một đoạn.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
Hoạt động 2: ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

- Bước 1; Giáo viên giao nhiệm vụ: 4 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của
nhóm với 4 câu hỏi
chúa Trịnh và thái độ của tác giả
+ Nhóm 1: Quang cảnh và cuộc sống đầy * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
uy quyền của chúa Trịnh được tác giả Trịnh
miêu tả như thế nào?
+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần
4


+ Nhóm 2: Thái độ của tác giả bộc lộ cửa và “ Những dãy hành lang quanh co
như thế nào trước quang cảnh ở phủ nối nhau liên tiếp”. “ Đâu đâu cũng là cây
chúa? em có nhận xét gì về thái độ ấy?
cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua
thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”
+ Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán hiện ra
như thế nào?
+ trong khuôn viên phủ chúa “
Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người
+ Nhóm 4: Thái độ của Lê Hữu Trác và
có việc quan qua lại như mắc cửi.
phẩm chất của một thầy lang được thể
hiện như thế nào khi khám bệnh cho Thế
(phân tích bài thơ mà tác giả
tử?
ngâm)
- Bước 2: HS thảo luận khoảng 5 phút

+ Nội cung được miêu tả gồm những
chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn

- Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày
sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung
sản phẩm của nhóm mình.
nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ...
- Các nhóm khác nhận xét chéo.
+ ăn uống thì “ Mâm vàng, chén bạc,
-Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến đồ ăn toàn của ngon vật lạ”
thức.
+ Về nghi thức: Nhiều thủ tục...
Nghiêm đến nỗi tác giả phải “ Nín thở
đứng chờ ở xa)
=> Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang
trọng uy nghiêm được tác giả miêu tả bặng
tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả
cảnh sinh động giữa con người với cảnh
vật. Ngôn ngữ giản dị mộc mạc...
* Thái độ của tác giả
- Tỏ ra dửng dưng trước những
quyến rũ của vật chất. Ông sững sờ trước
quang cảnh của phủ chúa “ Khác gì ngư
phủ đào nguyên thủa nào”
- Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi
phủ chúa xong tác giả tỏ ra khơng đồng
tình với cuộc sống q no đủ tiện nghi
nhưng thiếu khí trời và khơng khí tự do
2. Thế tử Cán và thái độ, con người
5


Lê Hữu Trác

* Nhân vật Thế tử Cán:
- Lối vào chỗ ở của vị chúa rất nhỏ “
Đi trong tối om...”
- Nơi thế tử ngự: Vây quanh bao
nhiêu là vật dụng gấm vóc lụa là vàng
ngọc. Người thì đơng nhưng đều im lặng
- Hình hài, vóc dáng của Thế tử Cán:
+ Mặc áo đỏ ngồi trên sập vàng
+ Biết khen người giữa phép tắc
“Ông này lạy khéo”
+ Đứng dậy cởi áo thì “Tinh khí khơ
hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân thì
xanh...ngun khí đã hao mịn... âm dương
đều bị tổn hại -> một cơ thể ốm yếu, thiếu
sinh khí
=> Tác giả vừa tả vừa nhận xét
khách quan Thế tử Cán được tái hiện lại
thật đáng sợ. Tác giả ghi trong đơn thuốc “
6 mạch tế sác và vơ lực...trong thì trống”.
Phải chăng cuộc sống vật chất quá đầy đủ,
quá giàu sang phú quý nhưng tất cả nội lực
bên trong là tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm
chất thì trống rỗng?
* Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm
chất của một thầy lang khi khám bệnh cho
Thế tử
- Một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ
thể, nguyên nhân của nó, một mặt ngầm
phê phán “Vì Thế tử ở trong chốn màn che
trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên

tạng phủ yếu đi”
+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh
6


Cán, đưa ra cách chữa thuyết phục nhưng
lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽ tin
dùng, cơng danh trói buộc. Đề tránh được
việc ấy chỉ có thể chữa cầm chừng, dùng
thuốc vô thưởng vô phạt. Song, làm thế lại
trái với y đức. Cuối cùng phẩm chất, lương
tâm trung thực của người thày thuốc đã
thắng. Khi đã quyết tác giả thẳng thắn đưa
- Bước 1: Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp ra lý lẽ để giải thích -> Tác giả là một thày
tâm hồn của Lê Hữu Trác?
thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức
- Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Bước 3: GV nhận xét.
- Bước 4: Chuẩn kiến thức.

3. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê
Hữu Trác:
-Là một người thầy thuốc giỏi, có kiến
thức sâu rộng và dày dặn kinh nghiệm.
- Bên cạnh tài năng, ơng cịn là một thầy
thuốc có lương tâm và đức độ.
- Hơn nữa ơng cịn có những phẩm chất
cao quý như khinh thường lợi danh, quyền
quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh
đạm, giản dị nơi quên nhà…


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học
- Bước 1: GV nêu câu hỏi:

1. Nghệ thuật:

+ Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì? Giá -Bút pháp ký sự đặc sắc của tác giả- Quan
trị ấy thể hiện ở những khía cạnh nào?
sát tỉ mỉ. ghi chép trung thực, miêu tả cụ
thể, sống động, chọn lựa được những chi
+ Nhận xét nghệ thuật viết kí của tác giả?
tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh.
+ Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ về vẻ
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
đạp tâm hồn của tác giả?
- Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất
+ Nêu ý nghĩa văn bản?
trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện
- Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. một cách kín đáo thái độ của người viết.
- Bước 3: GV nhận xét.

2. Ý nghĩa văn bản:

- Bước 4: Chuẩn kiến thức.

Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh
quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống
7



xa hoa, hưởng lạc trong phủ chúa đồng
thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi,
quyền quý của tác giả.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a. Mục tiêu: Đ4, Đ5, N1, GQVĐ
b. Nội dung: Thảo luận nhóm theo cặp đơi
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Hoạt động của GV - HS

Dự kiến sản phẩm

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: (Thảo
luận theo cặp đôi)
BT1: Sắp xếp sự việc diễn ra sau
BT1:
đây đúng theo trình tự:
1->5->6->3->7->9->8->2->4->10
1.Thánh chỉ 2.Qua mấy lần
trướng gấm 3.Vườn cây, hành lang
4.Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung 6.Nhiều
lần cửa 7.Hậu mã qn túc trực 8.Gác
tía,phịng trà 9.Cửa lớn, đại đường,
quyền bổng 10.về nơi trọ.
Trả lời:……………………
BT2: Qua đoạn trích anh (chị) thấy
Lê Hữu Trác là người như thế nào?
+ Là người thầy thuốc ……………


BT2:

+ Là nhà văn………………

+ Là thầy thuốc giỏi, có y đức.

+ Là một ơng quan….

+ Là nhà văn với bút pháp kí sự đặc sắc.
+ Là ơng quan thanh liêm, chính trực

BT3: So sánh đoạn trích “Vào phủ
chúa Trịnh”- Lê Hữu Trác với đoạn

BT3:
8


trích “Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh” – Phạm Đình Hổ và nhận xét về
sự giống và khác nhau ở hai đoạn
trích?

Giống nhau: gần gũi ở cùng một đề tài,
khơng gian địa điểm – phủ chúa Trịnh; giá trị
hiện thực; ở thái độ kín đáo, giọng văn điềm
đạm,…

- Bước 2; HS thực hiện nhiệm vụ:


Khác nhau:

- Bước 3: HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ: Mỗi bài tập GV gọi
đại diện 1 -2 cặp đôi lên báo cáo kết
quả.
- Bước 4: GV nhận xét, chữa bài.

+ Đoạn trích của Lê Hữu Trác: Giới hạn
trong một lần vào phủ, trực tiếp mắt thấy tai
nghe. Kể ở ngơi thứ nhất; khơng có chi tiết
hư cấu, kì ảo.
+ Đoạn trích của Phạm Đình Hổ: tập hợp,
tổng hợp hiện thực trên nhiều nguồn trực
tiếp, gián tiếp. Kể ở ngơi thứ 3, có sử dụng
chi tiết hư cấu, kì ảo.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a. Mục tiêu: Đ5, GQVĐ
b. Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu
- Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề để trả lời vấn đề mà GV đưa ra.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Hoạt động của GV - HS
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
-Bước 1: GV giao nhiệm
vụ: .Đọc văn bản sau và trả lời câu
hỏi:
“Bệnh thế này khơng bổ thì
khơng được. Nhưng sợ mình khơng

ở lâu, nếu mình làm có kết quả
ngay thì sẽ bị danh lợi nó ràng
buộc, khơng làm sao về núi được.
Chi bằng ta dùng thứ phương

Dự kiến sản phẩm
1/ Văn bản trên có nội dung: thể
hiện suy nghĩ, những băn khoăn của
người thầy thuốc. Băn khoăn ấy thể hiện
thái độ của ông đối với danh lợi và lương
tâm nghề nghiệp, y đức của người thầy
thuốc. Khơng đồng tình ủng hộ sự xa hoa
nơi phủ chúa, không màng danh lợi
nhưng ông không thể làm trái lương tâm.
2/ Câu văn“Bệnh thế này khơng bổ
thì khơng được” thuộc loại câu phủ
định nhưng lại có nội dung khẳng
9


thuốc hịa hỗn, nếu khơng trúng
thì cũng khơng sai bao nhiêu.
Nhưng rồi lại nghĩ: Cha ơng mình
đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải
dốc hết lòng thành, để nối tiếp cái
lịng trung của cha ơng mình mới
được”.

định.
3/ Những diễn biến tâm trạng của

Lê Hữu Trác khi kê đơn :
- Có sự mâu thuẫn, giằng co:

+ Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị
nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được
( Trích Vào phủ chúa Trịnh, chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc.
Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I,
+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại
NXBGD 2007)
sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng
1/ Văn bản trên có nội dung gì?
cha ơng.
2/ Xác định hình thức loại câu trong
- Cuối cùng phẩm chất, lương tâm
câu văn“Bệnh thế này không bổ thì của người thầy thuốc đã thắng. Ơng gạt
khơng được”. Câu này có nội dung sang một bên sở thích cá nhân để làm trịn
khẳng định, đúng hay sai ?
trách nhiệm.
3/ Trình bày những diễn biến tâm
- Là một thầy thuốc có lương tâm
trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn?
và đức độ;
- Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá
- Khinh thường lợi danh, quyền
nhân.
quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh
đạm, giản dị nơi quê nhà
- Bước 3: GV nhận xét.
- Bước 4: Chuẩn kiến thức.


HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu: Đ5, V1
b. Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để viết đoạn văn
theo yêu cầu.
c. Sản phẩm: Bài viết của HS.
d, Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
10


Hoạt động của GV - HS

Dự kiến sản phẩm

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
BT1: Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi lạc, từ
BT1: Khái quát phẩm chất hình
tâm; bậc túc nho thâm trầm.
tượng Lê Hữu Trác trong đoạn
Ơng Lười - Lãn Ơng chỉ là một cách đặt
trích. Ông có phải là Ông Lười như
bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã.
bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn
Nhưng cũng rất đúng khi nói ơng lười
văn 5 đến 7 dòng để trả lời câu hỏi.
trong thái độ thờ ơ với công danh phú
quý, trong lối sống tự do thanh cao nơi
BT2: Qua hình tượng thái tử Trịnh
rừng núi q nhà.
Cán trong đoạn trích, em có suy
nghĩ gì về mối quan hệ giữa môi

BT2: HS liên hệ thực tế.
trường sống và sự phát triển của
con người?
- Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Bước 3: GV nhận xét.
- Bước 4: Chuẩn kiến thức.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng 11
- Thiết kế bài giảng 11
- Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (tập 1)
- Văn bản văn học 11,…
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

11


Tiết 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP:
ĐỌC - HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN VỀ THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM
(Chương trình Ngữ văn 11, học kì I, 07 tiết)

I. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ ĐỀ VÀ THỜI LƯỢNG THỰC
HIỆN
1. Chủ đề gồm các bài:
*Các văn bản thơ Nơm trung đại:
- Tự tình (Bài II) của Hồ Xuân Hương

- Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến
- Thương vợ của Trần Tế Xương
12


*Tích hợp với các bài sau:
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích
2. Thời lượng: 7 tiết
3. Hình thức:
- Tổ chức dạy học trong lớp.
- Ở nhà thực hành, nghiên cứu.
II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức
*Các văn bản thơ Nôm đường luật:
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và
khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
- Cảm nhận được vẻ đẹp điển hình của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm
hồn thi nhân.
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú – tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam với
những gian lao, vất vả nhưng luôn nhân hậu, đảm đang và lặng lẽ hi sinh vì chồng
vì con; thấy được tình yêu thương quý trọng của TTX dành cho người vợ, vẻ đẹp
nhân cách và tâm sự của nhà thơ.
- Thấy được tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương;
nắm được những thành công nghệ thuật của các bài thơ: sử dụng từ ngữ giản dị,
giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian kết hợp với
giọng điệu trữ tình.
*Tích hợp làm văn nghị luận:
- Hiểu được vai trị, nắm được cách phân tích đề và lập dàn ý trong tiến trình làm

một bài văn nghị luận.
- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích, biết vận dụng thao
tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận
2. Bảng mơ tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS
13


STT

MỤC TIÊU


HĨA

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1

Năng lực thu thập các tri thức liên quan đến các tác giả Hồ
Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương; các tác phẩm
Tự tình, Câu cá mùa thu, Thương vợ; phân tích đề và lập dàn
ý bài văn nghị luận; thao tác lập luận phân tích.

Đ1

2

Nhận biết và phân tích được các từ ngữ, hình ảnh thơ trong Đ2
việc thể hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình

3


Nhận biết và phân tích được những yếu tố nghệ thuật tiêu
biểu trong thơ Nơm Đường luật.

Đ3

4

Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà
văn bản gửi gắm.

Đ4

5

Nhận biết và cách sử dụng thao tác lập luận phân tích trong
một bài văn nghị luận.

Đ5

6

Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề N1
thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, về văn
nghị luận.
Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học (biết cách phân tích V1

7

đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; cách sử dụng thao tác lập luận phân tích

trong văn bản nghị luận)
NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

8

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành
nhiệm vụ nhóm được GV phân cơng.

9

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ
đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề.

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, TRÁCH NHIỆM
- Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc.
10
11

GT-HT

YN

- Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.
TN
- Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh
hiện tại.
14



3. Bảng mô tả các mức độ, yêu cầu
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và
vận dụng cao

Nêu những nét chính về Chỉ ra những biểu hiện về Nêu những hiểu biết thêm về tác
tác giả.
con người tác giả được giả qua việc đọc hiểu bài thơ.
thể hiện trong tác phẩm.
Nêu hồn cảnh sáng tác Phân tích tác động của Nêu những việc sẽ làm nếu ở vào
bài thơ.
hoàn cảnh ra đời đến việc hoàn cảnh tương tự của tác giả.
thể hiện nội dung tư
tưởng của bài thơ.
Chỉ ra ngôn ngữ được sử Cắt nghĩa một số từ ngữ, Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ
dụng để sáng tác bài thơ. hình ảnh… trong các câu của tác giả trong bài thơ.
thơ.
Xác định thể thơ.

Chỉ ra những đặc điểm về Đánh giá tác dụng của thể thơ
bố cục, vần, nhịp, niêm, trong việc thể hiện nội dung bài
đối… của thể thơ trong thơ.
bài thơ.

Xác định nhân vật trữ - Nêu cảm xúc của nhân Nhận xét về tâm trạng của nhân
tình.
vật trữ tình trong từng vật trữ tình trong câu/cặp câu/bài

câu/cặp câu thơ.
thơ.
- Khái quát bức tranh tâm
trạng của nhân vật trữ tình
trong bài thơ.
Xác định hình tượng nghệ - Phân tích những đặc - Đánh giá cách xây dựng hình
thuật được xây dựng điểm của hình tượng nghệ tượng nghệ thuật.
trong bài thơ.
thuật thơ.
- Nêu cảm nhận/ấn tượng riêng
- Nêu tác dụng của hình của bản thân về hình tượng nghệ
tượng nghệ thuật trong thuật.
việc giúp nhà thơ thể hiện
cái nhìn về cuộc sống và
con người.

15


Chỉ ra câu/cặp câu thơ thể - Lí giải tư tưởng của nhà - Nhận xét về tư tưởng của tác
hiện rõ nhất tư tưởng của thơ trong câu/cặp câu thơ giả được thể hiện trong bài thơ.
nhà thơ.
đó.

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động

học
(Thời gian)
HĐ 1: Khởi
động

HĐ 2:
Khám phá
kiến thức

Mục tiêu
(STT của YCCĐ)
Đ1, GQVĐ

Đ1, Đ2, Đ3, Đ4,
Đ5, N1, GT-HT,
GQVĐ

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

Huy động, kích hoạt
kiến thức trải
nghiệm nền của HS
có liên quan đến tác

giả các tác giả, tác
phẩm thơ Nôm
đường Luật.
*Các văn bản thơ
Nơm trung đại:
- Tự tình (Bài II)
của Hồ Xuân
Hương
- Câu cá mùa thu
(Thu điếu) của
Nguyễn Khuyến

- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại,
gợi mở

Đánh giá qua
câu trả lời của cá
nhân cảm nhận
chung của bản
thân;
Do GV đánh giá.

Đàm thoại
gợi mở; Dạy
học hợp tác
(Thảo luận
nhóm, thảo
luận cặp đơi);

Thuyết trình;
Trực quan; kĩ
thuật sơ đồ tư
duy.

Đánh giá qua sản
phẩm sơ đồ tư
duy với cơng cụ
là rubric; qua hỏi
đáp; qua trình
bày do GV và
HS đánh giá

- Thương vợ của
Trần Tế Xương
*Tích hợp với các
bài sau:
- Phân tích đề, lập
dàn ý bài văn nghị
luận

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá

- Thao tác lập luận
phân tích
16



- Luyện tập thao
tác lập luận phân
tích
HĐ 3:
Luyện tập

Đ3, Đ4, Đ5,
GQVĐ

Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy
luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn
năng
đề, thực
hành.
Kỹ thuật:
động não.

HĐ 4: Vận
dụng

HĐ 5: Mở
rộng

Đ4, Đ5, V1

GQVĐ

Liên hệ thực tế đời

sống để làm rõ thêm
thông điệp tác giả
gửi gắm trong tác
phẩm.

Tìm tịi, mở rộng
kiến thức

Đàm thoại
gợi mở;
Thuyết trình;
Trực quan.

Đánh giá qua hỏi
đáp; qua trình
bày do GV và
HS đánh giá
Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá
Đánh giá qua sản
phẩm graphics
qua trình bày do
GV và HS đánh
giá.

Đánh giá qua
quan sát thái độ

của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá
Thuyết trình; Đánh giá qua sản
kĩ thuật sơ đồ phẩm theo yêu
tư duy
cầu đã giao.
GV và HS đánh
giá

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn học bài.
- Tra cứu và tham khảo những thông tin có liên quan đến bài học (về tác giả, tác
phẩm).
17


b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo về các tác giả, tác phẩm.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan
đến bài dạy,…
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo các cấp độ.
2. Tiến trình dạy học
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

- Về thơ Nôm Đường luật:
Thơ Nôm Đường luật là một thành tựu rực rỡ của thơ ca Việt Nam. Đó là những
bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật (gồm cả những bài thơ theo

thể Đường luật hoàn chỉnh và cả những bài theo thể Đường luật phá cách).
Ngoài những đặc điểm chung của văn học trung đại, đặc điểm của thơ Nơm
Đường luật nói một cách ngắn gọn và bản chất nhất là sự kết hợp hài hịa giữa
“yếu tố Nơm” và “yếu tố Đường luật”. Hai yếu tố này hòa quyện, đan xen vào
nhau tạo nên giá trị của mỗi tác phẩm thơ Nơm Đường luật.
- Tích hợp phân mơn:
Kết hợp nội dung của các phân môn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong dạy
học Ngữ văn.
NỘI DUNG 2: ĐỌC - HIỂU THƠ NÔM TRUNG ĐẠI
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIỆM)
a. Mục tiêu: kết nối chủ đề
(HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học).
b. Nội dung: Khởi động chung cho cả chủ đề hoặc khởi động riêng cho từng bài.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Cách 1: Khởi động chung cho cả nội dung 2.
18


- Kể tên những bài thơ Nôm trung đại Việt Nam mà em đã học ở trung học
cơ sở? Các bài thơ đó được viết bằng ngơn ngữ nào? Theo các thể thơ nào?
- Em thích nhất bài nào trong số các bài thơ đó? Vì sao?

Cách 2: Khởi động riêng cho từng bài thơ Nơm trong chủ đề:
1.Tự tình - Hồ Xuân Hương
GV: Tìm những câu ca dao, thành ngữ hoặc những tác phẩm thơ văn đã học nói
về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa?
- Chùm ca dao than thân mở đầu bằng “Thân em”:
HS:


Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

- Thành ngữ: Hồng nhan bạc mệnh
- Hồng nhan đa truân.
- Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương
- Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ
- Truyện Kiều – Nguyễn Du
=> GV dẫn vào bài: Đề tài thân phận người phụ nữ là đề tài được rất nhiều các
nhà văn, nhà thơ tìm đến, trong đó, Hồ Xn Hương được coi là nhà thơ của phụ
nữ. Tiếng thơ của bà là tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc. Tự tình (II) là
một bài thơ như thế.
2. Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
GV: Trong chương trình ngữ văn 7, em đã được học một tác phẩm của tác giả
Nguyễn Khuyến? Đó là tác phẩm nào? Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Khuyến qua tiết học đó mà em cịn nhớ?
HS: Đưa ra câu trả lời: bài thơ “Bạn đến chơi nhà”; một số nét về tác giả NK.
3. Bài: Thương vợ - Tú Xương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV yêu cầu 2 HS nhóm 1 lên đóng
vai để giới thiệu về tác giả Tú
Xương:
- Một học sinh đóng vai người khách

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Anh đi anh nhớ non Côi
Nhớ song Vị Thủy, nhớ người tình chung
-Non Cơi (núi Cơi), sơng Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê
hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm
1907, lận đận mãi trên con đường thi cử, cơng danh. Ơng tự than:

"thi không ăn ớt thế mà cay":

19


đến vùng đất Nam Định (phường Vị
Xuyên- thành phố Nam Định)
- Một học sinh đóng vai là người con
của Nam Định giới thiệu cho vị
khách về những nét văn hóa nổi bật
của quê hương, trong đó có con
người ưu tú của Vị Xuyên – nhà thơ
Tú Xương.

- Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.
- Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên
dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nơm. Chất trữ tình thấm
đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.
- Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với
bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển
hình trong thơ Tú Xương.
- Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cơ Kí",
"Ơng cị", "Đưa ơng phủ", "Sơng Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ
xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú
Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một
địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.
Thi sĩ Xuân Diệu từng ca ngợi Tú Xương:
Ơng nghè, ơng thám vơ mây khói,
Đứng lại văn chương một tú tài.
Tú Xương là người con của quê hương Nam Định. Mảnh đất hiếu

học thành Nam ln tự hào về ơng!

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Tiết 1:

TỰ TÌNH
- HỒ XUÂN HƯƠNG –

a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GQVĐ
b. Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện và dự kiến sản phẩm của HĐ
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

ND 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái I. Tìm hiểu chung
quát
1. Tác giả
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
a. Cuộc đời
- GV gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn
- HXH là thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời gập
sgk và trả lời các câu hỏi sau:
20


- HS thảo luận và hoàn thành phiếu nhiều bất hạnh.
học tập số 1:

- Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ,
trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ
Tìm hiểu chung
đề tài,cảm hứng ngơn từ và hình tượng.
1. Tác giả Hồ 2.Tác phẩm
- Xuất xứ
Xuân Hương
b. Sự nghiệp sáng tác
- Thể loại
- Cuộc đời
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng
- Sự nghiệp sáng - Cảm nhận
chung
thành công ở chữ Nôm.
tác
- Bước 2; HS suy nghĩ, trả lời cá
- Phong cách thơ vừa thanh vừa tục.
nhân.
→ Được mệnh danh là “ bà chúa thơ Nôm”.
- Bước 3: GV nhận xét.
- Bước 4: Chuẩn kiến thức.
2.Bài thơ “Tự tình” (II)
- Xuất xứ: Bài thơ thư 2 trong chùm 3 bài.
- Thể loại: Thơ Nôm đường luật, viết theo
thể thất ngôn bát cú.
- Nhan đề “Tự tình”: bày tỏ tâm trạng, cảm
xúc, tình cảm của người viết .
- Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện sự cảm
thức về thời gian và tâm trạng buồn tủi,
-GV hướng dẫn HS cách đọc văn

phuẫn uất trước duyên phận éo le và khát
bản.
vọng sống , khát vọng hạnh phúc của nhà
thơ.
-Gọi HS đọc và nhận xét. GV đọc
lại.
II. Đọc – hiểu:
1. Hai câu đề:
ND 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
văn bản.
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:

Trơ cái hồng nhan với nước non”

+ Nhóm 1: tìm hiểu 2 câu đề

- Thời gian : đêm khuya

+ Nhóm 2: tìm hiểu 2 câu thực.

+ Thời gian tự nhiên: khoảng thời gian yên
tĩnh, vắng lặng về đêm.

+ Nhóm 3: tìm hiểu 2 câu luận.
+ Nhóm 4: tìm hiểu 2 câu kết.

+ Thời gian tâm lí: khoảng thời gian con
người thường đối diện với chính mình trong


- Bước 2: HS thảo luận khoảng 5-7
21


phút

suy tư, trăn trở.

- Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình - Âm thanh: tiếng trống canh dồn
bày sản phẩm của nhóm mình.
+ Từ láy “văng vẳng”: âm thanh từ xa vọng
- Các nhóm khác nhận xét chéo.
lại.
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn + trống canh dồn: âm thanh nghe dồn dập,
kiến thức.
thúc giục
Gợi không gian vắng vẻ với bước đi dồn
dập của thời gian → Tâm trạng cơ đơn,rối
bời.
- Động từ: “Trơ”
+ Trơ lì-->sự từng trải--> do cđ nhiều éo
le, ngang trái, duyên phận hẩm hiu, kiếp
“hồng nhan bạc phận).
+ Sự trơ trọi, lẻ bóng, cơ đơn
”Trơ cái hồng nhan” là nỗi đau của
HXH- sự tủi hổ, bẽ bàng khi duyên tình ko
đến, duyên phận ko thành.
+ ”Trơ cái hồng nhan với nước non”:
Kết hợp từ “cái”+”hồng nhan”: “hồng
nhan” là một khái niệm mỹ miều, chỉ

người phụ nữ tài sắc mà lại đi với “cái”
nghe thật rẻ rúng, mỉa mai. (hồng nhan
trong câu thơ đã bị đồ vật hóa, rẻ rúng
hóa).
Nhưng “cái hồng nhan” lại “trơ” với
“nước non” lại là bản lĩnh của HXH. Biện
pháp đối lập: Cái hồng nhan>< nước non
(cái nhỏ bé bên cạnh cái rộng lớn, mênh
mông) đây ko chỉ là sự dãi dầu, là cay
đắng mà còn là cả sự thách đố,cho thấy sự
bền gan, bản lĩnh của người phụ nữ trước
cđ.
22


=> Hai câu thơ đề tạc vào không gian, thời
gian hình tượng một người đàn bà trầm uất,
đang đối diện với chính mình.
2. Hai câu thực
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”
*Bi kịch, nỗi đau thân phận được nhấn mạnh,
khắc sâu hơn khi nv trữ tình ngồi một mình,
đối diện với vầng trăng lạnh và mượn rượu để
giải khuây.
- Nghệ thuật đối:
Chén rượu –hương đưa –say lại tỉnh
Vầng trăng – bóng xế – khuyết chưa trịn
 các từ ngữ đăng đối, hơ ứng với nhau làm
rõ thêm thân phận của một người đàn bà dang

dở
+ Rượu không vơi cạn nỗi niềm mà khiến nỗi
niểm trở nên thấm thía, đau xót hơn bởi “say
lại tỉnh”, chữ “lại” gợi lên cái vòng luẩn
quẩn, trở đi trở lại trong bế tắc, xót xa, chán
nản, thất vọng…
+ Thi sĩ tìm đến với trăng nhưng trăng lại trở
thành hình ảnh soi chiếu thân phận “ Vầng
trăng – bóng xế - khuyết chưa tròn”: Tuổi
xuân qua đi mà duyên phận chưa trọn vẹn
=> Nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở
dang, lỡ làng của một người phụ nữ tài hoa, ý
thức sâu sắc về tình cảnh của bản thân.

3.Hai câu luận
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
23


Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh
được gợi qua tâm trạng như cũng mang nỗi
niềm phẫn uất, phản kháng dữ dội,muốn vùng
vẫy, bứt phá của con người:
+ Rêu: 1 sinh vật nhỏ bé, hèn mọn, kochịu
khuất phục, mềm yếu.Nó đã mọc lên mà còn
mọc xiên ngang mặt đất đầy thách thức.
Đá: vốn đã rắn chắc nhưng giờ đây dường
như nó cứng hơn, nhọn hơn để đâm toạc chân
mây.

+ Các động từ mạnh “xiên, đâm” kết hợp với
phụ ngữ “ngang, toạc” + Biện pháp đảo ngữ
trong 2 câu luận thể hiện sự bướng bỉnh,
ngang ngạnh rât HXH, phản kháng không
cam chịu chấp nhận số phận.
Mượn sức sống mãnh liệt của thiên
nhiên thể hiện bản lĩnh, phản kháng vươn lên
không cam chịu cho thấy nét độc đáo táo bạo
thơ nữ thi sĩ.
4. Hai câu kết
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
-HXH muốn đạp tan, vùng vẫy nhưng ko
thành, XHPK đã ko để tâm đến thân phận bọt
bèo của người phụ nữ. Rốt cuộc nữ sĩ vẫn rơi
vào bi kịch, tuyệt vọng, đành phải buông một
tiếng thở dài não ruột trong sự buồn chán và
cam chịu.
-Ngánngán ngẫm,chán trường, là sự mệt
mỏi,buông xuôi trước thân phận, cđ.

24


mùa xn –tuần hồn-vơ hạn
- Xn
tuổi xn con người – hữu hạn

thêm lần nữa
-Lại


sự trở lại đồng nghĩa với sự ra
đi của tuổi xuân con người
mùa xuân của trời đất thì tuần hồn, vĩnh
cửu; mùa xn của đời người ra đi không trở
lại - sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với
sự ra đi của tuổi xuân
- “Mảnh tình – san sẻ - tí – con con” Thủ
pháp tăng tiến làm cho nghịch cảnh càng éo
le hơn, tội nghiệp hơn
Mảnh tình càng bé thì nỗi đau càng tăng và
đọng lại là dư vị xót xa, cay đăng về thân
phận của người phụ nữ trong xh xưa với phận
hẩm, duyên ôi.
III. Tổng kết
1.Nội dung:
Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, mỉa mai phẫn uất
trước duyên phận éo le ngang trái, khát vọng
sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
- Từ ngữ, hình ảnh giản dị nhưng giàu sức
biểu cảm, táo bạo, in đậm cá tinh sáng tạo của
nữ sĩ.
- Việt hóa thơ Đường mang nét dân gian –
25


×