Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai tap chu de Nhung hoat dong cua NAQ o nuoc ngoai tu 1919 1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỂM CẦU: TÂN SƠN</b>



<b>CHỦ ĐỀ 1: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925</b>


<b>(Lớp 9)</b>



<b>I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:</b>



-

Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925 (ở Pháp, Liên Xơ và Trung Quốc),


nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam



- So sánh được con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với những bậc tiền bối trước đó. Đánh giá được công lao của


Người về việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam sau này.



<b>II. Bảng mô tả:</b>



<b>Nội dung</b> <b><sub>(Mô tả mức độ cần đạt)</sub>Nhận biết</b> <b><sub>(Mô tả mức độ cần đạt)</sub>Thông hiểu</b> <b><sub>(Mô tả mức độ cần đạt)</sub>Vận dụng thấp</b> <b><sub>(Mô tả mức độ cần đạt)</sub>Vận dụng cao</b>


<b>Hoạt động của Nguyễn Ái</b>
<b>Quốc ở nước ngoài trong</b>
<b>những năm 1919 - 1925.</b>


Trình bày được những hoạt
động của Nguyễn Ái Quốc từ
năm 1919 đến năm 1925.


Con đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc có gì mới và
khác so với các bậc tiền bối.


Lập được niên biểu
những sự kiện chính hoạt


động của Nguyễn Ái
Quốc từ 1917 đến 1925 .


Đánh giá được công lao
của Nguyễn Ái Quốc về
việc chuẩn bị về tư tưởng,
chính trị và tổ chức cho sự
ra đời của Đảng cộng sản
Việt Nam sau này.


<b>Định hướng năng lực được hình thành</b>


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.


- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, nhận xét đánh giá.


<b>III. Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả:</b>


<i><b>1. Phần trắc nghiệm :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Ngày 5/6/1911

B. Ngày 6/5/1911

C. Ngày 5/6/1919

Ngày 6/5/1919


2 Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lê nin vào:



A. Tháng 9 – 1919

B. Tháng 7 – 1920

C. Tháng 6- 1925.

D. Tháng 12 -1920


3 Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do ai sáng lập ?



A. Lê Hồng Phong B. Hồ Tùng Mậu. C. Nguyễn Ái Quốc

D. Nguyễn Thái Học


<i><b>2. Phần tự luận</b></i>



Câu 1: Nêu quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925? Con đường đó có gì mới và khác so


với thế hệ đi trước? Theo em, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gì?




Câu 2: Bằng những sự kiện lịch sử đã học

từ 1919 đến năm 1925 em hãy chứng minh: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị trực


tiếp về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở nước ta?



<b>IV. Đáp án:</b>



<b>Câu 1:</b>

Nêu quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925? Con đường đó có gì mới và khác so


với thế hệ đi trước? Theo em, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gì?



<i>a. quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925</i>



Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị ở Vec-xai để chia nhau quền lợi sau chiến tranh, thay mặt những người Việt
Nam yêu nước Người gửi tới Hội nghị Bản yêu sách gồm 8 điểm .


Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc khi Người đọc Luận cương của Lê nin về
những vấn đề dân tộc và những vấn đề về thuộc địa: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác đó là con đường
cách mạng vơ sản”


Tháng 12 -1920 tại Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và việc sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc
đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.


Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với những ngời yêu nớc của Tuy - ni - ri, An giê - ri, Ma - rốc... thành lập Hội Liên hiệp thuộc
địa nhằm tập hợp lực lợng on kt chng thc dõn.


Năm 1922, Nguyễn i Quốc lập ra b¸o “Ngêi cïng khỉ” (Le’ Paria) do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm (kiêm chủ bút) đã vạch


trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng. Từ đó thức tỉnh các dân tộc bị áp bức
nổi dậy đấu tranh giải phóng...


Tháng 6 1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Đại hội Quốc tế nông dân v c bu vo Ban chp hnh.



Năm 1924, Ngời tham dự Đại hội lần thứ V cđa Qc tÕ céng s¶n và đã có bài tham luận của mình về lập trường, quan điểm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tháng 12/1924, Nguyễn ái Quốc rời Liên Xô sang Trung Quốc, tại đây Ngời đã tiếp xúc với Phan Bội Châu, tìm hiểu nhóm Tâm
Tâm Xã và chọn ra những ngời tiên tiến nhất để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (vào tháng 6/1925)


<i>b. Con đường đó có gì mới và khác so với thế hệ đi trước</i>



- Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu nước đó là đi sang phương Đơng, chủ yếu là Nhật
Bản vì ở đó từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị làm cho Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa; vì Nhật đã đánh bại đế quốc Nga trong
cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1905-1907) và Nhật Bản còn là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam.


Đối tượng mà cụ Phan Bội Châu gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp. Phương pháp của cụ là
vận động tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động. Nhưng cuối cùng thất bại.


Phan Chu Trinh chủ trương dựa vào thực dân Pháp để đánh phong kiến thông qua việc Vận động cải cách trong nước, khai trí, tự
cường kinh tế…. nhưng khơng thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp.


- Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây, nơi được mệnh danh có tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, có
khoa học kỹ thuật, có nền văn minh phát triển.


Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh
giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của mình là chính,


Người ln đề cao học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lý cách
mạng Tháng Mười Nga, đây là con đường cứu nước đúng đắn nhất với dân tộc ta.


<b>Như vây, cơng lao to lớn nhất của Người là tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc thơng qua Luận cương</b>
<b>của Lê Nin: đó là con đường cách mạng vơ sản. Cchấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.</b>



<b>Câu 2: Bằng những sự kiện lịch sử đã học </b>

từ 1919 đến năm 1925 em hãy chứng minh: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị


trực tiếp về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta?



<i>a. Hoạt động của Nguyễn Ái quốc ở Pháp.</i>



Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc khi Người đọc Luận cương của Lê nin về vấn
đề dân tộc và thuộc địa: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác: con đường cách mạng vô sản”.


Tháng 12/1920, Ngời tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Ngời đã bỏ phiếu tán thành quốc tế III và tham gia
vào sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Năm 1922, Nguyễn ái Quốc lập ra báo “Ngêi cïng khæ” do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm ( kiêm chủ bút) đã vạch trần chính


sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng. Từ đó thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy
đấu tranh giải phóng.


Ngồi ra Nguyễn Ái Quốccũn tham gia viết nhiều bài bỏo cho cỏc bỏo như: Nhõn đạo, Đời sống cụng nhõn và cuốn sỏch “Bản án
chế độ thực dân Pháp”. Đây là tác phẩm đầu tiên thể hiện t tởng cách mạng vô sản của Ngời. Mặc dự bị cấm đoỏn, ngăn chặn, cỏc sỏch


báo nói trên vẫn được bí mật đưa về nước.


<i><b>Như vậy, với những việc làm trên của Người đã chuẩn bị trực tiếp về tư tưởng cho sự ra đời của một chính Đảng của giai cấp</b></i>
<i><b>vô sản sau này.</b></i>


<i>b. Hoạt động của Nguyễn Ái quốc ở Liên Xô.</i>



Tháng 6 1923, Nguyễn Ái Quốc rêi Pháp sang Liên Xô dự Đại hội Quốc tế nông dân v c bu vo Ban chp hnh.


Năm 1924, Ngời tham dự Đại hội lần thứ V của Qc tÕ céng s¶n và đã có bài tham luận của mình về lập trường, quan điểm của



mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông nhân ở các nước thuộc
địa.


Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách
mạng vô sản mà Người đã tiếp nhận, truyền bá về nước ta.


<i><b>Như vậy, với những việc làm trên của Người đã chuẩn bị trực tiếp về chính trị cho sự ra đời của một chính Đảng của giai cấp</b></i>
<i><b>vô sản sau này.</b></i>


<i>c. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc.</i>



Tháng 12/1924, Nguyễn ái Quốc rời Liên Xô sang Trung Quốc, tại đây Ngời đã tiếp xúc với Phan Bội Châu, tìm hiểu nhóm Tâm
Tâm Xã và chọn ra những ngời tiên tiến nhất để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (vào tháng 6/1925) - tiền thân của Đảng
cộng sản, có hạt nhân là Cộng sản Đoàn. Cú cơ quan ngụn luận là Bỏo Thanh niờn – số ra đầu tiờn ngày 21 -6-1925.


Không những thành lập, từ năm 1925 - 1927, Nguyễn Ái Quốc còn trực tiếp mở các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng,
sau đó một số đợc đa về nớc hoạt động, một số đợc chọn cử đi học ở trờng Đại học Phơng Đông và Đại học Quân sự ở Trung Quốc và
Liên Xô. Những bài giảng của Ngời đợc tập hợp trong tác phẩm “Đờng cách mệnh” xuất bản năm 1927.


</div>

<!--links-->

×