Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Định hướng Xã hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.7 KB, 18 trang )

bộ giáo dục v đo tạo

học viện chính trị - hnh chính
quốc gia Hồ Chí Minh

nguyễn sỹ trung

định hớng xà hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay

Chuyên ngành
M số

: Chủ nghĩa xà hội khoa học

: 62 22 85 01

tóm tắt luận án tiến sĩ triết häc

hμ néi - 2009


Công trình đợc hoàn thành
tại Học viện Chính trị - Hµnh chÝnh Qc gia Hå ChÝ Minh

Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Khôi
TS. Nguyễn An Ninh

Phản biện 1: GS.TS Dơng Xuân Ngọc
Học viên Báo chí và Tuyên truyền
Phản biện 2: PGS.TS Trần Quang Nhiếp


Tạp chí Cộng sản
Phản biện 3: PGS.TS Bùi Đình Bôn
Hội đồng Lý luận Trung ơng

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp tại Học
viện Chính trị - Hành chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh, Héi tr−êng phßng 106 nhà
A14B.
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quèc gia Hå ChÝ Minh


những công trình của tác giả đ công bố
liên quan đến đề ti luận án

1. Nguyễn Sỹ Trung (2008), "Toàn cầu hóa thông tin và âm mu diễn biến hòa bình
của các thế lực thù địch - Thách thức lớn của định hớng xà hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chÝ ë n−íc ta hiƯn nay", Lý ln chÝnh trÞ và Truyền thông,
(7), tr. 20-25.
2. Nguyễn Sỹ Trung (2008), "Nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí theo định hớng x·
héi chđ nghÜa ë n−íc ta hiƯn nay", LÞch sư Đảng, (8), tr. 55-57.
3. Nguyễn Sỹ Trung (2008), "Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở
nớc ta hiện nay", Lý luận chính trị và Truyền thông, (9), tr. 18-23.
4. Nguyễn Sỹ Trung (2009), "Tác động hai mặt của toàn cầu hóa thông tin đối với hoạt
động báo chí ở nớc ta", Khoa học Chính trị, (1), tr. 55-61
.


!Syntax Error, *


1

Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới đất nớc và tăng cờng hội nhập quốc tế hiện nay, hoạt
động báo chí cách mạng là trận địa nóng bỏng trên mặt trận t tởng - văn hóa, vì nó
liên quan đến an ninh thông tin quốc gia, đến sự tồn vong của Đảng và chế độ chúng
ta. Chính vì vậy, Chỉ thị 22/CT-TƯ của Bộ Chính trị (khóa VIII) đà chỉ rõ: Báo chí xuất bản đặt phải dới sự lÃnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc và hoạt động
trong khuôn khổ pháp luật, là tiếng nói của Đảng, của Nhà nớc, của các tổ chức
chính trị, xà hội và là diễn đàn của nhân dân luôn luôn đi đầu trong việc bảo vệ chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc. Chủ đề trung tâm của hoạt động báo chí - xuất bản là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội.
Trong thời gian qua, cùng với những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đất
nớc, hoạt động báo chí nớc ta đà có nhiều đổi mới, vơn lên mạnh mẽ và đạt đợc
những thành tựu to lớn. Phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục
đích, đối tợng phục vụ, thực hiện tốt chức năng vừa là cơ quan ngôn luận của Đảng,
Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xà hội, vừa là diễn đàn của nhân dân. Tuy nhiên, bên
cạnh những thành tựu thì hoạt động báo chí nớc ta cũng tồn tại nhiều hạn chế, yếu
kém, đặc biệt là đang có những biểu hiện chệch hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN),
không theo định hớng chính trị, làm giảm hoặc phản tác dụng thông tin tuyên
truyềnTình hình đó đặt ra yêu cầu cấp bách phải xây dựng một hệ thống lý luận về
định hớng XHCN trong hoạt động báo chí, cũng nh những giải pháp thiết thực để
bảo đảm cho hoạt động này phát triển đúng định hớng XHCN, góp phần phục vụ đắc
lực công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách đó, tác giả đà chọn vấn đề: "Định hớng x hội
chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án tiến sĩ
chuyên ngành chủ nghĩa xà hội khoa học của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ về lý luận, thực tiễn và thực trạng của vấn đề định hớng XHCN
trong hoạt động báo chí ở nớc ta, luận án xác định một số quan điểm cơ bản và những
giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta
hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ quan niệm về hoạt động báo chí và định hớng XHCN trong hoạt động
báo chí.
- Phân tích thực trạng định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện
nay, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng và những vấn đề cần giải
quyết trong quá trình hoạt động báo chí theo định hớng XHCN.
- Xác định một số quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu để bảo đảm định hớng
XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
* Đối tợng nghiên cứu


!Syntax Error, *

2

Là những vấn đề liên quan trực tiếp đến việc định hớng XHCN trong hoạt động
báo chí cách mạng ở nớc ta hiện nay (nhất là đối với thể loại báo chí chính trị - xÃ
hội).
* Phạm vi nghiên cứu
- Bàn về hoạt động báo chí theo nghĩa hẹp, đó là quá trình truyền bá thông tin mang
tính định hớng của các cơ quan báo chí, các nhà báo đến các tầng lớp nhân dân, nhằm
góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa.
- Các loại hình báo chí cơ bản đợc khảo sát, bao gồm: Báo in, báo nói, báo hình,

báo điện tử. Thời gian khảo sát từ khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc
(1986) đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án
* Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
và đờng lối, quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về định hớng XHCN, hoạt động báo
chí và những vấn đề liên quan.
* Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả luận án đà sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu cơ bản sau: Phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
phơng pháp lôgíc - lịch sử; phơng pháp phân tích - tổng hợp; phơng pháp thống kê,
hệ thống hóa; phơng pháp điều tra xà hội học...
5. Đóng góp mới của luận án
- Chỉ ra những nội dung cơ bản của việc định hớng XHCN trong hoạt động báo
chí ở nớc ta.
- Đánh giá nhng thành tựu t c, nhng hn ch và nguyên nhân ca nhng
thành tựu, hn ch đó, cùng những vấn đề đặt ra đối với định hớng XHCN trong hoạt
động báo chí ở nớc ta.
- Nêu lên những giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm định hớng XHCN trong hoạt
động báo chí ở nớc ta.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Kết quả của luận án có thể làm tài liệu tham khảo để các cơ quan lÃnh đạo, quản
lý báo chí đề ra những phơng hớng và giải pháp thiết thực phục vụ công tác định
hớng, quản lý, phát triển báo chí đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
- Luận án có thể làm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy về báo chí và
cho giới báo chí trong nhiệm vụ tuyên truyền phát triển đất nớc theo định hớng
XHCN.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan vè tình hình nghiên cứu đề tài, kết luận và danh mục

tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 3 chơng, 7 tiết.
Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề ti
Hiện nay, cha có những công trình, nhất là ở tầm luận án bàn trực tiếp và đầy đủ


!Syntax Error, *

3

về định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí. Nhng đà có một số kết quả
nghiên cứu về hai mảng vấn đề lớn thuộc đề tài là định hớng xà hội chủ nghĩa và
hoạt động báo chí. Những kết quả nghiên cứu này ít nhiều có thể kế thừa cho quá
trình triển khai đề tài luận án.
* Về định hớng x hội chủ nghĩa: Đây là một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa to
lớn cả trên phơng diện lý luận và thực tiễn, nên đà thu hút đợc sự quan tâm tìm hiểu,
nghiên cứu cđa nhiỊu nhµ khoa häc nỉi tiÕng trong giíi lý luận và hoạt động thực tiễn
với những công trình nghiên cứu tiêu biểu nh: "Quá trình hình thành con đờng đi lên
chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam", của Đào Duy Tùng (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội; "Định h−íng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam - Mét số vấn đề lý luận cấp bách",
Trần Xuân Trờng (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; "Quá trình hình thành và
phát triển quan điểm lý luận của Đảng ta về con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội", Trần
Hậu (Chủ biên) (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; "Những vấn đề lý luận về chủ
nghĩa xà hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam ", Nguyễn Duy Quý
(Chủ biên) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; "Một số vấn đề về định hớng xÃ
hội chủ nghĩa ở nớc ta", Trần Xuân Trờng (Chủ biên) (2000), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội; "Đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động quản lý của
Nhà nớc ta hiện nay", Nguyễn Văn Oánh (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; "Định hớng xà hội chủ nghĩa và con
đờng đi lên chủ nghĩa x· héi ë ViƯt Nam", Ngun Phó Träng (Chđ biªn) (2001);
"Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, quan hệ giữa giai cấp và dân tộc ở Việt Nam",

Nguyễn Đức Bình, Tạp chí Lý luận chính trị, (8), 2008; "Về con đờng và bớc đi
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội", Tạp chí Lý luận chính trị, (8), 2008...
"Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa",
Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Cộng sản, (798), 2009...
* Về hoạt động báo chí: Trong những năm gần đây, đà có những công trình nghiên
cứu về báo chí và hoạt động báo chí đợc công bố ở trong nớc và trên thế giới với
những quy mô và cấp độ khác nhau, tiêu biểu là: "Vai trò của truyền thông đại chúng
trong việc giáo dơc thÈm mü cho nh©n d©n ë n−íc ta hiƯn nay", Trần Ngọc Tăng
(1996), Luận án tiến sĩ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; "Khả năng tác
động của các phơng tiện thông tin đại chúng đối với việc hình thành lối sống của
thanh niên sinh viên hiện nay", Hoàng Thị Xuân Quý (1999), Luận văn thạc sÜ - Häc
viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh; "Đội ngũ nhà báo Việt Nam trong công cuộc
đổi mới ®Êt n−íc theo ®Þnh h−íng x· héi chđ nghÜa", Chu Thái Thành (2000), Luận án
tiến sĩ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; "Định hớng hoạt động và quản lý
báo chí trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay", Trần Quang Nhiếp (Chủ
biên) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; "Đổi mới phơng thức lÃnh đạo của
Đảng đối với các cơ quan báo chí ở nớc ta hiện nay", Ngô Mạnh Hà (Chủ biên)
(2004), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ; "Tăng cờng lÃnh đạo, quản lý tạo điều
kiện để báo chí nớc ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới", Ban Tuyên
giáo Trung ơng (2007), Nxb Lý luận chính trị; "Nhà báo bí quyết kỹ năng - nghề
nghiệp", Vốtxkôbôinhikốp và Iyriev (1998), Nxb Lao động, Hà Nội; "Sức mạnh của
tin tức truyền thông", Michael SchudSon (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; "Cơ
sở lý luận của báo chí", E.P.Prôkhôrốp (2004), Nxb Thông tấn, Hà Nội; "Trách nhiệm
và hai mâu thuẫn chủ yếu của truyền thông các nớc đang phát triển trong bối cảnh


!Syntax Error, *

4


toàn cầu hóa", Dịch Văn (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Báo chí và truyền
thông đại chúng - đào tạo, bồi dỡng trong thời kỳ hội nhập, Hà Nội.
Đánh giá tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài chúng ta nhận thấy rằng, cha
có công trình khoa học nào đợc công bố thời gian qua bàn trực tiếp về định hớng xÃ
hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay cả từ góc độ lý luận và
thực tiễn. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của các công trình kể trên đà có
nhiều gợi ý cho luận án để có thể tham khảo, vận dụng và so sánh trong quá trình
thực hiện sau này.
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
quan niệm về hoạt động báo chí v định hớng
x hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta
1.1. Quan niệm về hoạt động báo chí
1.1.1. Báo chí
* Khái niệm báo chí
Từ góc độ của đề tài luận án này, chúng tôi quan niệm về báo chí ở nớc ta là: Báo
chí là báo và tạp chí, những ấn phẩm xuất bản định kỳ; là kênh cung cấp thông tin
mang tính thời sự về mọi mặt của đời sống chính trị - xà hội; là ngời tuyên truyền tËp
thĨ, cỉ ®éng tËp thĨ, tỉ chøc tËp thĨ; ng−êi thẩm định và phản biện cuộc sống; định
hớng nhận thức và hành động của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển đất nớc theo định hớng XHCN.
Khái niệm này làm cơ sở khoa học để chỉ ra các loại hình báo chí cơ bản với t
cách là yếu tố hình thức cấu thành báo chí.
* Các loại hình báo chí cơ bản
Hiện nay có bốn loại hình báo chí cơ bản là: 1) Báo in (báo, tạp chí, bản tin thời sự,
bản tin thông tấn; 2) Báo nói (chơng trình phát thanh); 3) Báo hình (chơng trình
truyền hình); 4) Báo điện tử (đợc thực hiện trên mạng thông tin máy tính).
1.1.2. Khái niệm hoạt động báo chí
Dới góc độ nghiên cứu của đề tài luận án này, hoạt động báo chí ở nớc ta đợc
quan niệm nh sau: Hoạt động báo chí bao hàm toàn bộ quá trình thu thập, xử lý, sắp

xếp và truyền bá thông tin của các nhà báo, các cơ quan báo chí đến đông đảo quần
chúng nhân dân và những yếu tố tác động khác phục vụ cho quá trình ấy. Hoạt động
báo chí là hoạt động chính trị - xà hội đặc thù và có tính định hớng, nó dựa trên
phơng thức là bám sát thực tiễn và phản ánh một cách trung thực, chính xác bản chất
của thực tiễn, thông qua đó góp phần nâng cao nhận thức và hành động của nhân dân
trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc theo định hớng XHCN.
1.2. Quan niệm về định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở
nớc ta
1.2.1. Về tính tất yếu của định hớng x hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí
Trong điều kiÖn x· héi cã giai cÊp, bÊt kú lÜnh vùc hoạt động nào cũng đều thuộc
về những định hớng t tởng và lập trờng chính trị nhất định. Hoạt động báo chí, dù
bằng phơng thức này hay phơng thức khác đợc định hớng cũng không nằm ngoài
quy luật đó, nó phản ánh tính chất giai cấp của hoạt động báo chí. vì vậy, đối với giai


!Syntax Error, *

5

cấp công nhân cũng không phải là ngoại lệ. Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt
động báo chí là nhu cầu tất yếu của thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội,
đồng thời là lôgíc tự thân của hoạt động báo chí cách mạng.
Từ sự phân tích trên đây về tính tất yếu của định hớng trong hoạt động báo chí nói chung
và trong hoạt động báo chí xà hội chủ nghĩa nói riêng, có thể rút ra khái niệm định hớng xÃ
hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí nh sau: Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt
động báo chí là sự tác động bằng đờng lối, chính sách của Đảng cộng sản và Nhà nớc xÃ
hội chủ nghĩa đến các cơ quan chủ quản báo chí và cơ quan báo chí, đến những ngời làm
báo và phục vụ làm báo. Qua đó, để hoạt động báo chí luôn bảo đảm lập trờng, lợi ích
của giai cấp công nhân và góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội.
1.2.2. Những nội dung cơ bản của định hớng x hội chủ nghĩa trong hoạt động

báo chí ở nớc ta
Định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay, là một hệ thống
những nội dung về:
Một là, hoạt động báo chí phải dựa trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận,
quan điểm, lập trờng của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
Đây vừa là tiêu chí vừa là nội dung cơ bản quan trọng hàng đầu khẳng định sự định
hớng XHCN hoạt động báo chí ở nớc ta. Nó nói lên rằng, sự định hớng XHCN hoạt
động báo chí ở nớc ta là dựa trên lập trờng chính trị, hệ t tởng của giai cấp công nhân,
phản ánh lợi ích, ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân, phản ánh mục tiêu con
đờng đi lên chủ nghĩa xà hội của nớc ta là: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Vì vậy, chỉ có trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh hoạt động báo chí ở nớc ta mới có đợc những chủ
trơng, đờng lối đúng đắn, mới xây dựng đợc cho mình những sách lợc, chiến lợc
hoạt động phù hợp, mới xác định đợc cho mình mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ đúng
đắn, khoa học trong quá trình phát triển.
Hai là, hoạt động báo chí phải đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nớc và sự giám sát của nhân dân.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan
tâm lÃnh đạo, định hớng và quản lý đối với hoạt động báo chí. Dới sự lÃnh đạo, định
hớng của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc và sự giám sát của nhân dân, hoạt động báo
chí đà có sự phát triển mạnh mẽ, làm tốt chức năng thông tin và định hớng đúng đắn
d luận xà hội, góp phần đa cách mạng nớc ta giành đợc những thắng lợi ngày càng
to lớn hơn.
Ba là, hoạt động báo chí phải thống nhất thể hiện tính giai cấp, tính cách mạng và
tính chiến đấu
Đây là những phẩm chất cơ bản thể hiện bản chất của định hớng XHCN trong hoạt
động báo chí. Đồng thời, vừa là tiêu chí xác định vừa là mục đích của định hớng
XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
Bốn là, hoạt động báo chí phải cổ vũ mạnh mẽ phong trào hành động cách mạng,
phát hiện và nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong công cuộc đổi mới đất

nớc
Công cc ®ỉi míi ®Êt n−íc hiƯn nay ®ang diƠn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái
xấu và cái tốt, cái tiên tiến và lạc hậu, đòi hỏi hoạt động báo chí phải có thái độ đúng
đắn, chân thực, khách quan "nêu cái hay, cái tốt", phát hiện cái mới, cái điển hình tiên


!Syntax Error, *

6

tiến từ thực tiễn để phản ánh, góp phần giáo dục, động viên và tổ chức quần chúng.
Hoạt động báo chí dới sự lÃnh đạo của Đảng, dám nhìn thẳng vào bản chất sự thật,
nói đúng sự thật của hiện tợng khách quan, xu thế vận động, phát triển tất yếu của
những nhân tố mới, điển hình mới, đó chính là một nội dung cơ bản của định hớng
XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
Năm là, hoạt động báo chí phải tích cực tham gia đấu tranh chống tiêu cực và các
tệ nạn xà hội, chống quan điểm sai trái và âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế
lực thù địch
Trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nớc
ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thử thách mới to lớn. Đó là tệ quan liêu,
tham nhũng, lÃng phí, tiêu cực, các tệ nạn xà hội, các quan điểm sai trái và âm mu
"diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch chống phá nớc ta. Đứng trớc tình hình
đó, hoạt động báo chí phải thể hiện tinh thần đấu tranh kiên quyết, không khoan
nhợng và là lực lợng xung kích trong cuộc đấu tranh này. Đây là một nội dung quan
trọng của định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
Sáu là, hoạt động báo chí phải góp phần thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác của nớc
ta với cộng đồng quốc tế; thờng xuyên tuyên truyền, cổ vũ chủ nghĩa quốc tế trong
sáng của giai cấp công nhân
Đờng lối đối ngoại của nớc ta hiện nay là độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa
phơng hóa các mối quan hƯ qc tÕ, víi tinh thÇn "ViƯt Nam mn là bạn, là đối tác

tin cậy của tất cả các nớc trên thế giới". Vì vậy, định hớng XHCN trong hoạt động
báo chí phải góp phần thắt chặt tình hữu nghị, hợp tác của nớc ta với cộng đồng quốc
tế và tích cực tuyên truyền, cổ vũ chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
qua đó làm cầu nối quan trọng cho mối quan hệ hữu nghị giữa Đảng và giai cấp công
nhân nớc ta với các Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động các
nớc XHCN anh em. Đó vừa là tình cảm, vừa là trách nhiệm quốc tế cao cả, vô t,
trong sáng của báo chí cách mạng Việt Nam.
Kết luận chơng 1
Định hớng XHCN trong hoạt động báo chí là định hớng mục tiêu, phơng hớng,
nhiệm vụ, con đờng cho hoạt động báo chí để không bị chệch hớng XHCN. Hoạt
động báo chí phải dựa trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng. Phải tham gia đấu tranh chống biểu
hiện xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tợng trong hoạt động báo chí, chống âm mu "diễn
biến hòa bình" của các thế lực thù địch bằng thông tin báo chí. Tích cực tuyên truyền
đờng lối đối ngoại rộng mở của Đảng, Nhà nớc ta, thờng xuyên tuyên truyền, cổ vũ
chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, qua đó thắt chặt tình hữu nghị, hợp
tác của nớc ta với cộng động quốc tế.
Chơng 2
Thực trạng định hớng x hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay
v những vấn đề đặt ra
2.1. Thành tựu và hạn chế của định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động
báo chí ở n−íc ta hiƯn nay


!Syntax Error, *

7

Những thành tựu và hạn chế của định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo
chí ở nớc ta hiện nay đợc thể hiện ở nhiều phơng diện khác nhau, mỗi phơng diện

cơ bản đà phản ánh một nội dung của sự định hớng. Tuy nhiên, cũng có những thành
tựu và hạn chế xét ở hình thức thể hiện, mặc dù không đề cập trực tiếp các nội dung
định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí do tính chất của hoạt động này
quy định, nhng trên thực tế nó đà đợc quán triệt sâu sắc trong quá trình phân tích
nhằm bảo đảm tính nhất quán của vấn đề.
2.1.1. Những thành tựu
Một là, sự phát triển mạnh mẽ, vững chắc về số lợng, chất lợng và cơ cấu đội
ngũ
Thành tựu nổi bật trớc hết của sự định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở
nớc ta hiện nay là sự phát triển mạnh mẽ, vững chắc về loại hình và số lợng cơ quan
báo chí; tăng số đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm, chơng trình;
tăng phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng chất lợng in ấn, phát sóng; tăng về số
lợng nhà báo và đội ngũ những ngời làm việc trong các cơ quan báo chí. Đến nay, cả
nớc có 702 cơ quan báo chí với hơn 800 ấn phẩm, sản phẩm báo chí, đà có 15.000
ngời đợc cấp thẻ nhà báo...
Hai là, về thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí
Trong những năm qua ở nớc ta phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ,
mục đích và định hớng chính trị, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Hoạt động báo
chí đà tập trung vào việc nghiên cứu, tuyên truyền, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, t− t−ëng Hå ChÝ Minh. Gãp phÇn tỉng kÕt thùc tiễn, nghiên cứu lý luận, hoàn thiện
đờng lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Thông tin sinh động về công cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phản ánh trung thực tâm t, nguyện vọng chính đáng
của nhân dân. Cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nớc, phát hiện biểu dơng các nhân
tố mới, điển hình tiên tiến, gơng ngời tốt, việc tốt. Tích cực đấu tranh chống tham nhũng,
tiêu cực, lÃng phí, chống "diễn biến hòa bình", góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc
đẩy công cuộc đổi mới và dân chủ hóa đời sống xà hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối
với Đảng và Nhà nớc.
Ba là, về tuyên truyền, cổ vũ các phong trào hành động cách mạng, phát hiện và
nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong công cuộc đổi mới
Thông qua hoạt động báo chí, hàng loạt các phong trào cách mạng của toàn thể
nhân dân đà đợc dấy lên mạnh mẽ, nhân dân đà góp phần phát hiện, tuyên truyền,

định hớng xây dựng lối sống mới, xây dựng hình ảnh con ngời Việt Nam hiện đại.
Nhiều cuộc vận động, tuyên truyền lớn có tác dụng khơi gợi, giáo dục lý tởng sống
cho thanh thiếu niên nh cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh", các tấm gơng sáng của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Giá và nhiều
tấm gơng sáng trong đời thờng...
Bốn là, về tuyên truyền đấu tranh chống tiêu cực, chống các quan điểm sai trái,
bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và con đờng đi lên
chủ nghĩa xà hội ở nớc ta
Hoạt động báo chí sôi nổi, quyết liệt đà góp phần phát hiện và đa ra công luận
những hành vi tiêu cực, tham nhũng, l·ng phÝ lín ë PMU 18, ë Ban qu¶n lý dự án đại lộ
đông tây Thành phố Hồ Chí Minh, những sai phạm về quản lý, sử dụng đất đai ở Nha
Trang (Khánh Hòa), Đồ Sơn (Hải Phòng)... Đồng thời, phê phán gay gắt tệ quan liêu, sự


!Syntax Error, *

8

suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên Hoạt động báo chí đà tham
gia tích cực vào cuộc đấu tranh, chống các quan điểm sai trái và âm mu "diễn biến hòa
bình" của các thế lực thù địch, góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Củng cố niềm tin của nhân dân vào
con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội của đất nớc.
Năm là, về chấp hành các chủ trơng, đờng lối, chính sách báo chí của Đảng và
Nhà nớc
Bộ Thông tin và Truyền thông đà có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng và chỉ
đạo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, phát triển sự nghiệp báo chí, trên tinh thần nghiêm
túc, đúng định hớng chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc. Do đó, công tác quản lý hoạt động báo
chí đợc thực hiện ngày càng chặt chẽ, một mặt thể hiện rõ tính nghiêm minh của pháp
luật XHCN, mặt khác nó góp phần giúp cho hoạt động này ngày càng đúng định hớng

XHCN.
Sáu là, về tuyên truyền tình hình trong nớc và thế giới, góp phần thắt chặt tình
hữu nghị, hợp tác giữa nớc ta với cộng đồng quốc tế
Trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đà có định hớng đúng đắn trong giao
lu và hợp tác có hiệu quả về nhiều mặt giữa hoạt động báo chí trong nớc với hoạt động
báo chí khu vực và thế giới. Do đó, hoạt động báo chí nớc ta đà có sự chủ động, tích cực
trong hội nhập, hợp tác nhng giữ vững đợc bản sắc, các nguyên tắc và định hớng cơ bản
của hoạt động báo chí XHCN.
2.1.2. Những hạn chế
Một là, tình trạng xa rời tôn chỉ, mục đích, đối tợng phục vụ và chệch định hớng
chính trị, t tởng
Thực tiễn hoạt động báo chí ở nớc ta đang có những biểu hiện xa rời sự lÃnh đạo,
định hớng của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc dẫn đến những lệch lạc trong việc
định hớng XHCN.
Hai là, tình trạng thông tin không chính xác, sai sự thật
Xuất hiện tình trạng nhiều phóng viên viết bài, đa tin nhng không nắm chắc vấn
đề, thiếu thông tin cụ thể dẫn đến viết ẩu, viết sai, thậm chí là sai sót nghiêm trọng.
Ba là, tình trạng không chấp hành sự chỉ đạo định hớng và quản lý của Đảng,
Nhà nớc
Nhiều cơ quan báo chí đà chạy theo thị hiếu của một bộ phận độc giả, có biểu hiện
xa rời tôn chỉ, mục đích đợc quy định trong giấy phép hoạt động báo chí, làm mất đi
bản sắc của tờ báo.
Bốn là, tình trạng coi nhẹ tuyên truyền định hớng chính trị, t tởng
Nhiều cơ quan báo chí và ngời tham gia hoạt động báo chí cha thật sự coi trọng
chức năng, nhiệm vụ chính trị hàng đầu của báo chí là công cụ tuyên truyền của Đảng,
Nhà nớc và của chế độ XHCN.
Năm là, trong đấu tranh chống các quan điểm thù địch, sai trái, báo chí tỏ ra cha
thật sự kịp thời, cha thật sự sắc bén.
Việc phản bác quan điểm sai trái của các thế lực thù địch trên các phơng tiện
thông tin đại chúng nhất là trên mạng Internet của chúng ta lại tỏ ra cha thật sự kịp

thời, sắc bén, còn lúng túng, bị động, tính chiến đấu, tính hiệu quả cha cao.
2.2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế về định hớng xà hội chủ
nghĩa trong hoạt động b¸o chÝ ë n−íc ta hiƯn nay


!Syntax Error, *

9

2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu
Nguyên nhân thứ nhất: Do trong quá trình lÃnh đạo công cuộc đổi mới đất nớc,
Đảng ta đà dành sự quan tâm sâu sắc cho việc định hớng XHCN đối với hoạt động
báo chí. Điều này đà đợc thể hiện bằng nhiều nghị quyết, chỉ thị, thông báo của
Đảng, đặc biệt là trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX và khóa X.
Nguyên nhân thứ hai: Dới sự chỉ đạo và quản lý kịp thời, chặt chẽ của Nhà nớc,
cùng với việc thực hiện quyết liệt, đồng bộ các chính sách, pháp luật của các bộ,
ngành, địa phơng, cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí trong thời gian qua, nên hoạt
động báo chí nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào sự phát
triển mạnh mẽ của kinh tế - xà hội đất nớc.
Nguyên nhân thứ ba: Sự nhận thức ngày càng đúng đắn hơn của các cơ quan quản
lý báo chí, hội nhà báo các cấp và lÃnh đạo cơ quan báo chí, nhà báo về vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng và ý nghĩa của việc phải đa hoạt động báo chí
đi đúng định hớng XHCN.
Nguyên nhân thứ t: Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ nhà báo thời gian qua
đạt đợc những kết quả khả quan về số lợng và chất lợng. Họ ngày càng xứng đáng
là những chiến sỹ tiên phong trên mặt trận t tởng - văn hóa của Đảng.
Nguyên nhân thứ năm: Những kết quả của định hớng XHCN trong hoạt động
báo chí ở nớc ta hiện nay đợc bắt nguồn từ những thành tựu vô cùng to lớn của công
cuộc đổi mới đang diễn ra hết sức sâu rộng trên đất nớc ta. Đây, là nguồn nguyên liệu
dồi dào và cần thiết để các cơ quan báo chí, nhà báo sử dụng trong quá trình hoạt động

của mình.
2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân thứ nhất: Việc quán triệt, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc cha thật nghiêm túc, vẫn còn nhiều yếu
kém, khuyết điểm tồn tại. Vì vậy, kết quả của việc định hớng XHCN trong hoạt động
báo chí cha đợc nh mong muốn.
Nguyên nhân thứ hai: Sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo, quản lý
và cơ quan chủ quản cha rõ ràng, chặt chẽ. Các bộ, ban, ngành, địa phơng là cơ quan
chỉ đạo, quản lý hoạt động của cơ quan báo chí, song việc thực thi các chức năng,
nhiệm vụ còn nhiều chồng chéo, bất hợp lý.
Nguyên nhân thứ ba: Việc sắp xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm lÃnh đạo trong một số
cơ quan báo chí còn nhiỊu bÊt cËp. ViƯc tiÕp nhËn, sư dơng c¸n bé, phóng viên, nhân
viên ở nhiều cơ quan báo chí cha bảo đảm nguyên tắc, quy trình.
Nguyên nhân thứ t: Do sự tác động của mặt trái cơ chế thị trờng, một số cơ quan
báo chí vì mải chạy theo lợi nhuận thuần túy mà có những biểu hiện coi nhẹ chức năng
tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến nhân dân. Nhiều nhà báo
thoái hóa, biến chất về lối sống, phẩm chất đạo đức, bị đồng tiền chi phối sẵn sàng uốn
cong ngòi bút...
Nguyên nhân thứ năm: Việc thực hiện các quy định của pháp luật và các nguyên tắc,
quy định, định của Đảng trong hoạt động báo chí đôi khi cha rõ ràng, cụ thể; khuynh
hớng thơng mại hóa hoạt động báo chí đang diễn biến phức tạp; các thế lực cơ hội, thù
địch ráo riết thực hiện âm mu "diễn biến hòa bình" trong lĩnh vực báo chí... là nguyên
nhân gây ra hạn chế của việc định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện
nay.
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động


!Syntax Error, *

10


b¸o chÝ ë n−íc ta hiƯn nay
2.3.1. Khuynh hớng thơng mại hóa hoạt động báo chí - Một trong những mặt
đối lập của định hớng x hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện
nay
Vấn đề nổi cộm và đáng lo ngại nhất trong khuynh hớng thơng mại hóa hoạt
động báo chí là việc xuất hiện khuynh hớng "t nhân hóa báo chí", t nhân núp bóng
Nhà nớc để ra báo và kinh doanh, dịch vụ báo chí truyền thông. Có thể coi đây là mặt
đối lập trực tiếp của định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
2.3.2. Giải quyết mối quan hệ hữu cơ giữa định hớng x hội chủ nghĩa và
quyền tự do báo chí, tự do thông tin trong hoạt động báo chí
Hiện nay đang nảy sinh vấn đề rất phức tạp, đó là giải quyết nh thế nào mối quan
hệ giữa định hớng XHCN trong hoạt động báo chí và bảo đảm quyền tự do báo chí, tự
do thông tin. Có ý kiến cho rằng, Đảng và Nhà nớc định hớng, quản lý của hoạt
động báo chí thì sẽ gây cản trở, hạn chế, thậm chí là triệt tiêu quyền tự do báo chí,
quyền tự do thông tin của các cơ quan báo chí, nhà báo và nhân dân... Trả lời cho vấn
đề này, buộc chúng ta phải làm rõ đợc rằng, định hớng XHCN trong hoạt động báo
chí nhng vẫn bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do thông tin.
2.3.3. Toàn cầu hóa thông tin và âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực
thù địch - Thách thức lớn của định hớng x hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí
Quá trình hội nhập sâu và trực tiếp vào đời sống kinh tÕ qc tÕ cïng víi sù bïng
nỉ cđa c«ng nghƯ thông tin, nhất là Internet ngày càng phổ biến. Sự cọ xát và đấu tranh
t tởng bằng thông tin diễn ra hàng ngày. Các trào lu, các khuynh hớng t tởng sẽ
xâm nhập vào nớc ta qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh phát thanh, truyền
hình, Internet... Lợi dụng tình hình đó, các thế lực thù địch, phản động đà triệt để khai
thác sức mạnh của báo chí truyền thông làm công cụ tiến công chống phá chúng ta.
Do đó, yêu cầu bảo vệ trận địa t tởng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trớc xu
thế "xâm lăng thông tin" trong thời đại toàn cầu hóa thông tin đặt ra một cách trực tiếp.
Nó đòi hỏi việc định hớng XHCN trong hoạt động báo chí phải đợc nâng cao hơn,
phải thể hiện tính thuyết phục, tính chiến đấu, tính chính trị, tính giai cấp công nhân,

tính Đảng Cộng sản.
Kết luận chơng 2
Thực trạng trên đây cho thấy, trong thời gian qua việc định hớng xà hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chí ở nớc ta đà đạt đợc những thành tựu rất to lớn. Do đó, đÃ
góp phần quan trọng vào việc định hớng đúng đắn về t tởng và hành động cho toàn
Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nớc. Nhng bên
cạnh đó cũng còn tồn tại không ít những hạn chế và yếu kém cần phải khắc phục. Từ
thực trạng trên, chúng ta có cơ sở để xác định một số quan điểm và giải pháp đúng đắn,
phù hợp với thực tiễn, nhằm bảo đảm cho hoạt động báo chí luôn giữ vững định hớng
XHCN và góp phần vào sự thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diƯn ®Êt n−íc.


!Syntax Error, *

11

Chơng 3
Một số quan điểm cơ bản v những giải pháp
chủ yếu nhằm bảo đảm định hớng x hội chủ nghĩa trong
hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay
3.1. Một số quan điểm cơ bản nhằm bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay
3.1.1. Bảo đảm định hớng x hội chủ nghĩa một cách toàn diện và ở mọi loại
hình báo chí
Báo chí là công cụ sắc bén của Đảng và Nhà nớc trong việc tuyên truyền, cổ động,
hớng dẫn tổ chức quần chúng nhân dân, là diễn đàn để nhân dân lao động bày tỏ tâm
t, nguyện vọng của mình. Luận điểm đó đà xác định, dù trực tiếp hay gián tiếp, hoạt
động báo chí nớc ta đều đặt dới sự lÃnh đạo và định hớng của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
3.1.2. Bảo đảm định hớng x hội chủ nghĩa không làm hạn chế quyền tự do và

tính sáng tạo trong hoạt động báo chí
Bảo đảm định hớng XHCN với bảo đảm quyền tự do và tính sáng tạo trong hoạt
động báo chí là vấn đề có ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn quan träng trong viƯc thúc đẩy
hoạt động báo chí nớc ta phát triển lành mạnh và đúng định hớng.
Bảo đảm định hớng XHCN trong hoạt động báo chí chính là tìm ra phơng thức
hoạt ®éng míi nh»m b¶o ®¶m sù thèng nhÊt vỊ t− tởng, và tự do t tởng, sự năng
động, nhạy bén, sáng tạo của hoạt động này trong việc lựa chọn các chủ đề, đề tài,
trúng với các đòi hỏi của thực tiễn công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay.
3.1.3. Bảo đảm định hớng x hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta
hiện nay là nhiệm vụ chung của hệ thống chính tr và của toàn dân
Việc bảo đảm giữ vững định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện
nay là nghĩa vụ, trách nhiệm chung của hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân lao
động.
Bảo đảm định hớng XHCN đối với hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là nhiệm
vụ của hệ thống chính trị và của nhân dân lao động, nhng phải có sự phân công rạch
ròi trách nhiệm, nghĩa vụ và phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành phần này, đặc
biệt nhấn mạnh đến vai trò trung tâm lÃnh đạo của Đảng, nhằm thống nhất về ý chí,
hành động.
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa
trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay
3.2.1. Tăng cờng vai trò lnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí
- Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí là nguyên tắc hàng
đầu nhằm làm cho hoạt động báo chí ngày càng đúng định hớng XHCN.
- Đảng ta lÃnh đạo hoạt động báo chí bằng định hớng chính trị, định hớng t
tởng, định hớng thông tin và hệ thống các quan điểm, đờng lối về báo chí. Kiểm
tra, uốn nắn việc thực hiện các định hớng đó thông qua các tổ chức Đảng và các đảng
viên của mình.
- Cấp ủy đảng thờng xuyên tổ chức những buổi tiếp xúc, đối thoại với lÃnh đạo cơ
quan báo chí, với các nhà báo, chú ý lắng nghe ý kiÕn, ngun väng cđa hä, ®ång thêi



!Syntax Error, *

12

trao đổi, truyền đạt cho họ những chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc. Đó
là điều kiện hết sức cơ bản để hoạt động báo chí luôn đúng định hớng XHCN.
3.2.2. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc đối với hoạt động báo chí
- Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc đối với hoạt động báo chí nhằm góp phần
nâng cao bản lĩnh chính trị, tính chiến đấu, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ
nghề báo cho những ngời tham gia hoạt động báo chí.
- Ban Tuyên giáo Trung ơng, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các cơ quan
đợc giao trách nhiệm quản lý nhà nớc về hoạt động báo chí cần rà soát, kiểm tra,
thanh tra, nhằm chấn chỉnh về nội dung và hình thức của hoạt động này.
- Để nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động báo chí nhằm bảo
đảm định hớng XHCN trong hoạt động này thì cần phải tiến hành rà soát, kiểm tra,
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động báo chí và sắp xếp lại và quy
hoạch hợp lý hệ thống phát thanh, truyền hình, thông tấn, báo chí..
3.2.3. Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc quốc gia về hoạt động báo chí
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đồng bộ và hiện đại hóa hệ thống báo
chí, các phơng tiện thông tin đại chúng để phục vụ tích cực, có hiệu quả hơn nữa sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, với công nghệ tiên tiến cho hoạt động
báo chí ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới, để có thể thu thập và xử
lý thông tin nhanh nhất, tránh tụt hậu về thông tin và giữ vững đợc độc lập, tự chủ,
bảo đảm định hớng XHCN về thông tin.
- Xây dựng thí điểm mô hình tập đoàn báo chí phù hợp với thực tiễn nớc ta, nhng
cần phải cân nhắc, nghiên cứu thật kỹ lỡng để đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của
nó trên cơ sở đó đa ra quyết định hợp lý.
3.2.4. Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực hoạt động báo chí có chất lợng cao

- Trang bị sâu sắc thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng nhằm nâng cao lập trờng cách mạng và bản
lĩnh chính trị của những ngời hoạt động báo chí nớc ta, đây là làm nền tảng vững
chắc để bảo đảm định hớng XHCN trong hoạt động báo chí.
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay
cần phải hớng mạnh về nâng cao chất lợng chuyên môn, quan điểm chính trị - xÃ
hội, phẩm chất đạo đức, khả năng tiếp cận và hội nhập với thế giới.
- Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban Tuyên giáo Trung ơng, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng các trờng đại học có khoa báo chí
trong cả nớc, để xây dựng một kế hoạch tuyển sinh và đào tạo thống nhất.
3.2.5. Chú trọng đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho hoạt
động báo chí
- Quan tâm, tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất và những trang thiết bị kỹ
thuật hiện đại cho hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Nó
giúp cho hoạt động báo chí của nớc ta phát triển mạnh mẽ, đúng định hớng XHCN,
giữ vững đợc quyền tự chủ, độc lập về thông tin.
- Việc tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho hoạt
động báo chí là hết sức cần thiết, nó hỗ trợ đắc lực cho các cơ quan báo chí, cho những


!Syntax Error, *

13

ngời hoạt động báo chí tăng thêm khả năng làm việc từ khâu phát hiện vấn đề cho đến
khâu thu thập, xử lý thông tin, sáng tạo và truyền bá các tác phẩm báo chí.
3.2.6. Xây dựng cơ chế phản hồi thông tin trong hoạt động báo chí
- Xây dựng cơ chế phản hồi thông tin từ nhân dân phải trên cơ sở phát huy dân chủ,
phải bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của nhân dân trong khuôn khổ

đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc.
- Đảng và Nhà nớc phải đề ra những chủ trơng, chính sách về xây dựng cơ chế
phản hồi thông tin của nhân dân đối với hoạt động báo chí, một mặt nâng cao vai trò
làm chủ thông tin báo chí của nhân dân, mặt khác góp phần đa hoạt động này ngày
càng đúng định hớng XHCN.
3.2.7. Những ngời tham gia hoạt động báo chí phải tích cực học tập, rèn luyện,
làm theo tấm gơng đạo đức và phong cách báo chí Hồ Chí Minh
- Học tập, rèn luyện, làm theo tấm gơng đạo đức và phong cách báo chí cách
mạng Hồ Chí Minh cã ý nghÜa to lín, nã gióp nh÷ng ng−êi tham gia hoạt động báo chí
có đợc thế giới quan khoa học và cách mạng trong quá trình hoạt động sáng tạo của
mình.
- Học tập, rèn luyện, làm theo tấm gơng đạo đức và phong cách báo chí cách
mạng Hồ Chí Minh, giúp cho những ngời hoạt động báo chí nớc ta nâng cao lập
trờng cách mạng, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp, đạo đức... hoàn thành tốt
vai trò của ngời chiến sĩ tiền phong trên mặt trận t tởng - văn hóa.
- Tích cực học tập, làm theo tấm gơng đạo đức và phong cách báo chí cách mạng
Hồ Chí Minh, những ngời tham gia hoạt động báo chí nắm vững đợc tính chiến đấu
của hoạt động báo chí cách mạng. Đây là giải pháp quan trọng và thiết thực để bảo
đảm định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay.
Kết luận chơng 3
Bảo đảm định hớng XHCN trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là vấn đề
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Nó tác động và ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng
XHCN. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về
hoạt động báo chí, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp vừa có tính trớc mắt vừa
mang tính chiến lợc lâu dài cho vấn đề này.
kết luận
Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là vấn đề
lý luận và thực tiễn đặc biệt quan trọng trong công tác t tởng - văn hóa của Đảng. Nó
liên quan đến an ninh thông tin quốc gia, đến việc bảo đảm vai trò lÃnh đạo của Đảng

và sự tồn tại, phát triển chế độ xà hội chủ nghĩa của chúng ta. Vì vậy, định hớng xÃ
hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay cần phải đợc nhận thức
đúng đắn và quán triệt sâu sắc trong thực tiễn, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi công
cuộc đổi mới ®Êt n−íc theo ®Þnh h−íng x· héi chđ nghÜa.
VÊn ®Ị định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay đÃ
đợc trình bày một cách tơng đối có hệ thống trong luận án, đó là cơ sở để có thể rút
ra một số kết luận nh sau:
1. Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí là định hớng mục tiêu,


!Syntax Error, *

14

phơng hớng, nhiệm vụ, con đờng của hoạt động báo chí để không bị chệch hớng
xà hội chủ nghĩa. Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí phải đứng trên
cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta. Phản ánh rõ nét mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xà hội. Thể hiện sâu sắc tính đảng, tính khoa học, tính cách mạng, tính giai
cấp, tính chiến đấu, tính nhân dân, tính hấp dẫn trong cả nội dung và hình thức, trong
t tởng và hành động của đội ngũ những ngời làm báo, làm cho hoạt động này ngày
càng phát triển mạnh mẽ, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nớc
theo định hớng xà hội chủ nghĩa...
2. Những thành tựu đạt đợc của định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo
chí ë n−íc ta hiƯn nay rÊt cã ý nghÜa. §· góp phần quan trọng vào việc định hớng
đúng đắn về t tởng và hành động cho toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới,
xây dựng, phát triển đất nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt
động báo chí ở nớc ta hiện nay cũng còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém. Vì vậy, đÃ
tác động và ảnh hởng không nhỏ ®Õn nhiỊu mỈt cđa ®êi sèng x· héi chóng ta, nhất là

đến t tởng, đạo đức, lối sống, tình cảm... của cán bộ và nhân dân. ở những mức độ
và phơng diện nhất định nó đà và đang gây cản trở đến quá trình xây dựng, phát triển
đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
3. Những thành tựu và hạn chế của định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động
báo chí ở nớc ta hiện nay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó,
nguyên nhân cơ bản nhất đem đến những thành tựu là do sự lÃnh đạo, định hớng đúng
đắn của Đảng và sự quản lý khoa học của Nhà nớc, cùng với đó là sự lao động nhiệt
tình, sáng tạo, có trách nhiệm cao của đội ngũ những ngời tham gia hoạt động báo chí
nớc ta. Có nhiều nguyên nhân gây nên những hạn chế, yếu kém, nhng nổi lên là:
nhiều cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí, nhà báo cha quán triệt đầy đủ, sâu sắc và
thực hiện cha nghiêm túc các nghị quyết, văn bản của Đảng, Nhà nớc về hoạt động
báo chí, ngoài ra còn bị những tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trờng và sự
chống phá của các thế lực thù địch, phản động...
4. Trớc những thay đổi lớn lao của đời sống đất nớc và những diễn biến nhanh
chóng của tình hình quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin báo chí đang đặt ra rất
nhiều vấn đề mới bức xúc cả về mặt lý luận và thực tiễn cho việc định hớng xà hội
chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay, đòi hỏi chúng ta cần phải có sự
đánh giá khách quan, chính xác và có những kiến giải khoa học, để từ đó có sự thống
nhất trong hành động để hoạt động báo chí ở nớc ta ngày càng đợc bảo đảm đúng
định hớng xà hội chủ nghĩa, góp phần vào thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất
nớc.
5. Đứng trớc những nhiệm vụ ngày càng to lớn của công cuộc đổi mới đất nớc
đặt ra thì vai trò của việc định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí càng trở
nên quan trọng hơn. Để bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí
ở nớc ta hiện nay, chúng ta cần phải quán triệt đầy đủ và sâu sắc các quan điểm của
Đảng ta về hoạt động báo chí, đồng thời quan tâm đến những giải pháp vừa có tính
trớc mắt vừa mang tính chiến lợc lâu dài. Trớc hết, phải coi việc bảo đảm định
hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là nhiệm vụ chung
của hệ thống chính trị và của toàn thể nhân dân dới sự lÃnh đạo của Đảng. Bảo đảm



!Syntax Error, *

15

định hớng xà hội chủ nghĩa một cách toàn diện ở mọi loại hình báo chí nhng vẫn
không làm cản trở đến quyền tự do và tính sáng tạo thông tin của hoạt động báo chí...
Phải tiến hành đồng bộ những giải pháp đó là: đổi mới, tăng cờng vai trò lÃnh đạo của
Đảng và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động báo chí nhằm định
hớng về chính trị, t tởng, nâng cao nhận thức, bản lĩnh và lập trờng chính trị, uốn
nắn những sai sót, khuyết điểm, hạn chế, những biểu hiện chệch hớng xà hội chủ
nghĩa trong hoạt động báo chí. Đồng thời, phải tiến hành đồng bộ những giải pháp nh:
xây dựng chiến lợc quốc gia về hoạt động báo chí, đào tạo nguồn nhân lực có chất
lợng cao, đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và xây dựng cơ chế
phản hồi thông tin... Những quan điểm và giải pháp này sẽ góp phần làm cho hoạt
động báo chí ở nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ và đúng định hớng xà hội chủ
nghĩa.
6. Định hớng xà hội chủ nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay là một
đề tài rộng lớn và phức tạp, đòi hỏi phải đợc tìm hiểu, nghiên cứu dới nhiều giác độ
khác nhau. Trong luận án này tác giả mới chỉ bớc đầu tìm hiểu, nghiên cứu ở một số
phơng diện nhất định. Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu về định hớng xà hội chủ
nghĩa trong hoạt động báo chí ở nớc ta một cách sâu sắc và toàn diện hơn, nhất là
những vấn đề mới nảy sinh của nó trong điều kiện hiện nay. Từ những kết quả nghiên
cứu có ý nghĩa phơng pháp luận này, tác giả sẽ từng bớc bổ sung, hoàn thiện và mở
rộng, phát triển nghiên cứu nhằm bảo đảm giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa trong
hoạt động báo chí ở nớc ta hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới
đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.




×