Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Huong dan cham de thi KSCL hk2 mon Ly 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: Vật Lí 6 Câu 1: 1,5đ Câu 2: 1,5đ. Câu 3: 2,0đ. Câu 4: 2,0đ Bài 1: 1,0đ. Bài 2: 2,0đ. NỘI DUNG a. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng làm lợi về hướng và lực b. Dùng ròng rọc động kéo một vật nặng 50kg (500N)lên cao thì cần một lực nhỏ hơn 500N -giống nhau: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi -khác nhau: chất rắn (chất lỏng) khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, trong khi chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. a. Tùy HS -vd: Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc bị vỡ. Ứng dụng của băng kép: đóng ngắt tự động mạch điện b. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ, hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất? nhiệt kế rượu: đo nhiệt khí quyển nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ các thí nghiệm nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người a. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng, tuỳ HS lấy ví dụ b.Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ ? Nước đựng trong chai đậy kín thì không cạn dần vì xãy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ cân bằng nhau. Trái Đất nóng lên có tác hại làm băng tan ở địa cực, khiến mực nước biển dâng cao, có thể nhấn chìm các đồng bằng ven biển Ta cần cắt giảm khí thải là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên a) Chất rắn này bắt đầu nóng chảy ở 00C b) Chất rắn này là nước đá c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 6 0C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian 2ph d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là 6 phút?. 5. Nhiệt độ (0C). 0 -6. Thời gian (phút) 0 2. 8. 14. ĐIỂM 0,25x2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25x2 0,5 0,5 0,5. 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: Vật Lí 7 NỘI DUNG Câu 1: a/- Để tạo ra một vật nhiễm điện ta cọ xát vật bằng một mảnh (2,0đ) vải khô hoặc vào tóc.... - Kiểm tra vật nhiễm điện : đặt vật gần vụn giấy, nếu thấy hút vụn giấy thì vật bị nhiễn điện. b/ Sau khi chải, tóc bị nhiễm điện dương ? Khi đó các electron dịch chuyển từ tóc sang lược. ĐIỂM 0,5 0,5. Câu 2: a/ - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. (2,0đ) - Dòng điện có các tác dụng : Tác dụng nhiệt, từ, sinh lí, hóa học, phát sáng. b/ - Dựa vào tác dụng hóa học. - Chọn dung dịch Đồng Sunphat. - Điện cực dương là đồng, điện cực âm nối với chi tiết máy. Câu 3: - Dùng Ampe kế. (2,0đ) - Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo, sao cho chốt dương về phía cực dương, chốt âm về phía cực âm của nguồn. - Dùng Vôn kế. - Mắc Vôn kế song song với vật cần đo, sao cho chốt dương về phía cực dương , chốt âm về phía cực âm của nguồn.. 0,5 0,5. Câu 4: - Con số 220V cho biết hiệu điện thế định mức của bóng đèn (1,0đ) đó. Nghĩa là bóng đèn này hoạt động bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 220V. - Bóng đèn này sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế 220V. Bài 1: (1,0đ). A . 2500 mV B . 0,11 kV C . 380 mA D . 1,25 A. Bài 2: Vì ampe kế A1 nối tiếp với Đ1 ; Đ2 và nối tiếp với ampe kế (2,0đ) A2 nên : - Số chỉ của ampe kế A 2 là 0,35A (vì cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp thì bằng nhau) - Hiệu điện thế U23 = U13 – U12 = 6 -2 = 4V (vì hiệu điện thế hai đầu mạch nối tiếp thì bằng tổng các hiệu điện thế các đoạn mạch). 0,5 0,5. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: Vật Lí 8 Câu 1 (2 điểm). 2 (1 điểm). 3 (2 điểm). 4 (2 điểm). Nội dung Điểm A P 1 t - Công thức tính công suất: 1 - Đơn vị: Oat, Kí hiệu: W. A P   A P.t 900.5 4500 J 1 t Từ công thức: - Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công và truyền 1 nhiệt. - Ví dụ: Tùy HS. 1 Mỗi ý đúng: 0,5 điểm Chất Chân không Khí Rắn Lỏng Hình thức Bức xạ 2 truyền nhiệt Đối lưu Dẫn nhiệt Đối lưu nhiệt chủ yếu. 5. Q m.c.t 1.4200.2 8400( J ) a) Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J b) Nhiệt lượng do nước thu vào: 6 (2 điểm) Q2 = m2.c2.(t – t2) = Q1 → Khối lượng nước: Q1 12848 m2   0,44kg c2 (t  t2 ) 4200.(27  20) (1 điểm). * Lưu ý: Học sinh có cách giải và trình bày khác, nếu đúng vẫn chấm theo thang điểm.. 1 1 0,25 0,75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×