Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

toan Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.67 KB, 159 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 01 Tiết: 01. Ngày soạn: 17/08/2014 Ngày dạy: 18/08/2014. CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. Tiết 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A. MỤC TIÊU. + Kiến thức : - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo cộng thức A(B  C) = AB  AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng : - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. + Thái độ : - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ + Giáo viên : Bảng phụ. Bài tập in sẵn + Học sinh : Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Tổ chức Sỹ số 8A : ……………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : - GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng, viết dạng tổng quát. 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số, viết dạng tổng quát. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Với cách thực hiện tương tự như phép nhân một số với một tổng, chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV * HĐ1: Hình thành qui tắc - GV : Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy : + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm được GV : Cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận : 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4 Năm học 2014-2015. 1. Hoạt động của HS 1) Qui tắc ?1 Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x3 - 6x2 + 24x * Qui tắc: (SGK) - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. GV : Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 - Cộng các tích lại với nhau. đơn thức với 1 đa thức? Tổng quát: A, B, C là các đơn thức A(B  C) = AB  AC GV : cho HS nhắc lại & ta có tổng quát 2/ Áp dụng : như thế nào? Ví dụ : Làm tính nhân 1 (- 2x ) ( x + 5x - 2 ) 3. GV : cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng HS khác phát biểu. 2. 1 = (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- 2 ). = - 2x5 - 10x4 + x3 ?2: Làm tính nhân. * HĐ2 : Áp dụng qui tắc 1 Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên (3x3y - 2 x2 + cứu ví dụ trong SGK trang 4 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 =3x3y.6xy3+(-. 1 5 xy). 6xy3 1 1 2 3 2 x ).6xy + 5 xy. 6xy3 6 = 18x4y4 - 3x3y3 + 5 x2y4. 1 1 (3x3y - 2 x2 + 5 xy). 6xy3. Gọi học sinh lên bảng trình bày.. ?3 1   5 x  3  (3x  y )  S= 2  . 2y. = 8xy + y2 +3y * HĐ3 : HS làm việc theo nhóm 2 ?3 GV : Gợi ý cho HS công thức tính Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m diện tích hình thang. GV : Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV : Chốt lại kết quả đúng: 1   5 x  3  (3x  y )  S= 2  . 2y. = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 IV. Củng cố : - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15  5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15  3x = 15  x =5 - HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm. - HS so sánh kết quả Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). - HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. * BT nâng cao : (GV phát đề cho HS) 1)Đơn giản biểu thức 3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x2n yn. B.. 3x2n - y2n. C. 3x2n + y2n. D. - 3x2n - y2n. 2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến? x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x = 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10 V. Hướng dẫn về nhà + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT). Tuần: 01 Tiết: 02. Ngày soạn: 17/08/2014 Ngày dạy: 19/08/2014. Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A. MỤC TIÊU : + Kiến thức :. - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. + Kỹ năng :. - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức. một biến đã sắp xếp ) + Thái độ :. - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.. B. CHUẨN BỊ :. + Giáo viên : - Bảng phụ + Học sinh : - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. I. Tổ chức Sỹ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. II. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5. 1 (4x - 5xy + 2x) (- 2 ) 3. - HS 2 : Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Từ phép nhân đơn thức với đa thức chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. Vậy cách thực hiện như thế nào ? 2. Nội dung : Hoạt đông của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : Xây dựng qui tắc. 1. Qui tắc. GV : cho HS làm ví dụ. Ví dụ : (x - 3) (5x2 - 3x + 2). Làm phép nhân (x - 3) (5x2 - 3x + 2). =x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2). - GV : theo em muốn nhân 2 đa thức =x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3). này với nhau ta phải làm như thế nào? (-3x) + (-3) 2 - GV : Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi 3 2 là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi = 5x - 18x + 11x - 6 cộng kết quả lại. Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV : Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS : Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV : chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV : em hãy nhận xét tích của 2 đa thức. Qui tắc : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. * Nhân xét : Tich của 2 đa thức là 1 đa thức 1 ?1 Nhân đa thức ( 2 xy -1) với đa thức. x3 - 2x - 6 Hoạt động 2 : Củng cố qui tắc bằng bài tập. Năm học 2014-2015. 1 Giải : ( 2 xy -1) ( x3 - 2x - 6) 1 = 2 xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6). 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp GV : Cho HS làm bài tập. Giáo án đại số 8 1 1 1 = 2 xy. x3 + 2 xy(- 2x) + 2 xy(- 6) + (-1). x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) GV : Cho HS nhắc lại qui tắc. * Hoạt động 3 : Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân : (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV : Hãy nhận xét 2 đa thức? GV : Rút ra phương pháp nhân:. 1 = 2 x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6. 3) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Chú ý : Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.. + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.. x2 + 3x - 5 x+3. + Đa thức này viết dưới đa thức kia. 3x2 + 9x - 15. +. + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.. x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 15. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột 2)Áp dụng : + Cộng theo từng cột. ?2 Làm tính nhân * Hoạt động 4 : áp dụng vào giải bài tập Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) 3. = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 a) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x). 2. b) (x - 2x + x - 1)(5 - x) GV : Hãy suy ra kết quả của phép nhân 3. a) (xy - 1)(xy +5). 2. (x - 2x + x - 1)(x - 5). =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x – 5. - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 của GV ( Nhân kết quả với -1) kích thước đã cho * Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm? + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2 3 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện. S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2). + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2). IV. CỦNG CỐ :. Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV : Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV : Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TÂP Ở NHÀ :. - HS : Làm các bài tập 8,9/ 8 - (sgk) - HS : Làm các bài tập 8,9,10/ - (sbt) HD : BT9 : Tính tích (x - y) (x 4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào để tính.. Tuần: 02 Tiết: 03. Ngày soạn: 24/08/2014 Ngày dạy: 25/08/2014. Tiết 3 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU :. + Kiến thức : - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều + Kỹ năng : - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ :. - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.. B. CHUẨN BỊ :. + Giáo viên : - Bảng phụ + Học sinh : - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ? - HS2 : Làm tính nhân 1 1 ( x2 - 2x + 3 ) ( 2 x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - 2 x ) ?. * Chú ý 1 : Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố và có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức và phép nhân đa thức với đa thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV. Hoạt động của và HS. *Hoạt động 1: Luyện tập. 1) Chữa bài 8 (sgk). Làm tính nhân. 1 a) (x2y2 - 2 xy + 2y ) (x - 2y). 1 a) (x y - 2 xy + 2y ) (x - 2y) 2 2. 1 = x3y- 2x2y3- 2 x2y + xy2+2yx - 4y2. b) (x2 - xy + y2 ) (x + y). 2 2 GV : Cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & b)(x - xy + y ) (x + y) HS khác nhận xét kết quả = (x + y) (x2 - xy + y2 ) - GV (chốt lại) : Ta có thể nhân nhẩm & = x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân = x3 + y3 mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không * Chú ý 2 : cần các phép tính trung gian) + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa dấu âm (-) thức trong tích & thực hiện phép nhân. + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang - GV : Em hãy nhận xét về dấu của 2 dấu dương đơn thức ? + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới - GV : kết quả tích của 2 đa thức được dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn viết dưới dạng như thế nào ? nhất).. 2) Chữa bài 12 (sgk) - HS làm bài tập 12 theo nhóm. - GV : Cho HS lên bảng chữa bài tập. Tính giá trị biểu thức :. - HS làm bài tập 12 theo nhóm. A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) - GV : tính giá trị biểu thức có nghĩa ta = x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2 làm việc gì = - x - 15 + Tính giá trị biểu thức : thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có :. A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2). - GV : để làm nhanh ta có thể làm như a) Khi x = 0 thì A = - 0 - 15 = - 15 thế nào ? b) Khi x = 15 thì A = - 15 - 15 = - 30 - Gv chốt lại : c) Khi x = - 15 thì A = 15 - 15 = 0. + Thực hiện phép rút gọm biểu thức.. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá d) Khi x = 0,15 thì trị đã cho của x. Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 A = - 0,15 – 15 = - 15,15. Tìm x biết :. 3) Chữa bài 13 (sgk). (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81. Tìm x biết :. - GV : hướng dẫn. (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81. + Thực hiện rút gọn vế trái.  (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x 2 - 7. + Tìm x. + 112x = 81. + Lưu ý cách trình bày..  83x - 2 = 81. *Hoạt động 2 : Nhận xét.  83x = 83  x = 1. - GV : Qua bài 12 &13 ta thấy. 4) Chữa bài 14. + Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước + Gọi số nhỏ nhất là : 2n giá trị biến ta có thể tính được giá trị + Thì số tiếp theo là : 2n + 2 biểu thức đó . + Thì số thứ 3 là : 2n + 4 + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có Khi đó ta có : thể tính được giá trị biến số. 2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) - 192 . - GV : Cho các nhóm giải bài 14  n = 23 - GV : Trong tập hợp số tự nhiên số 2n = 46 chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như 2n +2 = 48 thế nào ? 2n +4 = 50. IV. Củng cố : - GV : Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trị của biến ta phải làm như thế nào ? + Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ? V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : + Làm các bài 11 & 15 (sgk) HD : Đưa về dạng tích có thừa số là số 2. Tuần: 02 Tiết: 04. Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 24/08/2014 Ngày dạy: 26/08/2014. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết 4 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. MỤC TIÊU:. - Kiến thức : Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. GV : - Bảng phụ. HS : - Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:. I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Áp dụng thực hiện phép tính: 1 2. a) ( x + 1 ) (x - 4). HS 2 : Áp dụng thực hiện phép tính. 1 Đáp số : 2 x2 - x – 4. Đáp số : 4x2 + 4xy + y2. b) ( 2x + y)( 2x + y). HS 3 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng làm phép nhân : (x + 2)(x -2) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Với cách thực hiện tương tự như phép nhân một số với một tổng, chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 1. Bình phương của một tổng: nhất: Với hai số a, b bất kì, thực hiện HS1 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa phép tính: thức (a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2 - GV : Từ kết quả thực hiện ta có công thức: Năm học 2014-2015. 9. = a2 + 2ab +b2. (a +b)2 = a2 +2ab +b2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. (a +b)2 = a2 +2ab + b2.. * a, b > 0 : CT được minh hoạ. - GV : Công thức đó đúng với bất kỳ giá trị nào của a &b. Trong trường hợp a, b > 0 công thức trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ). a. b. a2. ab. ab. b2. * Với A, B là các biểu thức : - GV : Với A và B là các biểu thức ta cũng có :. (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 * Áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của 1 tổng:. - GV : A, B là các biểu thức . Em phát biểu thành lời công thức : - GV : Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng. x2 + 6x + 9 = (x +3)2 c) Tính nhanh: 512 & 3012 + 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 1 = 2500 + 100 + 1 = 2601 + 3012 = (300 + 1 )2= 3002 + 2.300 + 1. - GV : Dùng bảng phụ KT kết quả. = 90601. - GV : Giải thích sau khi học sinh đã làm xong bài tập của mình. 2. Bình phương của một hiệu :. Thực hiện phép tính * Hoạt động 2 : Xây dựng hằng đẳng  a  ( b) 2 = a2 - 2ab + b2 thức thứ 2 GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phần Với A, B là các biểu thức ta có: kiểm tra bài cũ (b). Hiệu của 2 số nhân với ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 hiệu của 2 số có KQ như thế nào?Đó chính * Áp dụng: Tính là bình phương của 1 hiệu. 1 1 GV(chốt lại) : Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích a) (x - 2 )2 = x2 - x + 4 số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phương b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2 số thứ 2. c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200 + 1. = 9801. + HS1 : Trả lời ngay kết quả. 3- Hiệu của 2 bình phương. + HS2 : Trả lời và nêu phương pháp + HS3 : Trả lời và nêu phương pháp đưa về HĐT Năm học 2014-2015. 1. + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2 Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. * Hoạt động 3 : Xây dựng hằng đẳng + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý thức thứ 3. A2 - B2 = (A + B) (A - B) - GV : Em hãy nhận xét các thừa số trong ?3. Hiệu 2 bình phương của mỗi số bài tập (c) bạn đã chữa ? bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số - GV : Đó chính là hiệu của 2 bình phương. Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu - GV : Em hãy diễn tả CT bằng lời ? thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức - GV : Chốt lại Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích * Áp dụng: Tính của tổng 2 số với hiệu 2 số a) (x + 1) (x - 1) = x2 - 1 Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2 bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 c) Tính nhanh hai biểu thức 56. 64 = (60 - 4) (60 + 4) - GV : Hướng dẫn HS cách đọc (a - b) 2 2 2 Bình phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu = 60 - 4 = 3600 -16 = 3584 của 2 bình phương. IV. Củng cố: - GV: Cho HS làm bài tập ?7 Ai đúng ? Ai sai? + Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x - 5)2 ;. + Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5- x)2. + Đức viết, Thọ viết đều đúng vì 2 số đối nhau bình phương bằng nhau * Nhận xét: (a - b)2 = (b - a)2 V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập: 16, 17, 18 sgk. Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời. Viết các HĐT theo chiều xuôi & chiều ngược, có thể thay các chữ a, b bằng các chữ A.B, X, Y… Tuần: 03 Tiết: 05. Ngày soạn: 30/08/2014 Ngày dạy: 01/09/2014. Tiết 5 : LUYỆN TẬP A . MỤC TIÊU: - Kiến thức : học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương. - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. GV : - Bảng phụ. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. HS : - Bảng phụ. QT nhân đa thức với đa thức. C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:. I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - GV : Dùng bảng phụ a) Hãy dấu (x) vào ô thích hợp : TT Công thức Đúng Sai 2 2 1 a - b = (a + b) (a - b) 2 a2 - b2 = - (b + a) (b - a) 3 a2 - b2 = (a - b)2 4 (a + b)2 = a2 + b2 5 (a + b)2 = 2ab + a2 + b2 b) Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu ? +) x2 + 2x + 1 = +) 25a2 + 4b2 - 20ab = Đáp án (x + 1)2; (5a - 2b)2 = (2b - 5a)2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Chúng ta tiến hành luyện tập để củng cố các nội dung của bài trước đồng thời giúp các em nắm chắc hơn nữa về các hằng đẳng thức đã học. 2. Nội dung : Hoạt động của GV *HĐ1: Luyện tập. Hoạt động của HS 1- Chữa bài 17/11 (sgk). - GV : Từ đó em có thế nêu cách tính Chứng minh rằng: nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên (10a + 5)2 = 100a (a + 1) + 25 có tận cùng bằng chữ số 5. Ta có + Áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752 (10a + 5)2 = (10a)2+ 2.10a .5 + 55 + Muốn tính bình phương của 1 số có = 100a2 + 100a + 25 tận cùng bằng 5 ta thực hiện như sau: = 100a (a + 1) + 25 - Tính tích a(a + 1) - Viết thêm 25 vào bên phải Ví dụ : Tính 352 35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) = 3.4 = 12 Vậy 352 = 1225 Năm học 2014-2015. ( 3.4 = 12) 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 652 = 4225. ( 6.7 = 42). 1252 = 15625. ( 12.13 = 156 ). Giáo án đại số 8. - GV : Cho biét tiếp kết quả của: 45 2, 2- Chữa bài 21/12 (sgk) 552, 752, 852, 952 Ta có: 2- Chữa bài 21/12 (sgk) a) 9x2 - 6x + 1 Viết các đa thức sau dưới dạng bình = (3x -1)2 phương của một tổng hoặc một hiệu: b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1 a) 9x2 - 6x + 1 = (2x + 3y + 1)2 2 b) (2x + 3y) + 2 (2x + 3y) + 1 3- Bài tập áp dụng * GV chốt lại : Muốn biết 1 đa thức 2 nào đó có viết được dưới dạng (a + b)2, a) = (2y + 1) (a - b)2 hay không trước hết ta phải b) = (2y - 1)2 làm xuất hiện trong tổng đó có số hạng c) = (2x - 3y + 1)2 2.ab, rồi chỉ ra a là số nào, b là số d) = (2x - 3y - 1)2 nào ? 4- Chữa bài tập 22/12 (sgk) Giáo viên treo bảng phụ : Viết các đa thức sau dưới dạng bình Tính nhanh: phương của một tổng hoặc một hiệu : a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = a) 4y2 + 4y +1 c) (2x - 3y) 2 + 2 10201 (2x - 3y) + 1 b) 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 1 = b) 4y2 - 4y +1 d) (2x - 3y) 2 - 2 39601 (2x - 3y) + 1 c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) = 502 - 32 = Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 2491 22/12 (sgk) 5- Chữa bài 23/12 sgk Gọi 2 HS lên bảng. a) Biến đổi vế phải ta có:. *HĐ 2 : Củng cố và nâng cao. (a - b)2 + 4ab = a2-2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2. Chứng minh rằng:. Vậy vế trái bằng vế phải. a) (a + b)2= (a - b)2 + 4ab - HS lên bảng biến đổi. b) Biến đổi vế phải ta có: (a + b)2 - 4ab = a2+2ab + b2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2. b) (a - b)2= (a + b)2 - 4ab. Vậy vế trái bằng vế phải. Biến đổi vế phải ta có: 2. 2. 6- Chữa bài tập 25/12 (sgk) 2. (a + b) - 4ab = a + 2ab + b - 4ab. (a + b + c)2 = ((a + b )+ c) 2(a +b - c)2 =. = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2.  (a + b )- c  2. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Vậy vế trái bằng vế phải. (a - b - c)2 =  (a - b) - c)  2. - Ta có kết quả: + (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc - GVchốt lại : Bình phương của một tổng các số bằng tổng các bình phương của mỗi số hạng cộng hai lần tích của mỗi số hạng với từng số hạng đứng sau nó. IV. Củng cố: - GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: + Tính nhanh; CM đẳng thức; Thực hiện các phép tính; Tính giá trị của biểu thức. V. Hướng dẫn hoc sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập 20, 24/SGK 12 * Bài tập nâng cao: 7,8/13 (BT cơ bản & NC). Tuần: 03 Tiết: 06. Ngày soạn: 30/08/2014 Ngày dạy: 08/09/2014. Tiết 6 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) A. MỤC TIÊU :. - Kiến thức : Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu . - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận B. CHUẨN BỊ. GV : - Bảng phụ. HS : - Bảng phụ. Thuộc ba hằng đẳng thức 1,2,3 C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:. I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - GV: Dùng bảng phụ + HS 1 : Hãy phát biểu thành lời & viết công thức bình phương của một tổng 2 biểu thức, bình phương của một hiệu 2 biểu thức, hiệu 2 bình phương ? 2 + HS 2 : Nêu cách tính nhanh để có thể tính được các phép tính sau: a) 31 ; b) 492; c) 49.31 + HS 3 : Viết kết quả của phép tính sau: (a + b + 5 )2 Đáp án : a2 +b2+ 25 + 2ab +10a + 10b III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Giờ này chúng ta tiếp tục nghiên cứu hai hằng đẳng thức nữa đó là lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 4)Lập phương của một tổng 4: ?1 Hãy thực hiện phép tính sau & cho Giáo viên yêu cầu HS làm ?1 biết kết quả - HS : thực hiện theo yêu cầu của GV (a+ b)(a+ b)2= (a+ b)(a2+ b2 + 2ab) - GV : Em nào hãy phát biểu thành lời ? (a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - GV (chốt lại) : Lập phương của 1 tổng 2 số bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ Với A, B là các biểu thức nhất với bình phương số thứ 2, cộng lập (A+B) 3= A3+3A2B+3AB2+B3 phương số thứ 2. ? 2 Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức GV : HS phát biểu thành lời với A, B là bằng … các biểu thức. Áp dụng Tính a) (x + 1)3 = b) (2x + y)3 = - GV : Nêu tính 2 chiều của kết quả + Khi gặp bài toán yêu cầu viết các đa thức x3 + 3x2 + 3x + 1 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3 dưới dạng lập phương của 1 tổng ta phân tích để chỉ ra được số hạng thứ nhất, số hạng thứ 2 của tổng: a) Số hạng thứ nhất là x, số hạng thứ 2 là 1 b) Ta phải viết 8x3 = (2x)3 là số hạng thứ nhất & y số hạng thứ 2 Hoạt động 2. XD hằng đẳng thức thứ 5:. a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b)(2x+y)3=(2x)3+3(2x)2y+3.2xy2+y3 = 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3. 5) Lập phương của 1 hiệu (a + (- b ))3 ( a, b tuỳ ý ) (a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 Lập phương của 1 hiệu 2 số bằng lập phương số thứ nhất, trừ 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, trừ lập phương số thứ 2. Với A, B là các biểu thức ta có: (A - B ) 3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3 ? 2 Áp dụng: Tính 1 1 1 1 a)(x- 3 )3 =x3-3x2. 3 +3x. ( 3 )2 - ( 3 )3. - GV : Với A, B là các biểu thức công thức trên có còn đúng không? Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 1 1 = x - x + x. ( 3 ) - ( 3 )3 3. 2. b)(x-2y)3 =x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3 GV yêu cầu HS làm bàI tập áp dụng: = x 3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) 1Yêu cầu học sinh lên bảng làm? Đ ; 2-S ; 3-Đ ; 4-S ; 5- S GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c) HS nhận xét: c) Trong các khẳng định khẳng định nào + (A - B)2 = (B - A)2 đúng khẳng định nào sai ? + (A - B)3 = - (B - A)3 1. (2x -1)2 = (1 - 2x)2 ; 2. (x - 1)3 = (1 - x)3 3. (x + 1)3 = (1 + x)3 ; 4. (x2 - 1) = 1 - x2 5. (x - 3)2 = x2 - 2x + 9 - Các nhóm trao đổi & trả lời - GV : em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2với (B - A)2 (A - B)3 với (B - A)3 IV. Củng cố: - GV : cho HS nhắc lại 2 HĐT - Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ) + Hãy điền vào bảng (x - 1)3. (x + 1)3. (y - 1)2. (x - 1)3. (x + 1)3. (1 - y)2. (x + 4)2. H. Â. N. H. Â. U. N. V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà Học thuộc các HĐT- Làm các bài tập: 26, 27, 28 (sgk) & 18, 19 (sbt) * Chứng minh đẳng thức: (a - b )3 (a + b )3 = 2a(a2 + 3b2) * Chép bài tập : Điền vào ô trống để trở thành lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu a) x3 +. +. b) x3 - 3x2 +. + -. Năm học 2014-2015. c) 1 d) 8x3 -. 1. +. - 64x3 + 6x -. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 04 Tiết: 07. Ngày soạn: 07/09/2014 Ngày dạy: 09/09/2014. Tiết 7 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu". - Kỹ năng : HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ . - HS : 5 HĐT đã học + Bài tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa đề KT ra bảng phụ 1 b). (2x + 3 )3 =. 3. + HS 1 : Tính a). (3x-2y) = ;. + HS 2 : Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của 1 tổng : 8p3 + 12p2 + 6p + 1 + HS 3 : Viết các HĐT lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu và phát biểu thành lời ? Đáp án và biểu điểm : Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. a, (5đ) + HS 1 : (3x - 2y) = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3 1 2 1 3 3 2 b, (5đ) (2x + 3 ) = 8x +4x + 3 x + 27. + HS 2 : 8m3 + 12m2 + 6m +1= (2m3) + 3(2m)2 .1 + 3.2m.12 = (2m + 1)3 + GV chốt lại : 2 CT chỉ khác nhau về dấu ( Nếu trong hạng thức có 1 hạng tử duy nhất bằng số thì : + Viết số đó dưới dạng lập phương để tìm ra một hạng tử. + Tách ra thừa số 3 từ hệ số của 2 hạng tử thích hợp để từ đó phân tích tìm ra hạng tử thứ 2. III. BÀI MỚI : 1. Đặt vấn đề : Giờ này chúng ta tiếp tục nghiên cứu hai hằng đẳng thức cuối cùng trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đó là tổng 2 lập phương và hiệu 2 lập phương. 2. Nội dung : sHoạt động của GV Hoạt động 1. XD HĐT thức thứ 6: + HS1 : Lên bảng tính - GV : Em nào phát biểu thành lời? * GV : Người ta gọi (a2 - ab + b2) & A2 - AB + B2 là các bình phương thiếu của hiệu a - b & hiệu A - B * GV chốt lại + Tổng 2 lập phương của 2 số bằng tích của tổng 2 số với bình phương thiếu của hiệu 2 số.. Hoạt động của HS 6. Tổng 2 lập phương : Thực hiện phép tính sau với a,b là hai số tuỳ ý : (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 - Với a, b là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3 + B3 = (A + B)( A2 - AB + B2) a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích Có : x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 -2x + 4) b) Viết : (x+1)(x2 - x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1. + Tổng 2 lập phương của biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức.. 7. Hiệu của 2 lập phương :. Hoạt động 2. XD hằng đẳng thức thứ 7:. Với A,B là các biểu thức ta cũng có. Tính : (a - b) (a2 + ab) + b2) với a,b tuỳ ý Có : a3 + b3 = (a-b) (a2 + ab) + b2) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2). - Ta gọi (a2 +ab + b2) & A2 + AB + + Hiệu 2 lập phương của 2 số thì bằng B2 là bình phương thiếu của tổng a + tích của 2 số đó với bình phương thiếu của b & tổng (A + B) tổng 2 số đó. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp - GV : Em hãy phát biểu thành lời - GV chốt lại. Giáo án đại số 8 + Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức thì bằng tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đó. Áp dụng a) Tính: (x - 1) ) (x2 + x + 1) = x3 -1 b) Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích. (GV dùng bảng phụ) a) Tính: 2. (x - 1) ) (x + x + 1) b) Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích. 8x3-y3=(2x)3-y3=(2x - y)(4x2 + 2xy + y2) A3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2) + Cùng dấu (A + B) Hoặc (A - B). + Tổng 2 lập phương ứng với bình c) Điền dấu x vào ô có đáp số đúng phương thiếu của hiệu. của tích (x+2)(x2-2x+4) + Hiệu 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của tổng 3 x +8 Khi A = x & B = 1 x3 - 8. ( x + 1) = x2 + 2x + 1. (x + 2)3. ( x - 1) = x2 - 2x + 1. (x - 2)3. ( x3 + 13 ) = (x + 1)(x2 - x + 1) ( x3 - 13 ) = (x - 1)(x2 + x + 1). - GV : đưa hệ số 7 HĐT bằng bảng phụ. - GV cho HS ghi nhớ 7 HĐTĐN - Khi A = x & B = 1 thì các công thức trên được viết ntn?. (x2 - 12) = (x - 1) ( x + 1) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 (x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x - 1. IV. Củng cố : Tìm cặp số x, y thoả mãn : x2 (x + 3) + y2 (y + 5) - (x + y)(x2- xy + y2) = 0  3x2 + 5y2 = 0  x = y = 0. V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : - Viết công thức nhiều lần. Đọc diễn tả bằng lời. - Làm các bài tập 30, 31, 32/ 16 SGK ; Làm bài tập 20/5 SBT * BT nâng cao : Tìm cặp số nguyên x, y thoả mãn đẳng thức sau : (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) + (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - 16x(x2 - y) = 32 Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. * HDBT 20. Biến đổi tách, thêm bớt đưa về dạng HĐT. Tuần: 04 Tiết: 08. Ngày soạn: 14/09/2014 Ngày dạy: 15/09/2014. Tiết 8 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học. - Kỹ năng : Kỹ năng vận dụng các HĐT vào chữa bài tập. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ. - HS : 7 HĐTĐN, BT. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I. Tổ chức Sĩ số 8A : ……………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ: + HS 1 : Rút gọn các biểu thức sau: a) ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3) b) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) + HS 2 : CMR: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b) Áp dụng : Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = -5 + HS 3 : Viết CT và phát biểu thành lời các HĐTĐN: - Tổng, hiệu của 2 lập phương III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Giờ này chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đồng thời rèn luyện kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức đó vào giải toán. 2. Nội dung : Hoạt động của GV *HĐ : Luyện tập GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b ? Tương tự bài KT miệng ( khác dấu) Năm học 2014-2015. Hoạt động của HS 1. Chữa bài 30/16 : (đã chữa) 2. Chữa bài 31/16 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Chữa bài 31/16 Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6 a + b = -5  a = (-3); b = (-2)  Có ngay a3 + b3 = (-3)3 + (-2)3 =. -27 - 8 = -35 * HSCM theo cách đặt thừa số chung như sau VD : (a + b)3 - 3ab (a + b) = (a + b) [(a + b)2 - 3ab)] = (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab] = (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Chữa bài 33/16 : Tính - GV cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai. - Các em có nhận xét gì về KQ phép tính ? - GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm.. 3. Chữa bài 33/16 : Tính a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3) = 8x3 - y3 d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1 e) ( 5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2= 25 - x4 g) (x +3)(x2-3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27. Rút gọn các biểu thức sau:. 4. Chữa bài 34/16. a) (a + b)2 - (a - b). Rút gọn các biểu thức sau:. 3. 3. 3. b) (a + b) - (a - b) - 2b. a) (a + b)2-(a - b)2 = a2 + + 2ab - b2 = 4ab. c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) b) (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + b3 + (x + y)2 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b - 3 HS lên bảng. c) (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = z2 - Mỗi HS làm 1 ý. Tính nhanh. 5. Chữa bài 35/17 : Tính nhanh. a) 342 + 662 + 68.66. a) 342+662+ 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000. b) 742 + 242 - 48.74 - GV em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn? Hãy cho biết đáp số của các phép tính. Năm học 2014-2015. b) 742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500 6. Chữa bài 36/17 a) (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp - GV : Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị của các biểu thức trên?. Giáo án đại số 8 b) (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000.000. - GV : Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT (HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn ? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không ? Tính bằng cách nào ?). Tính giá trị của biểu thức: a) x2 + 4x + 4. Tại x = 98. b) x3 + 3x2 + 3x + 1. Tại x =99. - HS phát biểu ý kiến. - HS sửa phần làm sai của mình. IV. Củng cố - Gv nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh, áp dụng HĐT để tính nhanh - Củng cố KT các HĐTĐN bằng bài tập 37/17 như sau: - GV chia HS làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 em ( GV dùng bảng phụ để cho HS dán) + Nhóm 1 từ số 1 đến số 7 (của bảng 1); + Nhóm 2 chữ A đến chữ G (của bảng 2) ( Nhóm 1, 2 hội ý xem ai là người giơ tay sau chữ đầu tiên) chữ tiếp theo lại của nhóm 2 dán nhóm 1 điền. Nhóm 1 dán, nhóm 2 điền cứ như vậy đến hết. 1 (x-y)(x2+xy+y2) B x3 + y3 A 2 (x + y)( x -xy) D x3 - y3 B 2 2 3 x - 2xy + y E x2 + 2xy + y2 C 2 4 (x + y ) C x2 - y2 D 2 2 5 (x + y)(x -xy+y ) A (x - y )2 E 3 2 2 3 6 y +3xy +3x y+3x G x3-3x2y+3xy2-y3 F 7 (x - y)3 F (x + y )3 G V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà - Học thuộc 7 HĐTĐN. - Làm các BT 38/17 SGK - Làm BT 14/19 SBT. Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 05 Tiết: 09. Ngày soạn: 14/09/2014 Ngày dạy: 16/09/2014. Tiết 9 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tử chung. - Kỹ năng : Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qua 3 hạng tử. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, sách bài tập, sách nâng cao. - HS : Ôn lại 7 HĐTĐN. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ: - HS1 : Viết 4 HĐT đầu. Áp dụng CMR (x+1)(y-1)=xy-x+y-1 - HS2 : Viết 3 HĐT cuối. Khi y = 1 thì các HĐT trên viết ntn? III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Tính nhanh : 37.56 + 37.44. Trong phép tính trên để thực hiện phép tính một cách nhanh nhất chúng ta đã áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Vậy cũng tính chất đó trong biểu thức chúng ta có thể áp dụng để thu gọn biểu thức hay không ? Chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Nội dung : Hoạt động của GV HĐ1 : Hình thành bài mới từ ví. Hoạt động của HS 1) Ví dụ 1 : SGKtrang 18. dụ. Ta thấy: 2x2= 2x.x. - Hãy viết 2x2 - 4x thành tích của những đa thức.. 4x = 2x.2. + GV chốt lại và ghi bảng. Năm học 2014-2015.  2x là nhân tử chung.. Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Ta thấy : 2x2= 2x.x 4x = 2x.2.  2x là nhân. tử chung. Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). + GV : Việc biến đổi 2x2 - 4x trở thành 2x(x-2). Được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. + GV : Em hãy nêu cách làm vừa - Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay rồi( Tách các số hạng thành tich sao thừa số) là biến đổi đa thức đó thành 1 tích cho xuất hiện thừa số chung, đặt thừa của những đa thức. số chung ra ngoài dấu ngoặc của nhân *Ví dụ 2. PTĐT thành nhân tử tử). 15x3 - 5x2 + 10x= 5x(3x2- x + 2 ) +GV : Em hãy nêu đ/n PTĐTTNT? + Gv : Ghi bảng. + GV : trong đa thức này có 3 hạng tử (3số hạng) Hãy cho biết nhân tử chung của các hạng tử là nhân tử nào. + GV : Nói và ghi bảng. + GV : Nếu kq bạn khác làm là 15x3 - 5x2 + 10x = 5 (3x3 - x2 + 2x) 2. Áp dụng thì kq đó đúng hay sai? Vì sao? ?1 PTĐT sau thành nhân tử + GV : - Khi PTĐTTNT thì mỗi a) x2 - x = x.x – x = x(x -1) nhân tử trong tích không được còn có b)5x2(x-2y)-15x(x-2y) nhân tử chung nữa. + GV : Lưu ý hs : Khi trình bài = 5x.x(x-2y) - 3.5x(x-2y) = 5x(x- 2y)(x- 3) không cần trình bày riêng rẽ như VD mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong VD sau. HĐ2 : Bài tập áp dụng Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - x b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y b) 3(x- y)-5x(y- x. c)3(x-y)-5x(y- x) = 3(x- y)+5x(x- y) = (x- y)(3 + 5x) VD : -5x(y-x) = -(-5x)[-(y-x)] = 5x(-y+x) = 5x(x-y) * Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhận tử chúng ta cần đổi dấu các hạng tử với t/c: A = -(-A). ?2 Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x(x-1)+2(1- x) = 3x(x- 1)- 2(x- 1) = (x- 1)(3x- 2) b) x2(y-1)-5x(1-y) = x2(y- 1) +5x(y-1). Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. + Gv: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu = (y- 1)(x+5).x các hạng tử. c) (3- x)y+x(x - 3) = (3- x)y- x(3- x) = (3- x)(y- x) ?3. Tìm x sao cho : 3x2 - 6x = 0. GV cho HS làm bài tập áp dụng + GV : Muốn tìm giá trị của x thoả mãn cách đổi dấu các hạng tử ? đẳng thức trên hãy PTĐT trên thành nhân tử GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 SGK - Ta có 3x2 - 6x = 0 trang 19 3x(x - 2) = 0 Gọi 3 HS lên bảng x=0 Mỗi HS làm 1 phần Hoặc x - 2 = 0  x = 2 (Tích bằng 0 khi 1 trong 2 thừa số Vậy x = 0 hoặc x = 2 bằng 0) IV. CỦNG CỐ: GV Cho HS làm bài tập 39/19. a) 3x- 6y = 3(x - 2y). ;. 2 2 2 3 2 2 b) 5 x + 5x + x y = x ( 5 + 5x + y). c) 14x2y- 21xy2+ 28x2y = 7xy(2x - 3y + 4xy). ;. 2 2 2 d) 5 x(y-1)- 5 y(y-1)= 5 (y-1)(x-1). e) 10x(x - y) - 8y(y - x) = 10x(x - y) + 8y(x - y) = 2(x - y)(5x + 4y) *Bài tập trắc nghiệm(Chọn đáp án đúng) 1. Với mọi số nguyên a ta có : A. a(a-1) = a(a-1)(a+1). B. A là số chia cho 4 dư 1. C. A là số lẻ. D. Cả 3 câu trên đều đúng. 2. Phân tích đa thức thành nhân tử là biểu diễn đa thức dưới dạng : A. Tổng của nhiều tích. B.Tích của các đơn thức. C. Tích của các đơn thức và đa thức. D.Tích của nhiều hạng tử. Đáp án :. 1. D. 2.C. * Làm bài tập 42/19 SGK. CMR: 55n+1-55n54. (n N). Ta có: 55n+1-55n = 55n(55-1)= 55n.5454 V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Làm các bài 40, 41/19 SGK - Chú ý nhận tử chung có thể là một số, có thể là 1 đơn thức hoặc đa thức (cả phần hệ số và biến - p2 đổi dấu) Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 05 Tiết: 10. Ngày soạn: 21/09/2014 Ngày dạy: 22/09/2014. Tiết 10 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC A. Mục tiêu : - Kiến thức : HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng HĐT thông qua các ví dụ cụ thể. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng PTĐTTNT bằng cách dùng HĐT. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lôgic hợp lí. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ. - HS : Làm bài tập về nhà + thuộc 7 HĐTĐN. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Chữa bài 41/19. Tìm x biết : a) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0. b). x3- 13x = 0. - HS2 : Phân tích đa thức thành nhận tử a) 3x2y + 6xy2 b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Chúng ta đã được học 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các hằng đẳng thức đó có thể ứng dụng trong phân tích đa thức thành nhân tử không ? Chúng ta cùng học bài hôm nay. 2. Nội dung : Hoạt động của GV HĐ1 : Hình thành phương pháp PT ĐTTNT. Hoạt động của HS 1) Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2= (xGV : Lưu ý với các số hạng hoặc 2)(x- 2) biểu thức không phải là chính phương Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. thì nên viết dưới dạng bình phương của căn bậc 2 ( Với các số>0).. b) x2- 2 = x2- 2 2 = (x - 2 )(x + 2 ) c) 1- 8x3= 13- (2x)3= (1- 2x)(1 + 2x + x2). 2. Trên đây chính là p phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng HĐT  áp dụng vào bài tập. + Trước khi PTĐTTNT ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không ? Nếu không có dạng của HĐT nào hoặc gần có dạng HĐT nào  Biến đổi về dạng HĐT đó  Bằng cách nào.. ?1. Phân tích các đa thức thành nhân tử. a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b) (x + y)2 - 9x2= (x + y)2-(3x)2 = (x + y + 3x)(x + y - 3x) Tính nhanh :. ?2. GV : Ghi bảng và cho HS tính nhẩm nhanh. HĐ2 : Vận dụng để PT ĐTTNT + GV : Muốn chứng minh 1 biểu thức số  4 ta phải làm ntn ? + GV : Chốt lại ( muốn chứng minh 1 biểu thức số nào đó chia hết cho 4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4.. 1052 - 25 = 1052 - 52 =(105 - 5)(105 + 5) = 100.110 = 11000 2) Áp dụng: Ví dụ : CMR : (2n+5)2-25  4 mọi n Z (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 = (2n + 5 + 5)(2n + 5 - 5) = (2n +10)2n = 4n2 + 20n = 4n(n+5)  4. IV. Củng cố : * HS làm bài 43/20 (theo nhóm). Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5) 1 1 1 1 c) 8x3- 8 = (2x)3-( 2 )3 = (2x- 2 )(4x2+x+ 4 ) 1 1 1 1 d) 25 x2-64y2 = ( 5 x)2-(8y)2 = ( 5 x-8y)( 5 x+8y). Bài tập trắc nghiệm : (Chọn đáp án đúng) Để phân tích 8x2- 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A. Đặt nhân tử chung. B. Dùng hằng đẳng thức. C. Cả 2 phương pháp trên. D.Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. Bài tập nâng cao Phân tích đa thức thành nhận tử Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. a) 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2 = [(2x2)+y]2 b) a2n-2an+1 Có :. Đặt an= A. A2-2A+1 = (A-1)2. Thay vào :. a2n-2an+1 = (an-1)2. + GV chốt lại cách biến đổi. V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc bài - Làm các bài tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK - Bài tập 28, 29/16 SBT. Tuần: 06 Tiết: 11. Ngày soạn: 21/09/2014 Ngày dạy: 23/09/2014. Tiết 11 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Kỹ năng : Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến. - Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài + làm đủ bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử. 1 b) x3 + 27. a) x2- 4x + 4 c) (a + b)2- (a - b)2 - HS 2 : Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482 2. Đáp án : a) (x - 2) hoặc (2 - c) Năm học 2014-2015. 2. 1 x 1  2 b) (x+ 3 )(x - 3 9 ). 2. c) 2a.2b = 4a.b. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. * (52+48)(52-48) = 400 III. Bài mới 1. Đặt vấn đề : Ngoài 2 phương pháp PTĐTTNT đã học chúng ta còn một phương pháp khác nữa đó là phương pháp nhóm nhiều hạng tử, giờ học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng 1) Ví dụ : PTĐTTNT cách nhóm hạng tử x2- 3x + xy - 3y GV : Em có NX gì về các hạng tử của đa x2-3x+xy-3y= (x2- 3x) + (xy - y) = thức này. x(x-3)+y(x -3)= (x- 3)(x + y) GV : Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn? - Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa thức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là * Ví dụ 2: PTĐTTNT tổng của 2 đa thức 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) (x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của +(3z + xz)= 2y(x + 3) + x(x + 3) = (x mỗi đa thức lại có nhân tử chung. + 3)(2y + z) C2: = (2xy + xz)+(3z + 6y) - Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa = x(2y + z) + 3(z + 2y) thức và tiếp tục biến đổi. = (2y+z)(x+3) - Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại 2. Áp dụng với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử Tính nhanh chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa ?1 thức đã cho thành nhân tử. 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 GV : Cách làm trên được gọi PTĐTTNT = (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100) 2 bằng P nhóm các hạng tử. =15(64+36)+100(25 +60) =15.100 + 100.85=1500 + 8500 = 10000 Cách 2 : HS lên bảng trình bày cách 2. 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 + Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách =15(64 +36)+25.100 +60.100 nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhua để = 15.100 + 25.100 + 60.100 làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm =100(15 + 25 + 60) =10000 và cuối cùng cho ta cùng 1 kq  Làm bài ?2 - Bạn An đã làm ra kq cuối tập áp dụng. cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử HĐ 2 : Áp dụng giải bài tập Năm học 2014-2015. 2. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. GV dùng bảng phụ PTĐTTNT trong tích không thể phân tích thành nhân tử được nữa. - Bạn Thái làm : 4 3 2 3 2 - Ngược lại : Bạn Thái và Hà x - 9x + x - 9x = x(x - 9x + x- 9) chưa làm đến kq cuối cùng và trong - Bạn Hà làm : các nhân tử vẫn còn phân tích được x4- 9x3+ x2- 9x = (x4- 9x3) +(x2- 9x) thành tích. = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ x) - Bạn An làm : x4- 9x3+ x2- 9x = (x4+ x2)- (9x3+ 9x) = x2(x2+1)- 9x(x2+1) = (x2+1)(x2- 9x) = x(x- 9)(x2+1) - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - GV : Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không? - Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào chưa làm đến kq cuối cùng. - GV : Chốt lại(ghi bảng) * HĐ3 : Tổng kết PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử được nữa. IV. Củng cố * Làm bài tập nâng cao. 1. PTĐTTNT : a) xa + xb + ya + yb - za - zb b) a2+ 2ab + b2- c2+ 2cd - d2 c) xy(m2+n2) - mn(x2+y2) Đáp án: a) (a+b)(x+y-z) ; b) (a+b+c-d)(a+b-c+d) ; c) (mx-ny)(my-nx) 2. Tìm y biết : y + y2- y3- y4= 0  y(y+1) - y3(y+1) = 0  (y+1)(y-y3) = 0  y(y+1)2(1-y) = 0  y = 0, y = 1, y = -1 V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Làm các bài tập 47, 48, 49 50SGK. BT : CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8. BT 31, 32 ,33/6 SBT.. Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 06 Tiết: 12. Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: 29/09/2014. Tiết 12 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Kỹ năng : Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học - Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài + làm đủ bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I. Tổ chức Sĩ số 8A : ……………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : KT 15' (cuối tiết học) ĐỀ KIỂM TRA 1. Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng . 2 Câu 1 (0,5đ) : Để phân tích 8x - 18 thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp : A) Dùng hằng đẳng thức B) Đặt nhân tử chung C) Cả hai phương pháp trên D) Tách 1 hạng tử thành 2 hạng tử Câu 2 (0,5đ): Giá trị lớn nhất của biểu thức : E = 5 - 8x - x2 là : A. E = 21 khi x = - 4 B. E = 21 khi x = 4 C. E = 21 với mọi x D. E = 21 khi x =  4 2. Tự luận : Câu 3 (3đ): Tính nhanh : 872 + 732 - 272 - 132 Câu 4 (6đ) : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x( x + y) - 5x - 5y b) 6x - 9 - x2 c) xy + a3 - a2x - ay ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu 1 : C (0,5đ) Câu 2 : A (0,5đ) Câu 3 : (3đ) Tính nhanh: 872 + 732 - 272 - 132 = ( 872 - 132) + (732- 272) = ( 87 - 13)( 87 + 13) + (73- 27)(73 + 27) =74. 100 + 46.100 =7400 + 4600 = 12000 Câu 4 (6đ) : Phân tích đa thức thành nhân tử Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. a). x( x + y) - 5x - 5y = x( x + y) - 5(x +y) (1đ) = ( x + y)(x - 5) (1đ) 2 2 b) 6x - 9 - x = - ( x - 6x + 9) (1đ) = - ( x - 3 )2 (1đ) 3 2 c) xy + a - a x – ay = (xy - ay)+(a3- a2x) (1đ) 2 2 2 = y( x - a) + a (a - x) = y( x - a) - a (x - a) = ( x - a) (y - a ) (1đ) III. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: (luyện tập PTĐTTNT) 1) Bài 1. PTĐTTNT: - GV:cho hs lên bảng trình bày a) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y) a) x2 + xy + x + y = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) b) 3x2- 3xy + 5x - 5y b) 3x2- 3xy + 5x - 5y = (3x2- 3xy) + (5x - 5y) (1đ) =3x(x-y)+ 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) 2 2 c) x + y + 2xy - x - y c) x2+ y2+2xy - x - y - Hs khác nhận xét = (x + y)2- (x + y) = (x + y)(x + y - 1) - GV: cho HS lên bảng làm bài 48 2) Bài 48 (sgk) 2 2 a) x + 4x - y + 4 a) x2 + 4x - y2+ 4 = (x + 2)2 - y2 c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2 = (x + 2 + y) (x + 2 - y) c)x2-2xy +y2-z2+2zt- t2=(x -y)2- (z - t)2 - GV: Chốt lại PP làm bài = (x -y + z- t) (x -y - z + t) * HĐ2: ( Bài tập trắc nghiệm) 3. Bài 3 : Bài 3 (GV dùng bảng phụ) a) Giá trị lớn nhất của đa thức : B . 4 a) Giá tri lớn nhất của đa thức. b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức A. 1 P = 4x-x2 là : A . 2 ; B. 4; C. 1 ; D.-4 b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức 4. Bài 4 : 2 P = x - 4x + 5 là : a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích A. 1 ; B. 5; C. 0 D. KQ khác thành nhân tử là : Bài 4 : C. - (2x - 3)2 a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: A. (2x- 3)(2x + 3) ; B. (3 - 2x)2 b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là C. - (2x - 3)2 ; D. - (2x + 3)2 C. (x - y)(x + y)(x2 + y2) b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là: A. (x2-y2)2 B. (x - y)(x+ y)(x2- 5) Bài 50 (sgk)/23 y2) ; C. (x - y)(x + y)(x 2 + y2) D. (x - y) a) x(x - 2) + x - 2 = 0 (x + y)(x - y)2  ( x - 2)(x+1) = 0 *HĐ3 : Dạng toán tìm x Bài 50 Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp Tìm x, biết : a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV : cho hs lên bảng trình bày. Giáo án đại số 8  x  2 0    x  1 0.  x 2  x  1 . b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0  (x - 3)( 5x - 1) = 0  x 3  x  3 0    x 1  5x  1 0 5 . IV. Củng cố : + Như vậy PTĐTTNT giúp chúng ta giải quyết được rất nhiều các bài toán như rút gọn biểu thức, giải phương trình, tìm max, tìm min… + Nhắc lại phương pháp giải từng loại bài tập - Lưu ý cách trình bày V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Làm các bài tập : 47, 49 (sgk) - Xem lại các phương pháp PTĐTTNT. Tuần: 07 Tiết: 13. Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: 30/10/2014. Tiết 13:. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS vận dụng được các PP đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - Kỹ năng : HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 PP. - Thái độ : HS được giáo dục tư duy lôgíc, tính sáng tạo. B. CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ. - HS : Học bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Tổ chức 8A : ……………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : GV Chữa bài kiểm tra 15' tiết trước III. Bài mới 1. Đặt vấn đề : Ngoài các phương pháp PTĐTTNT đã học chúng ta còn một phương pháp khác nữa đó là phương pháp kết hợp các phương pháp đã học đó, giờ học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. 2. Nội dung : Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp Hoạt động của GV GV : Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên? Hãy vận dụng p2 đã học để PTĐTTNT : - GV : Để giải bài tập này ta đã áp dụng 2 p2 là đặt nhân tử chung và dùng HĐT. - Hãy nhận xét đa thức trên? - GV : Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và ta có thể viết 9=32 Vậy hãy phân tích tiếp GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC. GV : Bài giảng này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT.. * HĐ2 : Bài tập áp dụng - GV : Dùng bảng phụ ghi trước nội dung a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5. b) Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau : x2 + 4x - 2xy - 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x - 4y) = (x - y)2 + 4(x - y) = (x- y) (x – y + 4) Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? GV : Em hãy chỉ rõ cách làm trên. Năm học 2014-2015. Giáo án đại số 8 Hoạt động của HS 1. Ví dụ : a. Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử. 5x3+10x2y+5xy2 = 5x(x2+2xy+y2) = 5x(x+y)2 b. Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-2xy+y2-9 = (x-y)2-32 = (x-y-3)(x-y+3) Phân tích đa thức thành nhân tử ?1 3 2x y - 2xy3 - 4xy 2 - 2xy Ta có : 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1 = 2xy[x2 - (y2 + 2y + 1)] = 2xy(x2 - (y + 1)2] = 2xy(x – y + 1)(x + y + 1) 2. Áp dụng a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2 + 2x + 1 - y2 tại x = 94,5 & y= 4,5. Ta có x2 + 2x + 1 - y2 = (x + 1)2 - y2 =(x + y + 1)(x – y + 1) Thay số ta có với x= 94,5 và y = 4,5 (94,5 + 4,5 + 1)(94,5 - 4,5 + 1) = 100.91 = 9100 b. Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau x2 + 4x - 2xy - 4y + y2 =(x2 - 2xy + y2) + (4x - 4y) =(x - y)2 + 4(x - y) =(x - y) (x - y + 4) Các phương pháp bạn Việt đã sử dụng : + Nhóm hạng tử. + Dùng hằng đẳng thức. + Đặt nhân tử chung.. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. IV. Củng cố : - HS làm bài tập 51/24 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử 3 2 2 a) x - 2x + x = x(x - 2x + 1) = x(x - 1)2 b) 2x2 + 4x + 2 - 2y2 = (2x2 + 4x) + (2 - 2y2) = 2x(x + 2) +2(1 - y2) =2[x(x + 2) + (1 - y2)] = 2(x2 + 2x + 1 - y2) =2[(x + 1)2 -y2)] =2(x + y + 1)(x – y + 1) c) 2xy-x2-y2+16 = - (-2xy + x2 + y2 - 16) = -[(x - y)2 - 42] =- (x – y + 4)(x – y - 4) = (y – x - 4)(- x + y + 4) = (x – y - 4)(y – x + 4) V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa.. Tuần: 07 Tiết: 14. Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy: 06/10/2014. Tiết 14 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản). HS biết thêm p2 : " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức. - Kỹ năng : PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : GV đưa đề KT từ bảng phụ - HS1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy2 - 2xy + x b) x2 – xy + x - y c) x2 + 3x + 2 - HS2 : Phân tích ĐTTNT a) x4 - 2x2 b) x2 - 4x + 3 Đáp án : 1.a) xy2 - 2xy + x = x(y2 - 2y + 1)=x(y - 1)2 b) x2 – xy + x – y = x(x - y) + (x - y) = (x - y)(x + 1) b)x2 + 2x + 1 + x + 1 =(x + 1)2 + (x + 1) = (x + 1)(x + 2) 2) a) x4 - 2x2 = x2(x2 - 2) Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. b) x2 - 4x + 3 = x2 - 4x + 4 – 1 = (x + 2)2 - x = (x – x + 1)(x – 2 - 1) = (x - 1)(x - 3) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Chúng ta tiến hành luyên tập để rèn luyện cho thành thạo kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tả và vận dụng kĩ năng đó vào giải các bài tập có liên quan. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Chữa bài 52/24 SGK. Chữa bài 52/24 SGK. CMR: (5n+2)2- 45  n Z CMR : (5n+2)2- 45  n Z Ta có: - Gọi HS lên bảng chữa (5n+2)2- 4 - Dưới lớp học sinh làm bài và theo =(5n+2)2-22 dõi bài chữa của bạn. =[(5n+2)-2][(5n+2)+2] =5n(5n+4) 5  n - GV : Muốn CM một biểu thức chia là các số nguyên hết cho một số nguyên a nào đó với 2) Chữa bài 55/25 SGK. mọi giá trị nguyên của biến, ta phải 1 1 phân tích biểu thức đó thành nhân tử. a) x3- 4 x = 0  x(x2- 4 ) = 0 Trong đó có chứa nhân tử a. 1 Chữa bài 55/25 SGK.  x[x2-( 2 )2] = 0 Tìm x biết 1 1  x(x- 2 )(x+ 2 ) = 0. 1 a) x3- 4 x=0. x=0. x=0. . 1 x- 2 = 0. 1 x= 2. . 1 x+ 2 = 0 . . 1 x=- 2. 1 1 Vậy x = 0 hoặc x = 2 hoặc x=- 2. b) (2x-1)2-(x+3)2=0. c) x2(x-3)3+12- 4x GV gọi 3 HS lên bảng chữa? - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV : Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các Năm học 2014-2015. b) (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0  [(2x - 1) + (x + 3)][(2x - 1) - (x+3)]=0  (3x + 2)(x - 4) = 0 2  3x  2 0 x   3   x  4 0  x 4 . c) x2(x - 3)3 + 12 - 4x = x2(x - 3) + 4(3 - x) = x2(x - 3) - 4(x - 3) = (x - 3)(x2 - 4). 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp nhân tử. + Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng. + Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã cho  Đó là các giá trị cần tìm của x. Chữa bài 54/25 Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x3+ 2x2y + xy2- 9x b) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2 - HS nhận xét kq. - HS nhận xét cách trình bày. GV : (Chốt lại) Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức. * HĐ2: Câu hỏi trắc nghiệm Bài tập (TN) - GV dùng bảng phụ. 1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai. A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2) B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x) C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y) D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3). Giáo án đại số 8 = (x - 3)(x2 - 22) = (x - 3)(x + 2)(x - 2) = 0 (x - 3) = 0 x=3  (x + 2) = 0  x =-2  (x - 2) = 0  x=2 3)Chữa bài 54/25 a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x = x[(x2+2xy+y2)-9] = x[(x+y)2-32] = x[(x+y+3)(x+y-3)] b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2 = 21(x-y)-(x2-2xy+x2) = 2(x-y)-(x-y)2 =(x-y)(2- x+y) 4) Bài tập ( Trắc nghiệm) 2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức E = 4x2+ 4x +11 là : 1 1 A.E =10 khi x=- 2 ; B. E =11 khi x=- 2 1 1 C.E = 9 khi x =- 2 ;D.E =-10 khi x=- 2. 1.- Câu D sai. 2.- Câu A đúng. IV. Củng cố : Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT? V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : - Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK * Bài tập nâng cao. Cho đa thức : h(x) = x3+2x2-2x-12 Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2 . * Hướng dẫn : Phân tích h(x) về dạng : h(x) = (x-2)(ax 2+bx+c) Dùng p2 hệ số bất định Hoặc bằng p2 tách hệ số. Tuần: 08 Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 05/10/2014 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết: 15. Ngày dạy: 07/10/2014. Tiết 15 :. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Kỹ năng : HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết) - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ. - HS : Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : GV đưa ra đề KT trên bảng phụ - HS1 : PTĐTTNT x2 + 3x + 2 ; (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) - 12 - HS2 : Cho đa thức h(x) = x3 + 2x2 - 2x - 12 Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x - 2 với tam thức bậc 2. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Hãy nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng quy tắc đó vào việc chia đơn thức cho đơn thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định *) Nhắc lại về phép chia : nghĩa về phép chia hết của 1 số - Trong phép chia đa thức cho đa nguyên a cho một số nguyên b thức ta cũng có định nghĩa sau : - Em nào có thể nhắc lại định nghĩa + Cho 2 đa thức A & B , B 0. Nếu 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên tìm được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B b? thì ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa - GV : Chốt lại : + Cho 2 số nguyên thức B. A được gọi là đa thức bị chia, B a và b trong đó b 0. Nếu có 1 số được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa nguyên q sao cho a = b.q Thì ta thức thương ( Hay thương) nói rằng a chia hết cho b Kí hiệu : Q = A : B hoặc A ( a là số bị chia, b là số chia, q là thương) Q = B (B  0) - GV : Tiết này ta xét trường hợp 1. Quy tắc : đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn ?1 Thực hiện phép tính sau : thức. a) x3 : x2 = x Hình thành qui tắc chia đơn thức b) 15x7 : 3x2 = 5x5 cho đơn thức c) 4x2 : 2x2 = 2 Năm học 2014-2015. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp GV yêu cầu HS làm ?1 Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 b)15x7 : 3x2 c) 4x2 : 2x2 d) 5x3 : 3x3 e) 20x5 : 12x GV : Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau. GV yêu cầu HS làm ? 2 - Các em có nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia? - GV : Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng + Các biến trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia. + Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia không lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia.  Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B HS phát biểu qui tắc Vận dụng qui tắc a) Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là : 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005 - GV (Chốt lại) - Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số. - Khi thực hiện một phép chia luỹ Năm học 2014-2015. Giáo án đại số 8 5 d) 5x3 : 3x3 = 3 20 4 5 4 x x e) 20x5 : 12x = 12 = 3. * Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m n xn : xn = 1 (  x) xn : xn = xn-n = x0 =1Với x 0 ?2 Thực hiện các phép tính sau : 15 x a) 15x2y2 : 5xy2 = 5 = 3x 12 4 xy  xy 3 b) 12x3y : 9x2 = 9. * Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 ĐK sau: 1) Các biến trong B phải có mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A * Quy tắc: SGK ( Hãy phát biểu quy tắc) 2. Áp dụng ?3 15 x3 y 5 . 2 . 3 .z 3 5 2 3 5 x y a) 15x y z : 5x y = = 3.x.y2.z. = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = 12 x 4 y 2  4 3 4 .  .x .1  x3 2 9 x y 3 3. Khi. x= -3; y = 1,005 Ta có P =. 4 4 ( 3)3 .(27) 4.9 36 3 = 3. 3. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. thừa nào đó cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dưới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả. IV. Củng cố : - Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : - Học bài. - Làm các bài tập : 59, 60,61, 62 SGK (26 - 27) * BT nâng cao : Thực hiện các phép tính : {3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3. Tuần: 08 Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 12/10/2014 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết: 16. Tiết 16 :. Ngày dạy: 13/10/2014. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : + HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B. + HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Kỹ năng : Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).Biết trình bày lời giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng KQ lại với nhau). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ : GV đưa ra đề KT cho HS : - Phát biểu QT chia 1 đơn thức A cho 1 đơn thức B (Trong trường hợp A chia hết cho B) - Thực hiện phép tính bằng cách nhẩm nhanh kết quả. a) 4x3y2 : 2x2y ; b) -21x2y3z4 : 7xyz2 ; c) -15x5y6z7 : 3x4y5z5 d) 3x2y3z2 : 5xy2 f) 5x4y3z2 : (-3x2yz) 2 2. Đáp án : a) 2xy b) -3xy z III.Bài mới :. 3 xyz 2 5 d). 2. c) -5xyz. 5 2 2 x y z e) 3. 1. Đặt vấn đề : Thế nào là một đa thức? Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV : Đưa ra vấn đề. 1) Quy tắc : 2 Cho đơn thức : 3xy Thực hiện phép chia đa thức : ?1 - Hãy viết 1 đa thức có hạng tử đều (15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2 chia hết cho 3xy2. Chia các hạng tử của =(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) 2 đa thức đó cho 3xy 10 y - Cộng các KQ vừa tìm được với - (10xy3 :3xy2) = 5xy3 + 4x2 - 3 nhau. * Quy tắc : 2 HS đưa 2 VD và GV đưa VD. Muốn chia đa thức A cho đơn thức Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 10 B ( Trường hợp các hạng tử của A đều y 3 2 + Đa thức 5xy + 4x - 3 gọi là chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi. thương của phép chia đa thức 15x2y5 + hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. 12x3y2 - 10xy3 cho đơn thức 3xy2 * Ví dụ : Thực hiện phép tính: GV : Qua VD trên em nào hãy phát biểu quy tắc : (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3 = (30x4y3 : 5x2y3)-(25x2y3 : 5x2y3)3 2 - GV : Ta có thể bỏ qua bước trung x y gian và thực hiện ngay phép chia. (3x4y4 : 5x2y3) = 6x2 - 5 - 5 (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3= 6x2 * Chú ý : Trong thực hành ta có thể 3 2 tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung x y gian. -5- 5 2. Áp dụng Bạn Hoa làm đúng vì ta luôn biết Nếu A = B.Q HS ghi chú ý A Q) thì A : B = Q ( B. - GV dùng bảng phụ Ta có : ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) Nhận xét cách làm của bạn Hoa. 3 + Khi thực hiện phép chia. ) 2 2 = 5x y(4x -5y - 5 (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2) Do đó : Bạn Hoa viết: [( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y 4x4 - 8x2y2 + 12x5y = -4x2 (-x2 + 2y2 3 3x3y) ) 2 =(4x -5y - 5 ] + GV chốt lại : … + GV : Áp dụng làm phép chia ( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y - HS lên bảng trình bày. IV. Củng cố * HS làm bài tập 63/28 Không làm phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao? A = 15x2y + 17xy3 + 18y2 B = 6y2 - GV (Chốt lại) : Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. * Chữa bài 66/29 - GV dùng bảng phụ : Khi giải bài tập xét đa thức A = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không? + Hà trả lời : "A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2" Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. + Quang trả lời :"A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B" - GV (Chốt lại) : Quang trả lời đúng vì khi xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức. * Bài tập nâng cao. 4/36 1/ Xét đẳng thức : P: 3xy2 = 3x2y3 + 6x2 y2 + 3xy3 + 6xy2 a) Tìm đa thức P b) Tìm cặp số nguyên (x, y) để P = 3 Đáp án : a) P = (3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 + 6xy2) : 3xy2 = xy + 2x + y + 2 b) P = 3  xy + 2x + y + 2 = 3  x(y + 2) + (y + 2 ) = 3  (x + 1) (y + 2) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1). V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà - Học bài - Làm các bài tập 64, 65 SGK - Làm bài tập 45, 46 SBT. Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 09 Tiết: 17. Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy: 14/10/2014. Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B. - Kỹ năng : Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Bảng nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : + Phát biểu quy tắc chia 1 đa thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B) + Làm phép chia. a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2 b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy - HS2 : + Không làm phép chia hãy giải thích rõ vì sao đa thức A = 5x3y2 + 2xy2 - 6x3y Chia hết cho đơn thức B = 3xy + Em có nhận xét gì về 2 đa thức sau : A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3 và B = x2 - 4x - 3 ĐÁP ÁN : 3 1) a) = - x + 2 - 2x 3. b) = xy + 2xy2 - 4 2) - Các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B vì: - Các biến trong đơn thức B đều có mặt trong mỗi hạng tử của đa thức A - Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của biến đó trong mỗi hạng tử của đa thức A. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Phép chia các đa thức đã sắp xếp được thực hiện như thế nào ? Các bước lần lượt được tiến hành ra sao ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Nội dung : Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1) Phép chia hết. đa thức 1 biến đã sắp xếp Cho đa thức 4 3 2 Cho đa thức A= 2x -13x + 15x + A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 11x - 3 B = x2 - 4x - 3 2 B = x - 4x - 3 B1: 2x4 : x2 = 2x2 - GV: Bạn đã nhận xét 2 đa thức A và Nhân 2x2 với đa thức chia x2- 4x- 3 B 2x4- 12x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- 3 - GV chốt lại : Là 2 đa thức 1 biến đã - 2x4 - 8x3- 6x2 2x2 sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần. 0 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3 - Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B + Đa thức A gọi là đa thức bị chia + Đa thức B gọi là đa thức chia . Ta đặt phép chia 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3 B2 : -5x3 : x2 = -5x B3 : x2 : x2 = 1 2x4- 12x3+15x2+ 11x-3 x2 - 4x - 3 GV gợi ý như SGK 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 - 5x3 + 21x2 + 11x- 3 -5x3 + 20x2 + 15x- 3 - GV : Trình bày lại cách thực hiện phép 0 - x2 - 4x - 3 chia trên đây. x2 - 4x - 3 - GV: Nếu ta gọi đa thức bị chia là A, đa 0 thức chia là B, đa thức thương là Q, ta Phép chia có số dư cuối cùng bằng 0 có :  Phép chia hết. A = B.Q * Vậy ta có: 2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x - 3 Thực hiện phép chia : = (x2 - 4x - 3)( 2x2 - 5x + 1) 3 2 2 5x - 3x + 7 cho đa thức x + 1 2. Phép chia có dư: Thực hiện phép chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 - NX đa thức dư ? + Đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1  nên phép chia không thể tiếp tục được - 5x3 + 5x 5x - 3 Phép chia có dư.  Đa thức - 5x + 10 là 2 - 3x - 5x + 7 đa thức dư (Gọi tắt là dư). - -3x2 -3 * Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức - 5x + 10 chia là B,đa thức thương là Q và đa thức dư là R. Ta có : + Kiểm tra kết quả : A = B.Q + R( Bậc của R nhỏ hơn bậc ( 5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1) Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 =(5x3-3x2 +7)=(x2+1)(5x-3)-5x + 10 * Chú ý : Ta đã CM được với 2 đa thức tuỳ ý A & B có cùng 1 biến (B 0) tồn tại duy nhất 1 cặp đa thức Q&R sao cho : A = B.Q + R. Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ( R được gọi là dư trong phép chia A cho B. của B). IV. Củng cố : - Chữa bài 67/31 a) ( x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3) Đáp án a) ( x3 - x2- 7x + 3 ) : (x - 3) = x2 + 2x – 1 * Bài 68/31 a) (x2 + 2xy + 1) : (x + y) b) (125 x3 + 1) : (5x + 1) c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x) Đáp án a) = x + y b) = (5x + 1)2 c) = y - x V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học bài. Làm các bài tập : 69, 70,74/ Trang 31-32 SGK.. Tuần: 09 Tiết: 18. Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: 19/10/2014. Tiết 18 :. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 1 cách thành thạo. - Kỹ năng : Luyện kỹ năng làm phép chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp PTĐTTNT. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. B. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, sách tham khảo. - HS : Bảng nhóm + BT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Làm phép chia. (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : ( x2 - x + 1) Đáp án: Thương là : 2x2 + 3x – 2 - HS2 : Áp dụng HĐT để thực hiện phép chia a) (x2 + 2xy + y2 ) : (x + y) b) (125x3 + 1 ) : ( 5x + 1 ) ĐÁP ÁN: a) x + y b) 25x2 + 5x + 1 III. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài 69/31 SGK 4 3 Cho đa thức A = 3x + x + 6x - 5 & 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 + 1 B = x2 + 1 - 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3 Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi 0 + x3 - 3x2+ 6x-5 viết dưới dạng A = B.Q + R x3 +x 2 -3x + 5x - 5 - -3x2 -3 5x - 2 4 3 - GV : Khi thực hiện phép chia, đến Vậy ta có : 3x + x + 6x - 5 dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của = (3x2 + x - 3)( x2 + 1) +5x - 2 đa thức chia thì dừng lại.. Làm phép chia a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y. 2. Bài 70/32 SGK Làm phép chia a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x2 (5x3- x2 + 2) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y = 6x2y( 15 1 15 1 xy  y  1) : 6 x 2 y  xy  y  1 6 2 6 2. + GV: Không thực hiện phép chia hãy 3. Bài 71/32 SGK xét xem đa thức A có chia hết cho đa a)AB vì đa thức B thực chất là 1 đơn thức B hay không. thức mà các hạng tử của đa thức A đều 1 2 chia hết cho đơn thức B. x 4 3 2 2 a) A = 15x - 8x + x ; B = b)A = x2 - 2x + 1 = (1 -x)2  (1 - x) b) A = x2 - 2x + 1 ; B = 1 – x 4. Bài 73/32 * Tính nhanh * Tính nhanh a) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) a) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) = [(2x)2 - (3y)2] :(2x-3y) 3 2 b) (8x + 1) : (4x - 2x + 1) = (2x - 3y)(2x + 3y):(2x-3y) =2x + 3y 3 c)(27x - 1) : (3x - 1) c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) - HS lên bảng trình bày câu a - HS lên bảng trình bày câu b. Tìm số a sao cho đa thức 2x3 - 3x2 + x + a (1) Chia hết cho đa thức x + 2 (2) - Em nào có thể biết ta tìm A bằng cách nào? - Ta tiến hành chia đa thức (1) cho đa thức (2) và tìm số dư R & cho R = 0  Ta tìm được a. Vậy a = 30 thì đa thức (1) đa thức (2). 1) Cho đa thức f(x) = x3 + 5x2 - 9x – 45; g(x) = x2 – 9. Biết f(x) g(x) hãy trình bày 3 cách tìm thương C1: Chia BT; C2: f(x) = (x + 5)(x 2 - 9) C3: Gọi đa thức thương là ax + b ( Vì đa thức chia bậc 2, đa thức bị chia bậc 3 nên thương bậc 1)  f(x) = (x2 - 9) (a + b) 2)Tìm đa thức dư trong phép chia (x2005 + x2004 ) : ( x2 - 1). Giáo án đại số 8 = [(2x)3 + 1] :(4x2 - 2x + 1) = 2x + 1 b)(27x3-1): (3x-1)= [(3x)3-1]: (3x - 1) =9x2 + 3x + 1 d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) = x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y) = (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3 5. Bài 74/32 SGK 2x3 - 3x2 + x +a x+2 3 2 - 2x + 4x 2x2 - 7x + 15 - 7x2 + x + a - -7x2 - 14x 15x + a - 15x + 30 a - 30 Gán cho R = 0  a - 30 = 0  a = 30 6. Bài tập nâng cao a- BT3/39 KTNC *C1 : x3 + 5x2 - 9x – 45 =(x2- 9)(ax + b) = ax3 + bx2 - 9ax - 9b a=1   b=5 a=1 - 9 = - 9a b=5 - 45 = - 9b Vậy thương là x + 5 b- Bài tập 7/39 KTNC Gọi thương là Q(x) dư là r(x) = ax + b ( Vì bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia). Ta có : (x2005+ x2004 )= ( x2 - 1). Q(x) + ax + b Thay x = 1 Tìm được a = 1; b = 1 Vậy dư r(x) = x + 1. IV. Củng cố : - Nhắc lại: + Các p2 thực hiện phép chia + Các p2 tìm số dư + Tìm 1 hạng tử trong đa thức bị chia Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Ôn lại toàn bộ chương. Trả lời 5 câu hỏi mục A - Làm các bài tập 75a, 76a, 77a, 78ab, 79abc, 80a, 81a, 82a.. Tuần: 10 Tiết: 19-20. Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: 21/10/2014. Tiết 19-20 :. ÔN TẬP CHƯƠNG I. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương. - Kỹ năng : Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Ôn lại kiến thức chương. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập III. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn tập lý thuyết * GV : Chốt lại 1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức - Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa A(B + C) = AB + AC thức ta lấy đơn thức đó nhân với 2/ Nhân đa thức với đa thức từng hạng tử của đa thức rồi cộng (A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD các tích lại - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa + Các biến trong B đều có mặt trong A và thức ta nhân mỗi hạng tử của đa số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn thức này với từng hạng tử của đa số mũ của biến đó trong A thức kia rồi cộng các tích lại với - Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: nhau Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho - Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm, đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B bỏ qua các phép tính trung gian Khi f(x) = g(x). q(x) + r(x) thì : Đa thức bị 3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ chia f(x), đa thức chia g(x) 0, đa thức - Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng thương q(x), đa thức dư r(x) nhớ ( GV dùng bảng phụ đưa 7 + R(x) = 0  f(x) : g(x) = q(x) HĐT) Hay f(x) = g(x). q(x) Năm học 2014-2015. 4. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử. 5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B - GV : Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức. - GV (Chốt lại) : Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử + A  B  A = B. Q 7/ Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp Rút gọn các biểu thức. a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2 +2(2x + 1)(3x - 1) - HS lên bảng làm bài Cách 2 [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2 * GV : Muốn rút gọn được biểu thức trước hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọn (HS làm việc theo nhóm) Bài 81 : Tìm x biết 2 x( x 2  4) 0 a) 3. b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0. Giáo án đại số 8 + R(x)  0  f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x). II. Giải bài tập 1. Bài 78 : a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x- 3) = x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 = 2x - 1 b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2+2(2x + 1)(3x- 1) = 4x2+ 4x+1 + 9x2- 6x+1+12x2- 4x + 6x -2 = 25x2 2. Bài 81 : 2 x ( x 2  4) 0 3.  x = 0 hoặc x =  2 b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0  (x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0  4(x + 2 ) = 0 x+2=0  x = -2 c) x + 2 2 x2 + 2x3 = 0 x+. 2 x2 +.  x( 2 x + 1) +. 2 x2 + 2x3 = 0 2 x2 ( 2 x + 1) = 0.  ( 2x +  x( 2 x +. 1) (x +( 2 x2) = 1) ( 2 x + 1) =  x( 2 x + 1)2 = 0 1 x = 0 hoặc x = 2.  c)x + 2 2 x2 + 2x3 = 0 Đại diện các nhóm báo cáo kết 3. Bài 79 quả Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2x Bài 79 :. Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai. 0 0.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Phân tích đa thức sau thành nhân tử b) x3 - 2x2 + x - xy2 a) x2 - 4 + (x - 2)2 = x(x - 2x + 1 - y2) b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x[(x - 1)2 - y2] a) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x(x - y - 1 )(x + y - 1) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x) + GV chốt lại các p2 PTĐTTNT = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3) = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9) Bài tập 57 a) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 +4 = x2(x2 – 1) – 4x2 + 4 = ( x2 – 4) ( x2 – 1) = ( x -2) (x + 2) (x – 1) ( x + 1) c) (x +y+z)3 –x3 – y3 – z3 = (x +y+z)3 – (x + y)3 + 3xy ( x + y)- z3 = ( x + y + z) (3yz + 3 xz) + 3xy (x+y) +Bài tập 57( b, c) = 3(x + y) ( yz + xz + z2 + xy) b) x4 – 5x2 + 4 = 3 ( x +y ) ( y +z ) ( z + x ) 3 3 3 3 c) (x +y+z) –x – y – z + Bài tập 80 : GVHD phần c a) ( 6x3 – 7x2 –x +2 ) : ( 2x +1 ) x3 + y3 = (x + y)3 - 3xy ( x + y) = ( 6x3 +3x2 -10x2 -5x + 4x +2 ) : ( 2x +1)  3x 2 (2 x 1)  5 x(2 x 1)  2(2 x 1)  : (2 x 1).  = = (2x+1) ( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1) = ( 3x2 -5x +2) b) ( x4 – x3 + x2 +3x) : ( x2 - 2x +3).  ( x 4  2 x 3  3x 2 )  ( x3  2 x 2  3x)  : ( x 2  2 x  3) =. +Bài tập 80 : Làm tính chia Có thể :  x 2 ( x 2  2 x  3)  x( x 2  2 x  3)  : ( x 2  2 x  3) - Đặt phép chia ( x 2  2 x  3)  x 2  x  : ( x 2  2 x  3) - Không đặt phép chia phân tích x 2  x vế trái là tích các đa thức. c)( x2 –y2 +6x +9) : ( x + y + z ) HS theo dõi GVHD rồi làm.  ( x  3) 2  y 2  : ( x  3  y ) ( x  3  y ).( x  3  y ) : ( x  3  y ) x  3  y. Bài tập 82: a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y  R x2 - 2xy + y2 + 1 = (x -y )2 + 1 > 0 Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 vì (x – y)2  0 mọi x, y Vậy ( x - y)2 + 1 > 0 mọi x, y  R b) x - x2 -1 = - ( x2 –x +1). 1 3 +Bài tập 82: = - ( x - 2 )2 - 4 < 0 Chứng minh 1 a)x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y  R Vì ( x - 2 )2  0 với mọi x 1 b) x - x2 -1 < 0 với mọi x  - ( x - 2 )2  0 với mọi x. 1 3 - ( x - 2 )2 - 4 < 0 với mọi x.  IV. Củng cố - GV nhắc lại các dạng bài tập V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Ôn lại bài - Giờ sau kiểm tra Tuần: 11 Tiết: 21. Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014. Tiết 21 :. KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như : PTĐTTNT, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức. - Kỹ năng : Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải. - Thái độ : GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. B. CHUẨN BỊ : - GV : Đề KT + Đáp án. - HS : Ôn tập chuẩn bị cho KT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : Không KT III. Bài mới : Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường TRƯỜNG Kiểm TH-THCS tra TH-THCS một tiết ĐINHĐinh Núp Môn: NÚP Đại số 8 ĐỀ KIỂM TRA: Họ và tên: Thời gian: 45’. GiáoNÚP án TRƯỜNG TH-THCS ĐINH KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ 8 THỜI GIAN: 45’. đại số 8. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN. Đề ra: Phần I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng! Câu 1: Khai triển của biểu thức. 2.  2 xy  y 2. 2. . là:. 2. x  y  x  y c.  x  y  x  y Câu 2: Khai triển của biểu thức  là:. a..  x  y. x. 3. b.. 2 2 a. x  y. 3 3 b. x  y. d.. 2 2 c. x  y.  x  y. 3. 3 3 d. x  y. 3 2 2 3 Câu 3: Giá trị của biểu thức x  3 x y  3 xy  y tại x 2015; y 2014 là: a. -1 b. 0 c. 1 d. 4 3 3 Câu 4: Khai triển của biểu thức x  y là: 3 2 2 3 a. x  3x y  3 xy  y. 3 2 2 3 b. x  3 x y  3 xy  y. x  y   x2   c.. x  y   x 2  xy  y 2   d.. xy  y 2. . II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1(3 điểm). Tính: 2 a. 2 xy(3 x  2 y  5 xy ). b..  x  3 (2 x 2  3x 1). x  1 x  1  x( x  2).   c.  Câu 2(2 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2 b. 3x y  12 xy  12 y. a. 4 x  8 y Câu 3( 2 điểm). Thực hiện phép tính :.  6x. 3.  7 x 2  x  2 :  2 x  1. . 2. Câu 4(1 điểm). Tìm x biết : x  6 x  9 0. Tuần: 11 Tiết: 22. Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 03/11/2014. CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Tiết 22 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức A C   AD BC bằng nhau B D .. Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. B. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS : SGK, bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : Thực hiện các phép tính sau: a) 159  3 b) 215  5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 ) HS2 : Thực hiện phép chia: a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 = Đáp án : HS1 : a) = 53 b) = 43 c) = x + 3 HS2 :. 1 a) = ( x + 4) + x  5. b) Không thực hiện được.. III. Bài mới : Hoạt động của GV - GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau :. 1 c) = 72 + 3. Hoạt động của HS 1. Định nghĩa Quan sát các biểu thức. 4x  7 15 2 a) 2 x  4 x  4 b) 3x  7 x  8 x  12 A ( B 0) c) 1 đều có dạng B. 4x  7 a) 2x  4x  4 15 2 b) 3x  7x  8. 3. 3. - Hãy phát biểu định nghĩa ? A x  12 - GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa : (B 0)  c) 1 đều có dạng B - GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? Định nghĩa: SGK/35 - Đa thức này có phải là PTĐS * Chú ý : Mỗi đa thức cũng được không? (2x + y) coi là phân thức đại số có mẫu bằng 1 Hãy viết 4 PTĐS y 2 ?1 2 GV : số 0 có phải là PTĐS không? x+ 1, x  1 , 1, z2+5 Vì sao? ?2 Một số thực a bất kỳ cũng là Một số thực a bất kì có phải là PTĐS một phân thức đại số vì luôn viết được không? Vì sao? a A ( B 0) 1 GV : Cho phân thức B và phân dưới dạng * Chú ý : Một số thực a bất kì là C 1 thức D ( D O) Khi nào thì ta có thể PTĐS ( VD 0,1 - 2, 2 , 3 …) A C 2. Hai phân thức bằng nhau kết luận được B = D ?. * Định nghĩa : sgk/35. GV : Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. đại số bằng nhau.. A C B = D nếu AD = BC x 1 1  2 * VD: x  1 x  1 vì (x-1)(x+1) = 1.. 2. Có thể kết luận không ?. 3x y x  2 3 6 xy 2y. hay. x x2  2x (x2-1) Xét 2 phân thức : 3 và 3x  6 có. bằng nhau không ? HS lên bảng trình bày. + GV : Dùng bảng phụ 3x  3 Bạn Quang nói : 3x = 3. Bạn Vân. ?3. = x. 6xy2 ( vì cùng bằng 6x2y3) ?4. nói :. x x2  2x 3 = 3x  6. vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x). 3x  3 x 1 3 x = x Bạn nào nói đúng? Vì. sao? HS lên bảng trình bày. 3x 2 y x  2 3 6 xy 2 y vì 3x2y. 2y2. Bạn Vân nói đúng vì: ?5 (3x+3).x = 3x(x+1) - Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x. IV. Củng cố : 1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau : x - 1; 5xy; 2x + 7. 2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau 5 y 20 xy  a) 7 28 x. 3 x( x  5) 3 x  2( x  5) 2 b). 9  x2 2 3) Cho phân thức P = x  2  12. a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức  O. b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0. Đáp án : 3) a) Mẫu của phân thức  0 khi x2 + x - 12  0  x2 + 4x- 3x - 12  0  x(x-3) + 4(x-3)  0  (x-3)( x+ 4)  0  x  3 ; x  - 4 b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0  x2= 9  x = 3 Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà Làm các bài tập 1(c,d,e) Bài 2, 3 (sgk)/36. Tuần: 12 Tiết: 23. Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 04/11/2014. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết 23 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : + HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT ( Nhân cả tử và mẫu với -1). - Kỹ năng : HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này. - Thái độ : Yêu thích bộ môn B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Bài cũ + bảng nhóm I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Phát biểu định nghĩa PTĐS, định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. 2x 2  8 & 2 x  2 Áp dụng : Xét xem hai phân thức x  2 có bằng nhau không ? - HS2 : Nêu các tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết, từ tập hợp các số nguyên Z ta thiết lập được tập hợp các số hữu tỉ Q, khi đó mỗi số nguyên cũng là một số hữu tỉ. Tương tự từ tập hợp các đa thức ta thiết lập được tập hợp các phân thức đại số và mỗi đa thức cũng là một phân thức đại số. Vậy tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2. Nội dung : * HĐ1 : Hình thành tính chất cơ bản 1. Tính chất cơ bản của phân của phân thức thức x Cho phân thức 3 hãy nhân cả tử và. mẫu phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho. Qua ?2 các em có nhận xét gì ?. ?2. x(x + 2) x 2 + 2x = 3(x + 2) 3x + 6. x 2 + 2x x = Ta có : 3x + 6 3. (1). (Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 0 thì phân thức mới tìm được có quan hệ gì với đa thức đã cho ?) 3x 2 y 3 Cho phân thức 6xy hãy chia cả tử và. mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được. Qua ?3 các em có nhận xét gì ?. 3x 2 y : 3xy x = 2 3 6xy : 3xy 2y. ?3. 3x2 y x = 2 3 6xy 2y. Ta có. (2). (Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức. * Tính chất : ( SGK/37). 0 thì phân thức mới tìm được có quan hệ. A A.M A A : N = ; = B B.M B B : N. A, B, M, N là các đa thức ; các đa thức B, N khác đa thức 0 ; N là 1 Qua ?2 và ?3 ta có tính chất của nhân tử chung của A và B. phân thức đại số. Tính chất đó được phát ?4 a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 biểu như thế nào ? gì với đa thức đã cho ?). là nhân tử chung  Sau khi chia cả tử và mẫu cho x GV : Em hãy so sánh T/c của phân số 2x với T/c của PTĐS Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy -1 ta được phân thức mới là x +1 A -A giải thích vì sao có thể viết: = 2x(x - 1) 2x B - B . Vì : b) = A.(- B) = B .(- A) = B. (- A) = - AB a) (x +1)(x - 1) x +1 GV : Chốt lại A -A 2. Quy tắc đổi dấu : = * Quy tắc : SGK/37 b) B - B vì sao? A -A GV : Ta áp dụng T/c nhân cả tử và = B -B mẫu của phân thức với ( - 1) A -A = Từ đẳng thức B - B ở. ?4. các em có nhận xét gì ? (Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì phân thức mới có quan hệ gì với phân thức đã cho ?) HS phát biểu quy tắc? Viết dưới dạng tổng quát GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm (Nhóm 1, 3 làm phần a ; Nhóm 2, Năm học 2014-2015. 5. ?5. a). y- x x- y = 4- x x- 4. 5- x x- 5 = 2 2 x - 11 b) 11 - x. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 4 làm phần b) IV. Củng cố : - GV đưa bảng phụ tóm tắt kiến thức cơ bản của bài. - HS làm bài tập 4/38 ( GV dùng bảng phụ) Ai đúng, ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau ? x +3 x 2 + 3x = 2 Lan : 2x - 5 2x - 5x 4- x x- 4 = 3x Giang : - 3x. (x +1)2 x +1 = 2 1 Hùng : x + x. Huy :. (x - 9)2 (9 - x)2 = 2(9 - x) 2. Đáp án : - Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x - Giang nói đúng : P2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1) - Hùng nói sai vì : Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1. - Huy nói sai : Vì bạn nhân tử với (- 1) mà chưa nhân mẫu với (- 1) dẫn đến sai dấu V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : - Học bài - Làm các bài tập 5, 6 SGK/38. Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 05/11/2014. Tiết 24 :. RÚT GỌN PHÂN THỨC. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. - Kỹ năng : HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. - Thái độ : Rèn tư duy lôgic sáng tạo B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Bài cũ + bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………… Năm học 2014-2015. 5. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị : - Tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu HS2 : Điền đa thức thích hợp vào ô trống 3x 2  3 y 2 ...  2( x  y ) 2 a). Đáp án:. x 2  x3 x2  x 1 b) .... b) x2 - 1 hay (x-1)(x+1). a) 3(x+y) III. Bài mới :. 1. Đặt vấn đề 8 8 Hãy rút gọn phân số 6 . Để rút gọn phân số 6 ta đã làm thế nào ? (Chia cả tử và mẫu số cho thừa số chung). Vậy với cách làm tương tự ta có thể rút gọn được phân thức hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 1. Rút gọn phân thức 4x 2. Cho phân thức : 10 x y a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. ?1 4 x3 2 x 2 .2 x 2 x  2 2 10 x y 2 x .5 y 5y Giải : =. - Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.. 4 x3 2x 2 - GV : Cách biến đổi 10 x y thành 5 y. gọi là rút gọn phân thức. - GV : Vậy thế nào là rút gọn phân thức? ?2 - GV : Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì?. 5 x  10 25 x 2  50 x 5( x  2) 5( x  2) 1   = 25 x( x  2) 5.5 x( x  2) 5 x. 5 x  10 2 + Cho phân thức: 25 x  50 x. a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - GV: Cho HS nhận xét kết quả + (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu + 5 là nhân tử chung của tử và mẫu + 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu Tích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử chung - GV : muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ?. Muốn rút gọn phân thức ta có thể: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó. 2. Ví dụ Ví dụ 1 : x 3  4 x 2  4 x x ( x 2  4 x  4)  x2  4 ( x  2)( x  2) . x ( x  2)2 x ( x  2)  ( x  2)( x  2) x2. ?3 Năm học 2014-2015. 5. x2  2 x 1 ( x  1) 2 x 1   2 3 2 2 5x  5x 5 x ( x  1) 5 x. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Rút gọn phân thức :. 1 x  ( x  1)  1   x ( x  1) x ( x  1) x Ví dụ 2 : c). - HS lên bảng. * Chú ý : Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng : A = - (-A).. GV lưu ý HS: GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4 - HS lên bảng trình bày. ?4. 3( x  y )  3( y  x )   3 y x y x. - HS nhận xét kq IV. Củng cố : Rút gọn phân thức: x 2  xy  x  y x( x  y )  ( x  y ) ( x  y )( x  1) x  y   2 x  xy  x  y x ( x  y )  ( x  y ) ( x  y )( x  1) x y e) =. * Chữa bài 8/40 ( SGK) ( Câu a, d đúng) Câu b, c sai * Bài tập nâng cao: Rút gọn các phân thức a). x 2  y 2  z 2  2 xy ( x  y ) 2  z 2 ( x  y  z )( z  y  z ) x  y  z  2 2 2 2 2 x  y  z  2 xz ( x  z )  y ( x  y  z )( x  z  y ) xz y A= = =. a 3b  ab3  b3c  bc 3  c 3a  ca 3 (a  b)(a  c)(b  c)(a  b  c)  a  b  c 2 2 2 2 2 2 a b  ab  b c  bc  c a  ca ( a  b )( a  c )( b  c ) b). V. Hướng dẫn về nhà Học bài; Làm các bài tập 7,9,10/SGK-40. Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: 11/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014. Tiết 25 :. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS biết phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. - Kỹ năng : HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. - Thái độ : Giáo dục tư duy lôgic sáng tạo B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - HS : Bài tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ……………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn? - Rút gọn phân thức sau : 12 x 4 y 3 15( x  3)3 2 5 9  3x a) 3 x y b) 4x 2 2 Đáp án : a) = y b) III. Bài mới :. = -5(x-3)2. 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố về cách rút gọn phân thức và rèn luyện cho thành thạo kĩ năng rút gọn phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu nào đúng, câu nào sai? 1. Chữa bài 8/40-SGK 3 xy x Câu a, d là đáp số đúng  Câu b, c là sai a) 9 y 3 2. Chữa bài 9/40 3 xy  3 x b) 9 y  3. . 3. 36( x  2)3 36( x  2)3  32  16 x 16(2  x ) a). 3xy  3 x  1 x  1   9 y  9 3  3 6 c) 3xy  3x x  d) 9 y  9 3. 36( x  2)3 9( x  2) 2   16( x  2) 4 =. x 2  xy x( x  y )  x ( y  x )  x    2 + GV: Chỉ ra chỗ sai : Chưa phân tích tử b) 5 y  5 xy 5 y( y  x) 5 y( y  x) 5 y. & mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung mà đã rút gọn - Có cách nào để kiểm tra & biết đựơc kq là đúng hay sai? + GV: Kiểm tra kq bằng cách dựa vào đ/n hai phân thức bằng nhau. Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến (theo cách tính nhẩm) để có ngay kết quả. - Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu Năm học 2014-2015. 6. 3. Chữa bài 11/40 . Rút gọn 12 x 3 y 2 2 x 2  3 5 3y a) 18 xy 15 x ( x  5)3 3( x  5) 2  2 4x b) 20 x ( x  5). 4. Chữa bài 12/40 3 x 2  12 x  12 3( x 2  4 x  4)  4 x  8 x x ( x 3  8) a) 3( x  2)2 3( x  2)  2 2 = x( x  2)( x  2 x  4) x( x  2 x  4). Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của 7 x 2  14 x  7 7( x 2  2 x  1)  các biến nếu hệ số có ước chung  Lấy b) 3x 2  3x 3 x( x  1) ước chung làm thừa số chung 7( x  1) 2 7( x  1)  - Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm 3 x( x  1) 3x = hạng tử, đặt nhân tử chung… IV. Củng cố - GV: Nâng cao thêm HĐT ( a + b) n Để áp dụng vào nhiều BT rút gọn n(n  1) n  2 2 A B  ...  Bn 2 (A + B)n = An + nAn - 1B + - Khai triển của (A + B)n có n + 1 hạng tử - Số mũ của A giảm từ n đến 0 và số mũ của B tăng từ 0 đến n trong mỗi hạng tử, tổng các số mũ của A & B bằng n - Hệ số của mỗi hạng tử được tính như sau: Lấy số mũ của A của hạng tử đứng trước đó rồi nhân với hệ số của hạng tử đứng trước nó rồi đem chia cho số các hạng tử đứng trước nó V. Hướng dẫn về nhà 2x 2  xy  3y 2 2 2 - Làm bài 13/40 và BT sau : Rút gọn A = 2x  5xy  3y Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0.. Tuần: 13 Tiết: 26. Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 17/11/2014. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS hiểu "Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước qui đồng mẫu thức. - Kỹ năng : HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung. - Thái độ : Ý thức học tập - Tư duy lôgic sáng tạo . B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ - HS : Bảng nhóm Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ……………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu T/c cơ bản của phân thức - Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau 2x x 3. 5 b) x  3. a) Đáp án : (a) = (c) ; (b) = (d) III. Bài mới :. c). 2 x( x  3) ( x  3)( x  3). 5( x  3) d) ( x  3)( x  3). 1. Đặt vấn đề : 1 1 & Cho 2 phân thức: x  y x  y Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành. 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu. - HS nhận xét mẫu 2 phân thức GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ? 2. Nội dung : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1 1 & - Muốn tìm MTC trước hết ta phải tìm hiểu Cho 2 phân thức : x  y x  y MTC có t/c ntn ? 1 ( x  y) - GV : Chốt lại : MTC phải là 1 tích chia hết x  y  ( x  y )( x  y ) ;. cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho 2 5 2 3 Cho 2 phân thức 6x yz và 4xy có. 1 ( x  y)  x  y ( x  y )( x  y ). QĐ mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x 2y3z các phân thức mới có cùng mẫu thức hoặc 24x3y4z hay không ? và lần lượt bằng các phân thức đã b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn cho giản hơn ? 1. Tìm mẫu thức chung GV : Qua các VD trên em hãy nói 1 cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức ?1 cho trước ? + Các tích 12x2y3z & 24x3y4z đều chia hết cho các mẫu 6x2yz & 4xy3 . Do vậy có thể chọn làm MTC + Mẫu thức 12x2y3 đơn giản hơn * Ví dụ: B1. Phân thức các mẫu thức thành nhân tử Tìm MTC của 2 phân thức sau : rồi tìm MTC: Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. B2. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng - HS tiến hành PT mẫu thức thành nhân tử. Qui tắc : SGK. Qui đồng mẫu thức 2 phân thức 3 x  5 x và 2. 5 2 x  10. - Phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC - Tìm nhân tử phụ. + Nhân tử phụ của mẫu thức thứ nhất là 2 + Nhân tử phụ của mẫu thức thứ hai là x - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng ta có. 1 5 ; 2 4 x  8x  4 6 x  6 x 2. + B1 : PT các mẫu thành nhân tử 4x2-8x+ 4 = 4( x2 - 2x + 1)= 4(x - 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - 1) + B2 : Lập MTC là 1 tích gồm - Nhân tử bằng số là 12: BCNN(4; 6) - Các luỹ thừa của cùng 1 biểu thức với số mũ cao nhấtMTC :12.x(x - 1)2 Quy tắc tìm MTC : SGK/42 2. Quy đồng mẫu thức Ví dụ * Quy đồng mẫu thức 2 phân thức 1 5 & 2 sau : 4 x  8x  4 6 x  6 x 4 x 2  8 x  4 4( x 2  2 x  1) 4( x  1) 2 (1) 2. 6 x 2  6 x 6 x( x  1) ; MTC : 12x(x - 1)2 1.3 x 1 2 2 4 x  8 x  4 = 4( x  1) .3 x 3x 2 = 12 x( x  1) 5.2( x  1) 10( x  1)  6 x ( x  1)2( x  1) 12 x( x  1)2. Áp dụng : ? 2 QĐMT 2 phân thức 3 x  5 x và 2. 5 2 x  10. MTC : 2x(x-5) 3 6 3  x  5 x = x( x  5) 2 x ( x  5) 5 5 2 x  10 = 2( x  5) 2. 5.x 5x  = 2.( x  5) x 2 x( x  5) ?3 Qui đồng mẫu thức 2 phân thức 3 5 2 x  5 x và 10  2x 6 3 * x  5 x = 2 x( x  5) ; 2. Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 5x 5 2 x  10 = 2 x( x  5). IV. Củng cố : HS làm bài tập 14;15/43 - Nêu qui tắc đổi dấu các phân thức. V. Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học bài. Làm các bài tập 16,18/43 (sgk). Tuần: 14 Tiết: 27. Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 19/11/2014. Tiết 27 :. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS thực hành thành thạo việc qui đồng mẫu thức các phân thức, làm cơ sở cho việc thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số ở các tiết tiếp theo - Mức độ qui đồng không quá 3 phân thức với mẫu thức là các đa thức có dạng dễ phân tích thành nhân tử. - Kỹ năng : qui đồng mẫu thức các phân thức nhanh. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bài tập + bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ……………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 + Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? + Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? 5 3 2 - HS2 : Qui đồng mẫu thức hai phân thức : 2 y  6 và 9  y 5 5 5( y  3) 3  2 Đáp án : 2 y  6 = 2( y  3) 2( y  3)( y  3) ; 9  y = 3 3 6   y  9 ( y  3)( y  3) 2( y  3)( y  3) 2. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Qui đồng mẫu thức các phân thức. Hoạt động của HS Bài 14b. 4 11 3 5 15x y và 12x 4 y 2. 11.5 y 3 4.4 x 16 x  15 x 3 y 5 .4 x 60 x 4 y 5 ; 12 x 4 y 2 .5 y 3 =. 55 y 3 60 x 4 y 5. - GV cho HS làm từng bước theo Bài 15b/43 quy tắc : 2x x 2 2 x  8 x 16 và 3 x  12 + Ta có : Qui đồng mẫu thức các phân thức 2x x x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2 2 2 x  8 x 16 và 3 x  12 3x2 -12x = 3x(x - 4) => MTC: 3x(x - 4)2 - HS tìm MTC, nhân tử phụ. 2x 2 x.3x 6x2 2x  - Nhân tử phụ của phân thức (1) x 2  8 x 16 = ( x  4)2 = 3x( x  4)2 3x( x  4) 2 là: 3x x x( x  4) x - Nhân tử phụ của phân thức (2) 3x 2  12 3x( x  4)  3 x( x  4)2 = là: (x - 4) - Nhân cả tử và mẫu với nhân tử Bài3 16/43 2 phụ của từng phân thức, ta có kết a)x - 1 = (x -1)(x + x + 1) Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1) quả. 4 x 2  3x  5 Qui đồng mẫu thức các phân thức: 4 x 2  3x  5 2 x 3  1 = ( x  1)( x  x  1) 1 2x 4 x 2  3x  5 2 x3  1 (1  2 x)( x  1) 1  2x a) ; x  x  1 và -2 2 2 x  x  1 = ( x  1)( x  x  1) - 1HS tìm mẫu thức chung. - 1HS quy đồng mẫu thức các  2( x 3  1) 2 phân thức. -2 = ( x  1)( x  x  1) 1 1 b)Ta có: 6  3x = 3( x  2). 10 5 1 b) x  2 ; 2 x  4 ; 6  3x. 2x - 4 = 2 (x - 2) 3x - 6 = 3 ( x- 2) MTC: 6 ( x - 2)( x + 2) 10.6( x  2) 60( x  2) 10   x  2 = 6( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2) 5.3( x  2) 15( x  2) 5 2 x  4 = 3.2( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2). - GV gọi HS lên bảng. - GV cho HS nhận xét. * GV : Chốt lại khi có 1 mẫu thức 1  1.2( x  2)  2( x  2) chia hết cho các mẫu thức còn lại  thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm 3( x  2) = 3( x  2)2( x  2) 6( x  2)( x  2) mẫu thức chung. Bài 18/43 Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 3x x 3 - Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì ta áp dụng qui tắc đổi a) 2 x  4 và x 2  4 dấu. Ta có:2x + 4 = 2 (x + 2) x2 - 4 = ( x - 2 )(x + 2) MTC : 2(x - 2)(x + 2) Qui đồng mẫu thức các phân thức: 3x 3 x( x  2) 3x . - 2 HS lên bảng chữa bài18. Vậy : 2 x  4 = 2( x  2) 2( x  2)( x  2) x 3 2( x  3) x 3  x 2  4 = ( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2) x 5 x b) x  4 x  4 và 3x  6 2. x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ;3x + 6 = 3(x + 2) MTC : 3(x + 2)2 x 5. 3( x  5). x 5  2 2 - GV cho HS nhận xét, sửa lại cho 2 Vậy : x  4 x  4 = ( x  2) 3( x  2) chính xác. x x( x  2) x  2 3x  6 = 3( x  2) 3( x  2). IV. Củng cố: - GV : Cho HS nhắc lại các bước qui đồng mẫu thức các phân thức. - Nêu những chú ý khi qui đồng. V. Hướng dẫn về nhà - Làm tiếp các bài tập: 19, 20 sgk - Hướng dẫn bài 20 MTC của 2 phân thức là : x3 + 5x2 - 4x - 20 phải chia hết cho các mẫu thức.. Tuần: 14 Tiết: 28. Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày dạy: 25/11/2014. Tiết 28 : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trình tự. Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, phép cộng các phân số, qui đồng phân thức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? Nêu rõ cách thực hiện các bước 3 5 2 - HS2 : Qui đồng mẫu thức hai phân thức : 2 x  8 và x  4 x  4 3 3( x  2) 3 5  2 2 2 Đáp án : 2 x  8 = 2( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2) ; x  4 x  4 = 5 2.5( x  2)  2 ( x  2) 2( x  2)( x  2) 2 2. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV : Phép cộng hai phân thức cùng 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu mẫu tương tự như qui tắc cộng hai * Qui tắc : phân số cùng mẫu. Em hãy nhắc lại Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu , qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và ta cộng các tử thức với nhau và giữ từ đó phát biểu phép cộng hai phân nguyên mẫu thức. A C B C thức cùng mẫu ?   B A A ( A, B, C là các đa thức, - HS viết công thức tổng quát. GV cho HS làm VD. A khác đa thức 0). - GV cho HS làm ?1. - HS thực hành tại chỗ - GV : Theo em phần lời giải của phép cộng này được viết theo trình tự nào ? Năm học 2014-2015. x2 4x  4  Ví dụ : 3x  6 3x  6 2 x2 x 2  4 x  4 ( x  2)   3x  6 3x  6 = 3 3x 1 2 x  2 3 x 1  2 x  2 5 x  3    2 ?1 7 x 2 y 7 x 2 y 7x2 y 7x y. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV : Hãy áp dụng qui đồng mẫu 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức thức các phân thức & qui tắc cộng hai khác nhau phân thức cùng mẫu để thực hiện ? 2 Thực hiện phép cộng phép tính. 6 3 - GV : Qua phép tính này hãy nêu qui x 2  4 x  2 x  8 tắc cộng hai phân thức khác mẫu? Ta có : x2 + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2( x + 4) =>MTC: 2x( x + 4) Nhận xét xem mỗi dấu " = " biểu thức 6 3 6.2 3x    được viết lầ biểu thức nào? x ( x  4) 2( x  4) x ( x  4).2 2 x( x  4) + Dòng cuối cùng có phải là quá 12  3x 3( x  4) 3 trình biến đổi để rút gọn phân thức 2 x( x  4) 2 x( x  4)  2 x = tổng. ?3 Giải : 6y - 36 = 6(y - 6) - GV cho HS làm ?3 y2 - 6y = y( y - 6) =>MTC: 6y(y - 6) Thực hiện phép cộng y  12 6 y  12 6  2  6 y  36 y  6 y = 6( y  6) y ( y  6) y 2  12 y  36 ( y  6) 2 y 6   6 y ( y  6) 6y = 6 y ( y  6). y  12 6  2 6 y  36 y  6 y. * Các tính chất 1- Tính chất giao hoán :. - GV : Phép cộng các số có tính chất A C C A    gì thì phép cộng các phân thức cũng B D D B có tính chất như vậy. 2- Tính chất kết hợp: - HS nêu các tính chất và viết biểu  A C  E A  C E  thức TQ.         B D F B D F  - GV : Cho các nhóm làm bài tập ?4 2x x 1 2 x   2 áp dụng tính chất giao hoán và kết ? 4 2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 = hợp của phép cộng các phân thức để 2x 2 x x 1 làm phép tính sau :  2  2 = x  4x  4 x  4x  4 x  2 = 2x x 1 2 x . . x2 x 1  2 - Các nhóm thảo luận và thực hiện = ( x  2) x  2 = 1 x 1 x  2 phép cộng.   1 = x2 x2 x2 x2  4x  4. x2. x2  4x  4 =. IV. Củng cố : + Khi thực hiện phép tính cộng nhiều phân thức ta có thể : + Nhóm các hạng tử thành các tổng nhỏ ( ít hạng tử hơn một cách thích hợp) + Thực hiện các phép tính trong từng tổng nhỏ và rút gọn kết quả + Tính tổng các kết quả tìm được V. Hướng dẫn về nhà : Năm học 2014-2015. 6. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Học bài - Làm các bài tập : 21 - 24 (sgk)/46 Tuần: 15 Tiết: 29. Tiết 29 :. Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày dạy: 26/11/2014. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trình tự. + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng (Có tử bằng tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn (nếu có thể) + Đổi dấu thành thạo các phân thức. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, cộng phân thức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - HS1 : Nêu các bước cộng các phân thức đại số ? - Áp dụng: Làm phép tính a). 5 xy  4 y 3 xy  4 y  2 x2 y3 2x2 y 2. 4  x2 2 x  2 x2 5  4 x   3 x x 3 - HS2 : Làm phép tính a) x  3. 2 x2  x x 1 2  x2   b) x  1 1  x x  1 1 1  b) x  2 ( x  2)(4 x  7). Đáp án : 5 xy  4 y 3xy  4 y 5 xy  4 y  3 xy  4 y 8 xy 4   2 2 3 2 2 2 3 2 3 2x y = 2x y HS1 : a) 2 x y = 2 x y xy 2 x2  x x 1 2  x2 2 x2  x  x  1  2  x2 x 2  2 x  1 ( x  1)2    x  1 x 1 x 1 b) x  1 1  x x  1 = = x 1 4  x 2 2 x  2 x 2 5  4 x 4  x 2  2 x  2 x 2  5  4 x x 2  6 x  9 ( x  3) 2    x  3 3 x x 3 = x 3 x 3 - HS2 : a) x  3 = x 3. Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 1 1 4 x  7 1 4( x  2) 4   b) x  2 ( x  2)(4 x  7) = ( x  2)(4 x  7) = ( x  2)(4 x  7) 4 x  7. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Làm các phép tính cộng - HS lên bảng trình bày.. Hoạt động của HS Bài 23/46-SGK : a) y 4x y 4x  2   2 x  xy y  2 xy x (2 x  y ) y ( y  2 x ) y  4x  = x(2 x  y ) y (2 x  y ) 2. y2  4x2  (2 x  y )  xy (2 x  y ) xy 1 3 x  14  2  2 b) x  2 x  4 ( x  4 x  4)( x  2) . = ( x  2) 2  42 ( x  6)( x  2) x 6   2 2 ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) 2. Bài 25/47-SGK (c,d) c) . 3x  5 25  x 3x  5 25  x   x 2  5 x 25  5 x = x ( x  5) 5(5  x ) 5(3x  5)  x(25  x) 15 x  25  25 x  x 2  5 x( x  5) 5 x( x  5). x 2  10 x  25 ( x  5) 2 ( x  5)   5 x( x  5) 5x ( x  5) 5x GV : Giải thích các khái niệm : Năng =. x2 + suất làm việc, khối lượng công việc & d)4 x 1 x 4 1 1  x 4  x 4 1 2 thời gian hoàn thành  1  1  x   2 2 3 1  x 1  x 1  x2 + Thời gian xúc 5000m đầu tiên là ? + Phần việc còn lại là ?. 2 2 = 1 x. Bài 26/47-SGK 3 + Thời gian làm nốt công việc còn lại + Thời gian xúc 5000m đầu tiên là 5000 là ? x ( ngày) + Thời gian hoàn thành công việc là ? + Phần việc còn lại là: 11600 - 5000 = 6600m3 + Với x = 250m3/ngày thì thời gian + Thời gian làm nốt công việc còn lại là: hoàn thành công việc là ? Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 6600 25  x ( ngày). + Thời gian hoàn thành công việc là: 5000 6600 x + 25  x ( ngày). + Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là: 5000 6600  44 250 275 ( ngày). IV. Củng cố : - GV : Nhắc lại phương pháp trình bày lời giải của phép toán V. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 25, 26 (a,b,c)/ 27(sgk). Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 16 Tiết: 30. Tiết 30 :. Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 01/12/2014. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : + HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). A C A  C      + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc B D B  D . - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trình tự. + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) - Thái độ : + Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. + Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn B. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức 8A : ……………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước cộng các phân thức đại số?. Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. x 1 2x  3 x 2  3x  1 1  3x  x 2   2 2 x2 1 - Áp dụng : Làm phép tính. a) x  1 b) 2x  6 x  3x III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Phép trừ các phân số được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép trừ các phân số ta cũng thực hiện được phép trừ các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS nghiên cứu bài tập ?1 1. Phân thức đối - HS làm phép cộng ?1 Làm phép cộng - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là 3x  3x 3x  3x 0 đối nhau nếu tổng của nó bằng không x  1  x 1  x 1  x  1 0 - GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai 3x  3x & phân thức đối nhau. x 1 x 1 - GV đưa ra tổng quát. 2 phân thức là 2 phân A A thức đối nhau. * Phân thức đối của B là - B mà A A  0 A A Tổng quát B B phân thức đối của B là B A A A + Ta nói B là phân thức đối của B B *= A B là phân thức đối của - GV : Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số A A A A hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. - B = B và - B = B. A B A B. - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân 2. Phép trừ thức. * Qui tắc :. A. + GV : Hay nói cách khác phép trừ Muốn trừ phân thức B cho phân thức phân thức thứ nhất cho phân thức thứ C A 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với D , ta cộng B với phân thức đối của phân thức đối của phân thức thứ 2. - Gv cho HS làm VD.. C D A C A C   B- D = B+  D . * Kết quả của phép trừ * HĐ3: Luyện tập tại lớp - HS làm ?3 trừ các phân thức:. A C & được gọi là hiệu của B D. VD : Trừ hai phân thức 1 1 1 1    y ( x  y ) x( x  y ) y ( x  y ) x( x  y ). x  3 x 1  x2  1 x2  x. Năm học 2014-2015. A C B cho D. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. x y x y 1    = xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy( x  y ) xy x  3 x 1 x  3  ( x  1)   ?3 x 2  1 x 2  x = x 2  1 x 2  x x 3  ( x  1)   ( x  1)( x  1) x( x  1) - GV cho HS làm ?4. x( x  3)  ( x  1)( x  1)  - GV : Khi thực hiện các phép tính ta x ( x  1) x ( x  1)( x  1) =. lưu ý gì x 2  3x  x 2  2 x  1 + Phép trừ không có tính giao hoán. x( x  1)( x  1) + Khi thực hiện một dãy phép tính = x 1 1 gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ = x( x  1)( x  1) = x( x  1) tự từ trái qua phải. ? 4 Thực hiện phép tính * HS làm bài 28. x2 x 9 x 9 x2 x 9 x 9     x  1 1 x 1 x = x  1 x  1 x  1 x  2  x  9  x  9 3x  16  x 1 x 1 =. Bài 28 x 2  2 x 2  2  ( x 2  2)   1  5x a) 1  5 x 5 x  1 4 x  1 4 x  1  (4 x 1)    5 x b) 5  x x  5 . IV. Củng cố : Nhắc lại một số PP làm BT về PTĐS V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số - GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng. Tuần: 16 Tiết: 31. Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 03/12/2014. Tiết 31 :. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : + HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). A C A  C      B D B  D + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc. Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. + Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số 1 1  2 2 áp dụng: Thực hiện phép trừ : a) xy  x y  xy. 11x x  18  b) 2 x  3 3  2 x. 2 x  7 3x  5 x 4  3x 2  2  x2  1 HS2 : Thực hiện phép trừ : a) 10 x  4 4  10 x b) x2 + 1 1 1 1 11x x  18  2  2 Đáp án : HS1: a) xy  x y  xy = xy b) 2 x  3 3  2 x = 6 2x  7 3x  5 1  - HS 2: a) 10x  4 4  10x = 2. x 4  3x 2  2 x2  1 = 3 b) x2 + 1 -. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau luyện tập để nắm chắc hơn và thực hiện thành thạo phép trừ các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Làm các phép tính sau: Bài tập33 : - HS lên bảng trình bày a) - GV : chốt lại : Khi nào ta đổi dấu 4xy  5 6y 2  5 4xy  5  (6y 2  5)    trên tử thức ? 10x 3 y 10x 3 y 10x 3 y 10x 3 y - Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu ? 4xy  5  6y 2  5 4xy  6y 2 .  10x 3 y 10x 3 y 2y(2x  3y) 2x  3y   10x 3 y 10x 3 y 7x  6 3x  6  2 b) 2x(x  7) 2x  14. - HS lên bảng trình bày. Năm học 2014-2015. . 7. 7x  6  (3x  6)  2x(x  7) 2x(x  7). Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Thực hiện phép tính:. 7x  6  3x  6 4x 2   2x(x  7) x  7 = 2x(x  7). Bài tập 34 a) 4x  13. x  48. 4x  13. x  48.    Thực hiện phép tính: 5x(x  7) 5x(7  x) 5x(x  7) 5x(x  7) - GV : Nhắc lại việc đổi dấu và cách 5x  35 5(x  7) 1   nhân nhẩm các biểu thức. 5x(x  7) 5x(x  7) x Bài tập 35 a) x  1 1  x 2x(1  x)   x  3 x 3 9  x2 x  1  (1  x) 2x(1  x)    2 x 3 x 3 x 9 (x  1)(x  3)  (x  3)(x  1)  2x(1  x)  x2  9 2x  6 2(x  3) 2    (x  3)(x  3) (x  3)(x  3) x  3. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 36. Bài tập 36 a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày 10000 x ( sản phẩm) - GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa theo kế hoạch là :. lại cho chính xác.. Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 10080 ngày là : x  1 ( sản phẩm). Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày 10080 10000 là : x  1 - x ( sản phẩm) 10080 10000 b) Với x = 25 thì x  1 - x có giá. trị bằng: 10080 10000 25  1 - 25 = 420 - 400 = 20 ( SP). IV. Củng cố : GV : cho HS củng cố bằng bài tập: Thực hiện phép tính: a). 4x 3 1 2x 1 4x   2   2 4 x  16 x  2 x  4 x  2 x  4 ;. 1 2x  3 1 3x  2 1    2  2 2 2 b) x  1 (x  1) (x  1) x  1 x  1. V. Hướng dẫn về nhà : Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37 - Xem trước bài phép nhân các phân thức.. Tuần: 17 Tiết: 32. Tiết 32 :. Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: 09/12/2014. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức. - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức + Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : GV : Bài soạn. HS : Bảng nhóm, đọc trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS1 : - Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số 3x  1 1 x 3   2 (x  1) x  1 1  x 2. * Áp dụng : Thực hiện phép tính 3x  1 1 x 3 x 3    2 2 2 KQ : (x  1) x  1 1  x (x  1). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Phép nhân các phân thức được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép nhân các phân số ta cũng thực hiện được phép nhân các phân thức. 2. Nội dung Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp Hoạt động của GV. Giáo án đại số 8 Hoạt động của HS 1. Phép nhân nhiều phân thức đại số. - GV : Ta đã biết cách nhân 2 phân số a c ac .  đó là : b d bd Tương tự ta thực hiện. ?1. 3x 2 x 2  25 3x 2 .(x 2  25) .  x  5 6x 3 (x  5).6x 3. nhân 2 phân thức, ta nhân tử thức với 3x 2 .(x  5)(x  5) x  5   tử thức, mẫu thức với mẫu thức. (x  5).6x 3 2x - GV cho HS làm ?1. * Qui tắc : - GV : Em hãy nêu qui tắc? Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử - HS viết công thức tổng quát. thức với nhau, các mẫu thức với nhau. - GV cho HS làm VD. A C AC .  - Khi nhân một phân thức với một đa B D BD thức, ta coi đa thức như một phân thức * Ví dụ : có mẫu thức bằng 1 x2 x 2 (3x  6) - GV cho HS làm ?2. - HS lên bảng trình bày:. .(3x  6)  2 2x 2  8x  8 2x  8x  8 2 2 3x (x  2) 3x (x  2) 3x 2    2(x 2  4x  4) 2(x  2) 2 2(x  2) ?2. a) + GV : Chốt lại khi nhân lưu ý dấu. (x  13) 2   3x 2   (x  13) 2 .3x 2 39  3x .   2x 5 2x 5 (x  13) 2x 3  x  13  2  (3x  2).(x  2) 2  3x  2  (x  2)  2  2 b)  4  x  3x  2 = (4  x )(3x  2)  (x  2)2  (x  2) x  2   (2  x)(2  x) 2  x x 2 =. - GV cho HS làm ?3.. 4x  2x  1  4   3  2  c) (2x 1)  3x  3(2x 1) 2x 4  2x  1  5x   .  3x 3  (1  5x)2 3(1  5x) d) ?3. + GV : ( Phép nhân phân thức tương tự x 2  6x  9 (x  1)3 (x  3) 2 (x  1)3 .  phép nhân phân số và có T/c như phân 1 x 2(x  3)3 (1  x)(x  3)3 .2 số) 2 3 2 2. (x  3) (x  1) (x  3) (x  1)  (x  1) 2   3  2(x  3) 3 2(x  3) =  2(x  1)(x  3). + HS viết biểu thức tổng quát của phép 2. Tính chất phép nhân các phân thức nhân phân thức. a) Giao hoán : A C C A .  . B D D B. b) Kết hợp: Năm học 2014-2015. 7. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8  A C E A  C E  B . D  . F  B  D . F . c) Phân phối đối với phép cộng + HS tính nhanh và cho biết áp dụng A  C E  A C A E . .  .  . tính chất nào để làm được như vậy. B  D F  B D B F ?4. 3x 5  5x 3  1 x x 4  7x  2 x . .  4 2 5 3 x  7x  2 2x  3 3x  5x  1 2x  3. IV. Củng cố : Làm các bài tập sau : 3x  2 x 2  2 x . 2 a) 4  x 6 x  4. 5x2  2 x x . b) x  1 x  5 x. 2 x  3  x 1 x 1  .   c) x  1  2 x  3 2 x  3 . x 2  36 3 . d) 2 x  10 6  x. - HS lên bảng, HS dưới lớp cùng làm V. HDVN : - Làm các bài tập 38, 39, 40 ( SGK) - Làm các bài 30, 31, 32, 33 ( SBT). Tuần: 17 Tiết: 33. Ngày soạn: 08/12/2014 Ngày dạy: 10/12/2014. Tiết 33 :. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp - Kỹ năng : HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức A C A C C :  . ; Vận dụng thành thạo công thức : B D B D với D khác 0, để thực hiện các. phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : bảng nhóm, đọc trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS1 :- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số * Áp dụng: Thực hiện phép tính HS2 : Thực hiện phép tính III. Bài mới :. a). x y 1 1     xy xy x y x  1 2 x3  x  x  1    x  x  1. x4  7 x  3 . 4 b) x  3 x  7. 1. Đặt vấn đề Phép chia các phân thức được thực hiện như thế nào ? Tương tự như phép chia các phân số ta cũng thực hiện được phép chia các phân thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV - Làm phép tính nhân ?1 - GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau - GV : Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ? - Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.?. Hoạt động của HS 1. Phân thức nghịch đảo x 3  5 x  7 (x 3  5)(x  7) .  1 x  7 x 3  5 (x  7)(x 3  5). ?1. Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.. A A + Nếu B là phân thức khác 0 thì B . B B A = 1 do đó ta có : A là phân thức A A - GV : Chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 nghịch đảo của phân thức B ; B là. phân thức nghịch đảo . phân thức nghịch đảo của phân thức - GV : Còn có cách ký hiệu nào khác B về phân thức nghịch đảo không ? A. - GV cho HS làm ?2 tìm phân thức 1 A A nghịch đảo của các phân thức sau:   B Kí hiệu :   là nghịch đảo của B - HS trả lời : 2x 3y 2  2 2x a) có PT nghịch đảo là 3y x2  x  6 b) 2 x  1 có PT nghịch đảo 2x  1 - GV : Em hãy nêu qui tắc chia 2 2 x x 6 . phân số.. Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai. là.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 1 Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức c) x  2 có PT nghịch đảo là x-2. A 1 * Muốn chia phân thức B cho phân d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là 3x  2 . C thức D khác 0 , ta làm như thế nào? 2. Phép chia A * Muốn chia phân thức B cho phân - GV : Cho HS thực hành làm ?3. C A - GV chốt lại : thức D khác 0 , ta nhân B với phân * Khi thực hiện phép chia. Sau khi C chuyển sang phép nhân phân thức thứ thức nghịch đảo của D . nhất với nghịch đảo của phân thức A C A C C :  . ; thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý * B D B D với D  0. phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả.. * Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp.. ?3. ?4. 1  4x 2 2  4x 1  4x 2 3x :  2 . x 2  4x 3x x  4x 2  4x (1  2x)(1  2x).3x 3(1  2x)   2x(x  4)(1  2x) 2(x  4) 4x 2 6x 2x 4x 2 5y 2x : :  . : 5y 2 5y 3y 5y 2 6x 3y 20x 2 y 3y 2x 3y .  . 1 30xy 2 2x 3y 2x. IV. Củng cố : - GV : Cho HS làm bài tập theo nhóm Tìm x từ đẳng thức : 4a  4b a 2  b2 .x  2 a  2ab  b 2 ; a) 5a  5b x   1 x x   1 x     :  b)  x 1  x   x 1  x . - HS các nhóm trao đổi & làm bài V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk) - Xem lại các bài đã chữa. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong kỳ I. Tuần: 17 Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 08/12/2014 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết: 34. Ngày dạy: 11/12/2014. Tiết 34 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ. - Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Kỹ năng : Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Thái độ : Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, bảng phụ - HS : Bảng nhóm, đọc trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa về PT nghịch đảo & QT chia 1 PT cho 1 phân thức. x y 1 - Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: x  y ; x2 + 3x - 5 ; 2 x  1 4 x  12 3( x  3) : 2 ( x  4) x4 * Thực hiện phép tính :. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Thế nào gọi là biểu thức hữu tỉ, biến đổi các biểu thức hữu tỉ đó như thế nào ? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp vấn đề đó. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV: Đưa ra VD: 1. Biểu thức hữu tỷ : 2 1 Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi 0 ; 5 ; 7 ; 2x2 - 5 x + 3 ; biểu thức. x 2 2 1 (6x + 1)(x - 2) ; 3x  1 ; 2 7 5 0; 5 ; ; 2x x+ 3 ; 2x x 2 (6x + 1)(x - 2) ; 3x  1 ;. Năm học 2014-2015. 2 x 1 1 3 2 4x + x  3 ; x  1. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 2x 2 x 1 1 3 2 4x + x  3 ; x  1. Giáo án đại số 8 Là những biểu thức hữu tỷ.. * GV : Chốt lại và đưa ra khái niệm 2x 2 x 1 3 2 * Ví dụ : x  1 là biểu thị phép chia 2x 3 2. Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ. 2 2 x 1 cho x  1 * Ví dụ : Biến đổi biểu thức. 1 1 - Việc thực hiện liên tiếp các phép toán x (1  1 ) : (x  1 ) 1 x x cộng, trừ, nhân, chia trên những phân x x thức có trong biểu thức đã cho để biến A = x 1 x 2  1 x 1 x 1 biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi :  . 2  là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 = x x x x  1 x 1 phân thức. * GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức. x2 1 1 x (1  1 ) : (x  1 ) 1 x x x x A= 1. ?1 B = ( x  1)( x 1). - HS làm ?1. Biến đổi biểu thức: 2 x 1 2x 1 2 x  1 thành 1 phân thức B= 1. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 3. Giá trị của phân thức:. - GV hướng dẫn HS làm VD.. 3x  9 3x  9 a) Giá trị của phân thức x( x  3) được * Ví dụ: x( x  3) xác định với ĐK: x(x - 3) 0  x 0 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân và x - 3 0  x 3 3x  9 Vậy PT xđ được khi x 0  x 3 b) Rút gọn: thức x( x  3) được xác định. 3x  9 3( x  3) 3 3 1 b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004    * Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà x( x  3) = x( x  3) x 2004 668. giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân ? 2 thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng a) x2 + x = (x + 1)x 0  x 0; x  1 giá trị. Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. * Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( b) x  1  x  1  1 x 2  x x( x  1) x Tại x = 1.000.000 ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn. 1 có giá trị PT là 1.000.000 * Tại x = -1 Phân thức đã cho không xác định HS làm:. Luyện tập Làm bài tập 46 /a GV hướng dẫn HS làm bài. 1 x 1 x  x  x 1 : x  1 1 x 1 x x 1 x x x 1 x x 1  .  x x 1 x 1. 1. IV. Củng cố: Khắc sâu lại các kiến thức cơ bản vừa học, biết áp dụng vào giải toán V. HDVN: - Làm các bài tập còn lại / SGK+SBT - Giờ sau luyện tập.. Tuần: 19 Tiết: 35. Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy: 22/12/2014. Tiết 35 :. LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU. - Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành 1 dãy phép tính thực hiện trên các phân thức. - Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học + Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến. B. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ. HS: Bài tập.. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra: - Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định 5x a) 2 x  4. x 1 2 b) x  1. III. Bài mới : Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 1. Đặt vấn đề Thế nào gọi là biểu thức hữu tỉ, biến đổi các biểu thức hữu tỉ đó như thế nào ? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp vấn đề đó. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS làm bài * HĐ2: Tổ chức luyện tập a) x -2 1. Chữa bài 48 b) x  1 - HS lên bảng 1. Bài 48 - HS khác thực hiện tại chỗ Cho phân thức: * GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn - Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0 2. Làm bài 50 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. x2  4 x  4 x2. a) Phân thức xđ khi x + 2 0, x  2 ( x  2)2 x  2 b) Rút gọn : = x  2. c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1 Ta có x = 2 = 1  x  1 d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác dịnh. 2.Bài 50: a). 3x2   x    1 : 1     2   x 1   1  x  x  x  1 1  x 2  3x 2  : x 1 1  x2 2 x 1 1  x2 . *GV: Chốt lại p2 làm (Thứ tự thực hiện các = x  1 x  4 x 2 phép tính) 2 x  1 ( x  1)(1  x )  . x  1 (1  2 x)(1  2 x) 1 x  1 2x 1  1    1  2 b) (x - 1)  1  x 1  x . 3. Chữa bài 55 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55.  x 1  x 1  x2 1  ( x 2  1).   x2  1   2 3  x x2  2 x 1 2 Bài 55: Cho phân thức: x  1 PTXĐ  x2- 1 0  x  1. b) Ta có: Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ x 2  2 x  1 cách làm? x2  1 ( x  1) 2 ( x  1)( x  1) x 1  x 1 . c) Với x = 2 & x = -1 Với x = -1 phân thức không xđ nên bạn. 4. Bài tập 53: 2 1 3 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 53. trả lời sai.Với x = 2 ta có: 2  1 đúng - GV treo bảng nhóm và cho HS nhận xét, Bài 53: sửa lại cho chính xác. x 1 2 x 1 3x  1 5 x 1 a). x. b). x. c). 2 x 1. d). 4 x 1. IV. Củng cố: - GV: Nhắc lại P2 Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ V. HDVN: - Xem lại bài đã chữa. - ôn lại toàn bộ bài tập và chương II - Trả lời các câu hỏi ôn tập - Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK 54, 55, 60 SBT. Tuần: 18 Tiết: 37. Ngày soạn: 17/12/2014 Ngày dạy: 18/12/2014. Tiết 37 :. ÔN TẬP HỌC KỲ I. A. MỤC TIÊU. - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. - Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo B. CHUẨN BỊ. - GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ).. HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập để củng cố và hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Khái niệm về phân thức đại I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất số và tính chất của phân thức. của phân thức. A + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một - PTĐS là biểu thức có dạng B với A, B là những đa thức có phải là phân thức đại số phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số không? thực đều được coi là 1 phân thức đại số) A C 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số - Hai PT bằng nhau B = D nếu AD = BC. bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.. - T/c cơ bản của phân thức A A.M  + Nếu M 0 thì B B.M (1) A A: N  (2) + Nếu N là nhân tử chung thì : B B : N. - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC phân thức có mẫu thức khác nhau ta + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức làm như thế nào? + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức - GV cho HS làm VD SGK x 3 x2 + 2x + 1 = (x+1)2 2 2 x  2 x 1 5x  5 và Ta có: x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) x x( x  1)5 3 3( x  1)   MTC: 5(x+1)2 (x-1) 2 2 2 x  2 x  1 5( x  1) ( x  1) ; 5 x  5 5( x 1) 2 ( x  1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) II. Các phép toán trên tập hợp các PT đại số. Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) A B A B *HĐ2: Các phép toán trên tập hợp   M * Phép cộng:+ Cùng mẫu : M M các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng A A các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và  chốt lại. * Phép trừ:+ Phân thức đối của B kí hiệu là B . A A A  B= B B. A C A C    ( ) D * Quy tắc phép trừ: B D B A C A D C :  . ( 0) * Phép nhân: B D B C D. * Phép chia Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 A B + PT nghịch đảo của phân thức B khác 0 là A A C A D C :  . ( 0) + B D B C D. *HĐ3: Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) - GV hướng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức. Chữa bài 58: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. 2 x   1  1   2 :  x x  x x  1   x b) B =.  2 . III. Thực hành giải bài tập 1. Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: 3 3x  6 2 a) 2 x  3 và 2 x  x  6. Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) 3 3x  6 2 Suy ra: 2 x  3 = 2 x  x  6 2 2 x2  6 x  2 2 b) x  4 x  7 x  12 x. 2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau: a) 4x (2 x  1) 2  (2 x  1) 2 4x  2x 1 2 x  1   :  :   (2 x  1)(2 x  1) 5(2 x  1)  2 x  1 2 x  1  10 x  5 8x 5(2 x  1) 10 .  2 x 1 = (2 x  1)(2 x 1) 4 x. 1 x3  x 2  2 . 2 Ta có: c) x  1 x 1 ( x  1) ( x 1) 2  x  1  x( x  2) x 2  2 x  1  1 x2 1  2 x ( x  1) 2 x 1     2  2  2  2 x  x x  1 x ( x  1) x ( x  1)   = ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) x  1 2 2 ( x  1) x 1 ( x  1) .   2 x 1 x => B = x ( x  1) ( x  1). Hoạt động của GV 1. Chữa bài 60. Cho biểu thức.. Hoạt động của HS. Bài 60: a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả 3 x  3  4x  4  x 1  2    các mẫu trong biểu thức khác 0  2x  2 x  1 2x  2  5 a) Hãy tìm điều kiện của x để 2x – 2 0 khi x 1 x2 – 1 0  (x – 1) (x+1) 0 khi x 1 giá trị biểu thức xác định 2x + 2 0 Khi x 1 Giải: - Giá trị biểu thức được xác định Vậy với x 1 & x  1 thì giá trị biểu thức được xác định khi nào? b)  x 1 - Muốn CM giá trị của biểu thức 3 x  3  4( x  1)( x  1)    . không phụ thuộc vào giá trị của 5  2( x  1) ( x  1)( x  1) 2( x 1)  biến ta làm như thế nào? =4 - HS lên bảng thực hiện. Bài 59 2. Năm học 2014-2015. 8. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 2) Chữa bài 59 - GV cùng HS làm bài tập 59a. - Tương tự HS làm bài tập 59b.. Giáo án đại số 8 Cho biểu thức: xp yp x. y  x  p y  p Thay P = x  y ta có x2 y xy 2 xp yp x y x y    xy x  p y  p x  xy y x y x y x2 y  xy  xy 2  xy  : x  : y   x y  x y x y  x y x2 y x2 xy 2  y 2  :  : x y x y x y x y . . 3)Chữa bài 61.. x 2 y ( x  y ) xy 2 ( x  y )  x  y (x  y)x2 (x  y)  y 2. Bài 61.. 5 x  2  x 2  100  5x  2   2 . 2 2  x  10 x x  10 x  x  4 Biểu thức có giá trị xác định khi Điều kiện xác định: x  10. nào?. - Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào? - Một HS rút gọn biểu thức. - Một HS tính giá trị biểu thức.. 5 x  2  x 2  100  5x  2   2 . 2 2  x  10 x x  10 x  x  4   5 x  2   x  10   5 x  2   x  10   x 2  100   . 2 x 2  10 x x 2  10 x   x 4 . 10 x 2  40 x 2  100 . 2 x  x 2  100  x  4. 10  x 2  4  x 2  100  . x  x 2  100  x 2  4 10  x. 4) Bài tập 62. Tại x = 2004 thì: 10 1 - Muốn tìm giá trị của x để giá trị  của phân thức bằng 0 ta làm như x 2004 thế nào? Bài 62: - Một HS lên bảng thực hiện. x 2  10 x  25 0 x2  5x đk x 0; x 5 2  x – 10x +25 =0  ( x – 5 )2 = 0  x=5 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0. IV. Củng cố: - GV: chốt lại các dạng bài tập Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận. Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm. V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm các bài tập 61,62,63.. Tiết 40 : TRẢ BÀI. KIỂM TRA HỌC KỲ I. A. MỤC TIÊU :. Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. Giáo viên chữa bài tập cho HS. B. CHUẨN BỊ. - GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trả bài kiểm tra Trả bài cho các tổ trưởng chia cho 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân từng bạn trong tổ. Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm. HĐ2: Nhận xét chữa bài + GV nhận xét bài làm của HS: - Đã biết làm các bài tập từ dễ đến HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh khó nghiệm. - Đã nắm được các kiến thức cơ bản Nhược điểm: - Chưa có bạn nào tìm ĐKXĐ của biểu thức trước khi rút gọn biểu thức. - Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa tốt * GV chữa bài cho HS ( Phần đại HS chữa bài vào vở số ) 1) Chữa bài theo đáp án chấm 2) Lấy điểm vào sổ * GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. III. Hướng dẫn về nhà - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I - Xem trước chương III-SGK. Tuần: 20 Tiết: 41. Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Tiết 41 :. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. A. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình : Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng biến x. + Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. - Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. B. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ; - HS: Bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Không KT III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Các em đã được giải các bài toán tìm x rất nhiều lần, bài toán quen thuộc đó giờ đây chúng ta gọi nó là giải phương trình. Vậy phương trình là gì, giải phương trình là gì và làm như thế nào ? 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV viết BT tìm x biết : 1. Phương trình một ẩn. 2x + 5 = 3(x-1)+2 Hệ thức 2x +5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình với ẩn số x. Vế trái của phương trình là 2x+5 Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 - GV: Hai vế của phương trình có cùng một biến x đó là PT một ẩn . * Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = - Em hiểu phương trình ẩn x là gì? B(x) - Chốt lại dạng TQ . Trong đó: A(x) là vế trái B(x) là vế phải - Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: + HS cho VD a) Phương trình ẩn y b) Phương trình ẩn u. + HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT - GV cho HS làm ? 2 bằng nhau . Ta nói x = 6 thỏa mãn PT và gọi x = 6 HS làm ?3 là nghiệm của PT đã cho. Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x - GV cho HS làm ?3 a) x = - 2 không thoả mãn phương trình Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x b) x = 2 là nghiệm của phương trình. a) x = - 2 có thoả mãn phương trình Sai vì không có số nào bình phương lên không ? Tại sao ? là 1 số âm. b) x = 2 có là nghiệm của phương trình * Chú ý: không ? Tại sao ? - Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) * GV: Trở lại bài tập của bạn làm cũng là 1 phương trình và phương trình x2 = 1  x2 = ( 1)2  x = 1; x =-1 này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1 của nó. -GV: Nếu ta có phương trình x 2 = - 1 - Một phương trình có thể có 1 nghiệm. kết quả này đúng hay sai ? 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng có -Vậy x2 = - 1 vô nghiệm. thể không có nghiệm nào hoặc vô số + Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm. nghiệm của các phương trình ? - GV nêu nội dung chú ý. 2. Giải phương trình + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 - GV: Việc tìm ra nghiệm của PT (giá phương trình gọi là tập nghiệm của PT trị của ẩn) gọi là GPT (Tìm ra tập hợp đó và thường được kí hiệu là S nghiệm)  2 a) PT x = 2 có tập nghiệm là S = + GV cho HS làm ? 4 . b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =  Hãy điền vào ô trống + Cách viết sau đúng hay sai ? 1. a) PT x2 = 1 có S =   ; b) x + 2 = 2 + x có S = R Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của phương trình đó. GV yêu cầu HS đọc SGK. Nêu : Kí hiệu  để chỉ 2 PT tương đương. GV ? PT x-2 = 0 và x = 2 có tương Năm học 2014-2015.  1;1.  a) Sai vì S =  b) Đúng vì mọi x  R đều thỏa mãn PT 3. Phương trình tương đương x+1 = 0  x = -1 2. Có vì chúng có cùng tập nghiệm S =   Không vì chúng không cùng tập nghiệm S1   1;1 ;S2  1. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. đương với nhau không ? TQ : Hai PT được gọi là tương đương 2 Tương tự x =1 và x = 1 có TĐ không ? với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm + Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ . IV. Củng cố Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh . KQ x = -1 là nghiệm của PT a) và c) HS trả lời miệng : 2PT không tương đương vì chúng không cùng tập hợp nghiệm . Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời V. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững KN PT 1ẩn, nghiệm, tập hợp nghiệm, 2PTTĐ. + Làm BT : 2,3,4/SGK ; 1,2,6,7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết + Ôn quy tắc chuyển vế.. Tuần: 20 Tiết: 42. Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015. Tiết 42:. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: + HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số. - Kỹ năng: + Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. B. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ. HS: Bảng nhóm, 2 tính chất về đẳng thức C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : 1) Chữa BT 2/SGK 2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ? ? 2PT : x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0 có tương đương với nhau không ? GV nhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Hãy nhắc lại hai tính chất của đẳng thức số. 1. Nếu a = b thì a + c = b + c. Ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b. 2. Nếu a = b thì a.c = b.c. Ngược lại nếu a.c = b.c và c 0 thì a = b. Từ hai tính chất trên của đẳng thức số ta có thể suy ra được các quy tắc biến đổi phương trình như thế nào ? 2. Nội dung Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp Hoạt động của GV GV giới thiệu ĐN như SGK Đưa các Y/c HS xác định hệ số a, b ?. Giáo án đại số 8 Hoạt động của HS 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn * ĐN : SGK/7. PT bậc nhất 1 ẩn có dạng : ax + b = 0 trong đó a, b là hai số đã cho, a 0 1 VD : 2x - 1 = 0 ; 5 - 4 x = 0 ; -2 + y = 0 ;. 3 - 5y = 0 là các phương trình bậc nhất Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại một ẩn. tại sao không là PTBN ? 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình. a) Quy tắc chuyển vế Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số. Trong * Quy tắc : SGK/8. quá trình thực hiện tìm x biết: 2x - 6 = 0 ?1 a) x - 4 = 0  x = 4 ta đã thực hiện những như thế nào ? Việc đưa 2x - 6 = 0 về thành 2x = 6 là ta Vậy phương trình có nghiệm là x = 4. 3 3 đã chuyển vế - 6 từ vế trái sang vế phải  x 0   x= 4. và đổi dấu của nó. Vậy ta có thể phát b) 4 biểu quy tắc chuyển vế một hạng tử từ 3  vế này sang vế kia của phương trình Vậy PT có nghiệm là x = 4 như thế nào ? c) 0,5 - x = 0  0,5 = x hay x = 0,5. Vậy tập nghiệm của PT là S  0,5 Trong một đẳng thức số ta có thể nhân b) Quy tắc nhân với một số. cả hai vế với cùng một số, đối với * Quy tắc : SGK/8. phương trình ta cũng có thể làm như x x  1  2.  1.2  x  2 vậy. Chẳng hạn đối với đẳng thức 3x = ?2 a) 2 2 1 PT có nghiệm là x = -2. 0,1x 1,5 9 ta nhân cả hai vế với 3 để được x = 3.   x 15 0,1 0,1  b) 0,1x = 1,5 PT có nghiệp là x = 15. c) - 2,5x = 10  2,5x 10   x  4  2,5   2,5 PT có nghiệm là x = - 4. Ta thừa nhận rằng : Từ một phương 3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 trình, dùng quy tắc chuyển vế hay dúng ẩn quy tắc nhân ta luôn nhận được một Ví dụ 1 : Giải PT 3x - 9 = 0 phương trình mới tương đương với Giải : 3x - 9 = 0  3x = 9 (Chuyển - 9 sang VP và đổi dấu) phương trình đã cho.  x = 3 (Chia cả hai vế cho 3). Vì vậy ta có thể sử dụng hai quy tắc PT có một nghiệm duy nhất x = 3. trên để giải phương trình như sau : Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 Ví dụ 2 : Giải phương trình 7 7 3 1  x 0   x  1  x  3 3 7 3 S   7  Tập nghiệm của PT là * Tổng quát : PT bậc nhất một ẩn ax + b = 0 được giải như sau : b  ax + b = 0  ax = - b  x = a . Vậy phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x =. . b a.. ?3 0,5 x + 2,4 = 0  - 0,5 x = -2,4  x = - 2,4 : (- 0,5)  x = 4,8 Tập nghiệm của PT là S = . 4,8. IV. Củng cố Bài tập 6/SGK : 1 C1: S = 2 [(7+x+4) + x] x = 20 1 1 C2: S = 2 .7x + 2 .4x + x2 = 20. Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) GV kiểm tra 1 số nhóm. ? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất . a) x - 1 = x + 2 ; b) (x-1)(x-2) = 0 c) ax + b = 0 ; d) 2x + 1 = 3x + 5 V. Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa, số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn, hai QT biến đổi phương trình. Làm bài tập : 9/SGK 10;13;14;15/SBT. Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 21 Tiết: 43. Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: 12/01/2015. Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 - Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán. B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: Bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - HS1: Giải các phương trình sau a) x - 5 = 3 - x b) 7 - 3x = 9 - x - HS2: Giải các phương trình sau: c) x + 4 = 4(x - 2) 5  3x 5 x  2  3 d) 2. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn 2. Nội dung Hoạt động của GV - GV nêu VD * Ví dụ 1 : Giải pt 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - Để giải được phương trình ta phải thực hiện các phép tính ở hai vế. - Sau đó chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế và các hạng tử không chứa ẩn sang một vế. - Thu gọn và giải phương trình vừa nhận được. - GV: Chốt lại phương pháp giải * Ví dụ 2: Giải phương trình. Hoạt động của HS 1. Cách giải phương trình Ví dụ 1 : (1)  2x - 3 + 5x = 4x + 12  2x + 5x - 4x = 12 + 3  3x = 15  x = 5. Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S = {5} Ví dụ 2 :. Năm học 2014-2015. 9. 5x  2 5  3x 3 +x=1+ 2. 2  5x  2   6x 6  3  5  3x   6 6   10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 5x  2 5  3x 3 +x=1+ 2. Giáo án đại số 8  25x = 25  x = 1. Phương trình đã cho có một nghiệm duy - Trước hết ta phải quy đồng mẫu ở hai nhất x = 1. vế của PT. ?1 - Tiếp theo nhân cả hai vế với mẫu + Thực hiện các phép tính để bỏ dấu chung để khử mẫu. ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu - Thực hiện chuyển vế và giải phương + Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, trình vừa nhận được. còn các hằng số sang vế kia * Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT + Giải phương trình nhận được 2. Áp dụng HS trả lời ?1 Ví dụ 3: Giải phương trình. 5x  2 7  3x 25 x - 6 = 4  x = 11. (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2 2 2(3x  1)( x  2)  3(2 x  1) 11   6 2 2 2(3x  1)( x  2)  3(2 x  1) 33   6 6 2  2(3 x  1)( x  2)  3(2 x  1) 33  6x2 + 12x - 2x - 4 - 6x2 - 3 = 33  10x = 40  x = 4. Vậy PT có tập nghiệm S = {4}. Năm học 2014-2015. 9. Ví dụ 3: Giải phương trình (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   3 2 2. - GV cùng HS làm VD 3. - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm. Ví dụ 4 : - GV: cho HS nhận xét, sửa lại x 1 x 1 x 1 - GV cho HS làm VD4.   2 2 3 6 - Ngoài cách giải thông thường ra còn  x - 1 = 3  x = 4. có cách giải nào khác ? Vậy PT có tập nghiệm S = {4} - GV nêu cách giải như sgk. Ví dụ5: - GV nêu nội dung chú ý: SGK x + 1 = x - 1  x - x = -1 - 1  0x = -2. PTvô nghiệm Ví dụ 6: . x + 1 = x + 1  x - x = 1 - 1  0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x (tức là phương trình có vô số nghiệm). IV. Củng cố - Nêu các bước giải phương trình bậc nhất - Chữa bài 10/12 a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk) - Ôn lại phương pháp giải phương trình. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tuần: 21 Tiết: 44. Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: 13/01/2015. Tiết 44: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk - HS2: Trình bày bài tập 13/sgk - Giải phương trình x(x +2) = x( x + 3)  x2 + 2x = x2 + 3x  x2 + 2x - x2 - 3x = 0  - x = 0  x = 0. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành luyện tập để củng cố các giải pt bậc nhất một ẩn và pt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. 2. Nội dung Hoạt động củaGV * HS lên bảng trình bày. - 1HS lên bảng. Hoạt động của HS 1. Chữa bài 17 (f) (x-1)- (2x- 1) = 9 - x  x - 1 - 2x + 1 = 9 - x  x - 2x + x = 9  0x = 9. Phương trình vô nghiệm S = {  } 2. Chữa bài 18a x 2 x 1 x    x  2x - 6x - 3 = x - 6x 3 2 6  2x - 6x + 6x - x = 3  x = 3, S = {3}. - Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm 3. Chữa bài 14 đúng phương trình nào ta làm như thế 6 nào? - 1 là nghiệm của phương trình 1  x = x + 4 x GV: Đối với PT = x có cần thay x = 2 là nghiệm của phương trình x = x 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? - 3 là nghiệm của phương trình Năm học 2014-2015. 9. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 2 (Không vì x = x  x  0  2 là x + 5x + 6 = 0 4. Chữa bài 15 nghiệm ) Giải : + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km) + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h) + Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h) - Hãy viết các biểu thức biểu thị: là: 32(x + 1) km + Quãng đường ô tô đi trong x giờ Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x   + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi  32x + 32 =48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 hành đến khi gặp ô tô? 5. Chữa bài 19(a) - Ta có phương trình nào? - Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m) - Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m - Ta có phương trình: 9( 2x + 2) = 144  18x + 18 = 144 - HS làm việc theo nhóm  18x = 144 - 18  18x = 126  x = 7 - Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv 6. Chữa bài 20 Số nghĩ ra là x ( x  N) - Các nhóm nhận xét chéo nhau  A = {[(x + 5)2 - 10 ]3 + 66 }:6 A = (6x + 66) : 6 = x + 11  x = A - 11 - GV hướng dẫn HS gọi số nghĩ ra là x Vậy số có kết quả 18 là: x = 18 - 11 = 7. ( x  N) , kết quả cuối cùng là A. - Vậy A= ? - x và A có quan hệ với nhau như thế nào? IV. Củng cố: 3x  2 0 2( x  1)  3(2 x  1) a- Tìm điều kiện của x để giá trị phương trình: xác định được. Giải 2(x- 1)- 3(2x + 1)  0  2x - 2 - 6x - 3  0  - 4x - 5  0 5 5  x  4 . Vậy với x  4 phương trình xác định được. b- Tìm giá trị của k sao cho phương trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 + Vì x = 2 là nghiệm của phương trình nên ta có: (2.2 + 1)(9.2 + 2k) - 5(x +2) = 40  5(18 + 2k) - 20 = 40  90 + 10k - 20 = 40  70 + 10 k = 40  10k = -30 Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8.  k = -3. * Bài tập nâng cao: Giải phương trình x x 1 x  2 x  3 x  4     5 2000 2001 2002 2003 2004. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài đã chữa - Làm bài tập phần còn lại. Tuần: 21 Tiết: 45. Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy: 19/01/2015. Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Kỹ năng: + Về phương trình tích A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn), cần phải nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình A = 0, B = 0, C = 0. + Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 + 5x b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giờ hôm nay chúng ta cùng xét một dạng phương trình đưa về phương trình bậc nhất đó là phương trình tích. Để giải phương trình tích ta đưa về giải các phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Nội dung Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu dạng phương trình tích và cách 1. Phương trình tích và cách giải giải Những phương trình mà khi đã biến - GV: hãy nhận dạng các phương trình sau đổi 1 vế của phương trình là tích các a) x( x + 5) = 0 biểu thức còn vế kia bằng 0. Ta gọi là b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0 các phương trình tích c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0 Ví dụ1: - GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích? x( x + 5) = 0  x = 0 hoặc x + 5 = 0 - GV: cho HS trả lời tại chỗ ? Trong một tích nếu có một thừa số bằ  x = 0 ng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu x + 5 = 0  x = -5 tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các Tập hợp nghiệm của PT: S = {0 ; - 5} thừa số của tích bằng 0 * Ví dụ 2: Giải phương trình: * Ví dụ 1 ( 2x - 3)(x + 1) = 0  - GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2. 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0  2x - 3 = 0  2x = 3  x = 1,5 x + 1 = 0  x = -1 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = {-1; 1,5 } - Muốn giải phương trình có dạng 2. Áp dụng: A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào? a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1) - GV: để giải phương trình có dạng A(x) - GV: yêu cầu HS nêu hướng giải và B(x) = 0 ta áp dụng cho nhận xét để lựa chọn phương án  A(x) B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 PT (1)  (x - 3)(2x + 5) = 0  Giải phương trình: x-3=0 x=3 5 - GV hướng dẫn HS . - Trong VD này ta đã giải các phương 2x + 5 = 0  2x = -5  x = 2 trình qua các bước như thế nào? 5 +) Bước 1: đưa phương trình về dạng c Vậy tập nghiệm của PT là { 2 ; 3 } +) Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết ?3 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 luận.  (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0 - GV: Nêu cách giải PT (2)  (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0 b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)  (x - 1)(2x - 3) = 0  ( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0  3 x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0  2x2 + 5x = Vậy tập nghiệm của PT là: {1 ; 2 } 5 Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x +1 0 Vậy tập nghiệm của PT là { 2 ; 0 }  2x3 - x2 - 2x + 1 = 0 - GV cho HS làm ?3.  2x ( x2 – 1 ) - ( x2 – 1 ) = 0  ( x – 1) ( x +1) (2x -1) = 0 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình -GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3. là - HS nêu cách giải S = { -1; 1; 0,5 } + B1 : Chuyển vế Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  (x2 + x)(x + 1) = 0  x(x+1)(x + 1) = 0 Vậy tập nghiệm của PT là:{0 ; -1}. + B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Đưa về phương trình tích + B3 : Giải phương trình tích. - HS làm ?4. IV. Củng cố: + Chữa bài 21(c). 1 (4x + 2) (x2 + 1) = 0. Tập nghiệm của PT là:{ 2 }. + Chữa bài 22 (b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0. Tập nghiệm của PT là : { 2; 5 } V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25. Tuần: 22 Tiết: 46. Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày dạy: 20/01/2015. Tiết 46: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Giải các phương trình sau: 3 a) x - 3x2 + 3x - 1 = 0 b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0 HS2: Chữa bài tập chép về nhà (a,b) a) 3x2 + 2x - 1 = 0 b) x2 - 6x + 17 = 0 HS3: Chữa bài tập chép về nhà (c,d) c) 16x2 - 8x + 5 = 0 d) (x - 2)( x + 3) = 50 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Chúng ta cùng nhau luyện tập để củng cố lại cách giải phương trình bậc nhất và pt đưa được về pt bậc nhất. 2. Nội dung. Hoạt động của GV - HS lên bảng dưới lớp cùng làm. Hoạt động của HS 1. Chữa bài 23 (a,d) a) x(2x - 9) = 3x( x - 5)  2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0  6x - x2 = 0  x(6 - x) = 0  x = 0 hoặc 6 - x = 0  x = 6 Vậy S = {0, 6} 3 1 d) 7 x - 1 = 7 x(3x - 7)  3x - 7 = x( 3x - 7)  (3x - 7 )(x - 1) = 0 7 7  x = 3 ; x = 1.Vậy: S = {1; 3 }. - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả.. 2. Chữa bài 24 (a,b,c) a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0  (x - 1)2 - 22 = 0  ( x + 1)(x - 3) = 0. Vậy S {-1 ; 3} b) x2 - x = - 2x + 2  x2 - x + 2x - 2 = 0  x(x - 1) + 2(x- 1) = 0  (x - 1)(x +2) = 0. Vậy S = {1 ; - 2}. GV hướng dẫn trò chơi - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang. - GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm, … - Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,…cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV. - Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng.. c) 4x2 + 4x + 1 = x2  (2x + 1)2 - x2 = 0 1  (3x + 1)(x + 1) = 0. S = {- 1; - 3 }. 3. Chữa bài 26 - Đề số 1: x = 2 1 - Đề số 2: y = 2 2 - Đề số 3: z = 3. - Đề số 4: t = 2 2 Với z = 3 ta có phương trình: 2 1 2 3 (t - 1) = 3 ( t2 + t)  2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1)  (t +1)( t + 2) = 0. Vì t > 0 (gt) nên t = - 1 (loại) Vậy S = {2} Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. IV. Củng cố: - GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích - Nhận xét thực hiện bài 26 V. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 25 - Làm các bài tập còn lại * Giải phương trình a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 b) x2 - 2x2 = 400x + 9999 - Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu.. Tuần: 23 Tiết: 47. Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày dạy: 26/01/2015. Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứẩn ở mẫu + Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : 1. Hãy nhắc lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. 2. Hãy phân loại các phương trình: x a) x - 2 = 3x + 1 ; b) 2 - 5 = x + 0,4 1 x x x4 1   x  1 ; d) x  1 x  1 c) x + x  1 x x 2x   e) 2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3). III. Bài mới: Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 1. Đặt vấn đề Những PT như PTc, d, e, gọi là các PT có chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn (trong một số trường hợp) có là nghiệm của PT hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu. 2. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Ví dụ mở đầu - GV yêu cầu HS GPT bằng phương pháp Giải phương trình sau: 1 x quen thuộc. 1  x  1 (1) - HS trả lời ?1: x + x 1 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT hay 1 x  không? Vì sao? x + x 1 x 1= 1  x = 1 * Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu Giá trị x = 1 không phải là nghiệm chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể của phương trình vì khi thay x = 1 không tương đương với phương trình ban vào phương trình thì vế trái của đầu. phương trình không xác định * x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên. Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT . - GV: PT chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. 2x 1 1 x = 2 có là nghiệm của PT x  2 không?. +) x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình. - HS đứng tại chỗ trả lời bài tập. 2 1 1  x 1 x  2 không? 2x 1 1 - GV: Theo em nếu PT x  2 có nghiệm 2 1 1  x  2 có nghiệm thì phải * Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định hoặc PT x  1. thoả mãn điều kiện gì? - GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ của PT. - GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1 - GV hướng dẫn HS làm VD a - GV: Cho 2 HS thực hiện ?2. Năm học 2014-2015. 1. của mỗi phương trình sau:. 2x  1 2 1 1 1  x2 a) x  2 ; b) x  1. Giải a) ĐKXĐ của phương trình là x 2 b) ĐKXĐ của PT là x -2 và x 1 3. Giải PT chứa ẩn số ở mẫu * Ví dụ: Giải phương trình Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV nêu VD. - Điều kiện xác định của phương trình là gì ? - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình. - 1 HS giải phương trình vừa tìm được.. x2 2x  3  x 2( x  2) (2). - ĐKXĐ của PT là: x 0 ; x 2. 2( x  2)( x  2) x (2 x  3)  2 x( x  2) (2)  2 x( x  2)  2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3)  2x2 - 8 = 2x2 + 3x 8  3x = -8  x = - 3 . Ta thấy x = 8 3 thoả mãn với ĐKXĐ của phương. - GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi trình. giải 1 phương trình chứa ẩn số ở mẫu?. 8 Vậy tập nghiệm của PTlà: S = {- 3 }. * Cách giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu: ( SGK) 2x  5 Bài tập 27 a) x  5 = 3. - ĐKXĐ của phương trình:x -5. Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20} IV. Củng cố: - HS làm các bài tập 27 a, b: Giải phương trình: 2x  5 x2  6 3 x  2 a) x  5 = 3 (3) b) x. V. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 27 còn lại và 28/22 sgk. Tuần: 23 Tiết: 48. Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày dạy: 27/01/2015. Tiết 48: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiếp) A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : 1) Nêu các bước giải một PT chứa ẩn ở mẫu 3 2x  1   x * Áp dụng: giải PT sau: x  2 x  2. 2) Tìm điểu kiện xác định của phương trình có nghĩa ta làm việc gì ? x x4  áp dụng: Giải phương trình: x  1 x  1. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Để xem xét phương trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm bài này sẽ nghiên cứu tiếp. 2. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 4. Áp dụng +) Hãy nhận dạng PT(1) và nêu cách +) Giải phương trình x x 2x giải   2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3) (1) + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ĐKXĐ : x 3; x -1 + Giải phương trình (1)  x(x+1) + x(x - 3) = 4x - GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3)  x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 = 4x  2x( x - 3) = 0 Có nên chia cả hai vế của phượng trình  x = 0 cho x không vì sao? (Không vì khi chia x = 3(Không thoả mãn ĐKXĐ : hai vế của phương trình cho cùng một đa loại) thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của Vậy tập nghiệm của PT là: S = {0} phương trình) Bài tập 27 c, d - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn ( x 2  2 x)  (3x  6) 0 trong bài kiểm tra không? x 3 (1) - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng  ĐKXĐ: x 3 +) GV cho HS làm ?3. Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0 +)Làm bài tập 27 c, d  x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 Giải các phương trình  (x + 2)( x - 3) = 0 ( x 2  2 x)  (3 x  6)  x = 3 (Không thoả mãn ĐKXĐ: 0 x  3 c) (1) loại) hoặc x = - 2 - HS lên bảng trình bày Vậy nghiệm của PT S = {-2} 5. - GV: cho HS nhận xét d) 3x  2 = 2x - 1 + Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. + Quy đồng làm mất mẫu luôn. 2 ĐKXĐ: x - 3. 5 d) 3x  2 = 2x – 1. - GV gọi HS lên bảng. - HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác.. Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2)  6x2 + x - 7 = 0  ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0  6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0  ( x- 1 )( 6x + 7) = 0 7  x = 1 hoặc x = 6 thoả mãn. ĐKXĐ 7 Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; 6 }. IV. Củng cố: - Làm bài 36 SBT Nhận xét lời giải của bạn Hà? - Bạn Hà làm : + Đáp số đúng + Nghiệm đúng + Thiếu điều kiện XĐ V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 28, 29, 30, 31, 32, sgk 1) Tìm x sao cho giá trị biểu thức: 2 x 2  3x  2 x2  4 = 2. 2)Tìm x sao cho giá trị 2 biểu thức: 6x  1 2x  5 & 3x  2 x  3 bằng nhau?. Tuần: 24 Tiết: 49. Ngày soạn: 02/02/2015 Ngày dạy: 04/02/2015. Tiết 49: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, bài tập về nhà. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : 15 phút (cuối giờ) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau luyện tập củng cố về cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. 2. Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Bài 28 (c) Giải phương trình. - HS lên bảng trình bày. 1 1 x3  x x 4  1  x2  2  2 x  x2 x x+ x ĐKXĐ: x 0. Suy ra: x3 + x = x4 + 1 - GV cho HS nhận xét, sửa lại cho  x4 - x3 - x + 1 = 0  (x - 1)( x3 - 1) = 0 chính xác.  (x - 1)2(x2 + x +1) = 0  (x - 1)2 = 0  x = 1 1 3 (x2 + x +1) = 0 mà (x + 2 )2 + 4 > 0. => x = 1 thoả mãn PT . Vậy S = {1} Bài 28 (d) : - Tìm ĐKXĐ -QĐMT , giải phương trình tìm được. - Kết luận nghiệm của phương trình.. x 3 x  2  x = 2 (1) Giải phương trình : x  1 ĐKXĐ: x 0 ; x  -1. (1) x(x+3) + ( x - 2)( x + 1) = 2x (x + 1)  x2 + 3x + x 2 - x - 2 - 2x2 - 2x = 0 GV cho HS trả lời miệng bài tập 29.  0x - 2 = 0 => phương trình vô nghiệm Bài 29: Cả 2 lời giải của Sơn & Hà đều sai vì các bạn không chú ý đến ĐKXĐ của PT là - HS tìm ĐKXĐ   - QĐMT các phân thức trong phương x 5.Và kết luận x=5 là sai mà S ={ }. hay phương trình vô nghiệm. trình. Bài 31b: Giải phương trình . - Giải phương trình tìm được 3 2 1   ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1) ( x  2)( x  3) - HS lên bảng trình bày ĐKXĐ: x 1, x 2 ; x -1; x 3 - HS giải thích dấu  mà không dùng suy ra: 3(x-3)+2(x-2)= x-1  4x =12  x=3 không thoả mãn ĐKXĐ.  PT VN . dấu. Năm học 2014-2015. Bài 32 (a) 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 Giải phương trình:. 1 * Kiểm tra 15 phút 1   2   2  - HS làm bài kiểm tra 15 phút. x x  (x2 +1) ĐKXĐ: x 0 Đề 1: (chẵn) 1  1  1     2   2   2 2 Câu1: ( 4 điểm)  - x  (x +1) = 0  x  x2= 0  x Các khẳng định sau đúng hay sai? vì −1 =>x= 2 là nghiệm của PT sao? 4 x  8  (4  2 x) * Đáp án và thang điểm 0 x2  1 a) PT: .Có nghiệm là Câu1: ( 4 điểm). x=2. - Mỗi phần 2 điểm. x 2 ( x  3) Đề 1: 0 x b)PT: .Có tập nghiệm là S a) Đúng vì: x2 + 1 > 0 với mọi x ={0;3} Nên 4x - 8 + 4 - 2x = 0  x = 2 Câu2: ( 6 điểm) b) Sai vì ĐKXĐ: x 0 mà tập nghiệm là S. Giải phương trình :. ={0;3} không thoả mãn  2 x  1  2 x  1 2 2x  3  2  3 Câu2: ( 6 điểm) x  1 x  x 1 x 1  (2x2 + 2x + 2) + ( 2x2 + 3x - 2x - 3 ) = 4x2 Đề2:(lẻ) -1 Câu1: ( 4 điểm) Các khẳng định sau đúng hay sai? vì  3x = 0  x = 0 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy S = {0} sao? ( x  2)(2 x  1)  x  2 Đề 2: 2 x  x 1 a) PT: = 0 Có tập Câu1: ( 4 điểm) a) Đúng vì: x2 - x + 1 > 0 với mọi x nghiệm là S = {- 2 ; 1} nên 2(x - 1)(x + 2) = 0  S = {- 2 ; 1} x2  2x  1 b) Sai vì ĐKXĐ: x -1 mà tập nghiệm là S b)PT: x  1 = 0 .Có tập nghiệm là ={-1 } S ={- 1} không thoả mãn. Câu2: ( 6 điểm) Câu2: ( 6 điểm) Giải phương trình : ĐKXĐ: x 1 1 2x2  5 4  x2 + x + 1 + 2x2 - 5 = 4(x - 1)  3  2 x 1 x  1 x  x 1  3x2 - 3x = 0  3x(x - 1) = 0  x = 0 hoặc x = 1 (loại) không thoả mãn Vậy S = { 0 } IV. Củng cố: - GV nhắc nhở HS thu bài V. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại trang 23 - Xem trước giải bài toán bằng cách lập PT. Tuần: 25 Tiết: 50 Năm học 2014-2015. Ngày soạn: 08/02/2015 Ngày dạy: 09/02/2015 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: Bảng nhóm . Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Ở tiểu học ta đã biết cách giải bài toán cổ "Vừa gà vừa chó"bằng phương pháp giả thiết tạm liệu ta có cách khác để giải bài toán này không? Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu một dạng toán mới đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu - GV cho HS làm VD1 thức chứa ẩn - HS trả lời các câu hỏi: * Ví dụ 1: - Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó: h là? - Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là 5x (km) - Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 - Quãng đường mà ô tô đi được trong h là? 10 h là 10x (km) - Thời gian để ô tô đi được quãng đường - Thời gian để ô tô đi được quãng 100 100 km là ? * Ví dụ 2: đường 100 km là x (h) Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó * Ví dụ 2: là 3 đơn vị. Nếu gọi x ( x  z , x 0) là Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của mẫu số thì tử số là ? nó là 3 đơn vị. Nếu gọi x ( x  z , x 0) - HS làm bài tập ?1 và ? 2 theo nhóm. là mẫu số thì tử số là x – 3. ?1 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút nếu vận tốc TB là 180 m/ - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. phút là: 180.x (m) b) Vận tốc TB của Tiến tính theo Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 ( km/h) nếu trong x phút Tiến chạy 4,5.60 được QĐ là 4500 m là: x ( km/h) 15 x 20 ? 2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số,. - GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm tắt bài toán sau đó nêu (gt) , (kl) bài toán - GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước sau: + Gọi x ( x  z , 0 < x < 36) là số gà Hãy biểu diễn theo x: - Số chó - Số chân gà - Số chân chó + Dùng (gt) tổng chân gà và chó là 100 để thiết lập phương trình - GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình?. biểu thức biểu thị STN có được bằng cách: a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là: 500+x b)Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là: 10x + 5 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Gọi x ( x  z , 0 < x < 36) là số gà Do tổng số gà là 36 con nên số chó là: 36 - x ( con) Số chân gà là: 2x Số chân chó là: 4( 36 - x) Tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100  2x + 144 - 4x = 100  2x = 44  x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩn . Vậy số gà là 22 và số chó là 14 Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình? B1: Lập phương trình - Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng B2: Giải phương trình B3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận + HS làm ?3 Ghi BTVN. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. IV. Củng cố: - GV: Cho HS làm bài tập ?3 V. Hướng dẫn về nhà - HS làm các bài tập: 34, 35, 36 sgk/25,26 - Nghiên cứu tiếp cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. Tuần: 25 Tiết: 51. Ngày soạn: 08/02/2015 Ngày dạy: 11/02/2015. Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách LPT ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một vài dạng bài toán giải được bằng cách lập phương trình. 2. Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV cho HS nêu (gt) và (kl) của bài toán - Nêu các ĐL đã biết và chưa biết của bài toán - Biểu diễn các ĐL chưa biết trong BT vào bảng sau: HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng phụ. Vận tốc Thời gian QĐ đi (km) (km/h) đi (h) 35.x Xe máy 35 x. Ví dụ: - Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy. Năm học 2014-2015. 1. 2 (x> 5). - Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km). - Vì ô tô xuất phát sau xe máy Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 2 24 phút = 5 giờ nên ôtô đi 2 - GV: Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại sao phải đổi 24 phút ra giờ? trong thời gian là: x - 5 (h) và. Ô tô. 45. 2 x- 5. 2 45 - (x- 5 ). - GV: Lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng cách lập PT có những điều không ghi trong gt nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc thiết lập được PT. GV:Với bằng lập như trên theo bài ra ta có PT nào? - GV trình bày lời giải mẫu. - HS giải phương trình vừa tìm được và trả lời bài toán. - GV cho HS làm ? 4 . - GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng như sau: V(km/h) S(km) t(h) S Xe 35 S 35 máy Ô tô 90 - S 90  S 45 45. -Căn cứ vào đâu để LPT? PT như thế nào? -HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán. - HS nhận xét 2 cách chọn ẩn số. đi được quãng đường là: 45 2 (x- 5 ) (km). Ta có phương trình: 2 35x + 45 . (x- 5 ) = 90  80x 108 27  = 108  x= 80 20 Phù hợp. ĐK đề bài Vậy TG để 2 xe gặp nhau là 27 20 (h). Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy đi. - Gọi s ( km ) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của 2 xe. S -Thời gian xe máy đi là: 35. -Quãng đường ô tô đi là 90 - s -Thời gian ô tô đi là Ta có phương trình: S 90  S 2   35 45 5. 90  S 45.  S = 47,25. km Thời gian xe máy đi là: 47,25 : Chữa bài 37/sgk 35 = 1, 35 . Hay 1 h 21 phút. - GV: Cho HS đọc yêu cầu bài rồi điền các số Bài 37/sgk liệu vào bảng . Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe - GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm máy ( x > 0) lập phương trình. Thời gian của xe máy đi hết Vận tốc TG đi QĐ đi quãng đường AB là: (km/h) (h) (km) 1 1 9 1 1 x 2 - 6 = 3 2 (h) Xe máy 2 2 3 3 x Thời gian của ô tô đi hết quãng 1 1 x+20 Ô tô đường AB là: 22 (x + 20) 2 2 Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV: Cho HS điền vào bảng. Xe máy. Vận tốc (km/h). TG đi (h). 2 7x. 1 32. 2 5x. Ô tô. 1 22. 9. QĐ (km). đi. x x. 1 1 2 - 7 = 2 2 (h). Vận tốc của ô tô là: x + 20 ( km/h) Quãng đường của xe máy đi là: 1 3 2 x ( km). Quãng đường của ô tô đi là: 1 (x + 20) 2 2 (km). Ta có phương trình: 1 1 (x + 20) 2 2 = 3 2 x  x = 50 thoả. mãn Vậy vận tốc của xe máy là: 50 km/h Và quãng đường AB là: 1 50. 3 2 = 175 km. IV. Củng cố: GV chốt lại phương pháp chọn ẩn - Đặt điều kiện cho ẩn, nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 38, 39/sgk. Tuần: 27 Tiết: 52. Ngày soạn: 28/02/2015 Ngày dạy: 02/03/2015. Tiết 52: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toăn bằng cách lập phương trình. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Hôm nay ta tiếp tục phân tích các bài toán và đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài toán giải bài toán bằng cách lập PT 2. Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Bài 38/SGK 1. Chữa bài 38/sgk - Gọi x là số bạn đạt điểm 9 ( x  N+ ; - GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trước x < 10) khi giải - Số bạn đạt điểm 5 là: + Thế nào là điểm trung bình của tổ? 10 - (1 +2+3+x)= 4- x + ý nghĩa của tần số n = 10 ? - Tổng điểm của 10 bạn nhận được - Nhận xét bài làm của bạn? 4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2 - GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất Ta có phương trình: 4.1  3(4  x)  7.2  8.3  9.2 - HS chữa nhanh vào vở 10 = 6,6 x=1 Vậy có một bạn đạt điểm 9 và ba bạn 2. Chữa bài 39/sgk đạt điểm 5 HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống Số tiền phải Thuế Bài 39/SGK. trả chưa có VAT - Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả VAT khi mua loại hàng I chưa tính VAT. X ( 0 < x < 110000 ) Loại hàng I Tổng số tiền là: 120000 - 10000 = 110000 đ Loại hàng II Số tiền Lan phải trả khi mua loại - GV giải thích : Gọi x (đồng) là số tiền hàng II là: Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính 110000 - x (đ) VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế - Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x - Tiền thuế VAT đối với loại II : VAT là bao nhiêu? - Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II (110000, - x) 8% Theo bài ta có phương trình: là bao nhiêu? - GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. trình bày. x (110000  x )8  10000  10 100. x. =. 60000 Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đ 3. Chữa bài 40 Vậy số tiền mua loại hàng II là: - GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích 110000 - 60000 = 50000 đ bài toán và 1 HS lên bảng Bài 40/SGK - Bài toán cho biết gì? Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? ( x  N+) - HS lập phương trình. Só tuổi hiện tại của mẹ là: 3x - 1 HS giải phươnh trình tìm x. Mười ba năm nữa tuổi Phương là: x - HS trả lời bài toán. + 13 Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x + 13 Theo bài ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x +13)  3x + 13 = 2x + 26  x = 13 TMĐK 4. Chữa bài 45 Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13 - GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của Bài 45/SGK. Cách1: các đại lượng để có nhiều cách giải khác Gọi x ( x  Z+) là số thảm len mà xí nhau. nghiệp phải dệt theo hợp đồng. - Đã có các đại lượng nào? Số thảm len đã thực hiện được: x + Việc chọn ẩn số nào là phù hợp 24 ( tấm) . Theo hợp đồng mỗi ngày + Cách 1: Chọn số thảm là x x + Cách 2 : Chọn mỗi ngày làm là x xí nghiệp dệt được 20 (tấm) . - HS điền các số liệu vào bảng và trình bày Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày lời giải bài toán. x  24. Theo HĐ Đã TH. Số thảm x. Số ngày 20 18. xí nghiệp dệt được: 18 ( tấm) Ta có phương trình:. Năng suất. x  24 120 x 18 = 100 - 20  x = 300 TMĐK. Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm. Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len dệt được mỗi ngày xí nghiệp dệt được theo dự định ( x  Z+) Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được nhờ tăng năng suất là: 20 120 20 x x x 1, 2 x x + 100 100  x + 100. Số thảm len dệt được theo dự định 20(x) tấm. Số thẻm len dệt được nhờ Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 tăng năng suất: 12x.18 tấm Ta có PT : 1,2x.18 - 20x = 24  x = 15 Số thảm len dệt được theo dự định: 20.15 = 300 tấm. IV. Củng cố: - GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình. V. HDVN: Làm các bài: 42, 43, 48/31, 32 (SGK) Tuần: 27 Ngày soạn: 28/02/2015 Tiết: 53 Ngày dạy: 03/03/2015. Tiết 53: LUYỆN TẬP (tiếp) A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào luyện tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Hôm nay ta tiếp tục phân tích các bài toán và đưa ra lời giải hoàn chỉnh cho các bài toán giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chữa bài 41/sgk Bài 41/SGK - HS đọc bài toán Chọn x là chữ số hàng chục của số ban - GV: bài toán bắt ta tìm cái gì? đầu ( x  N; 1  x 4 ) - Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế Thì chữ số hàng đơn vị là : 2x nào? Số ban đầu là: 10x + 2x - Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì? - Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số - Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn. ban đầu là: 100x + 10 + 2x Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào? HS làm cách 2 : Gọi số cần tìm là ab ( 0 a,b 9 ; a N).Ta có: a1b - ab = 370  100a + 10 + b - ( 10a +b) = 370  90a +10 = 370  90a = 360  a = 4  b = 8 2. Chữa bài 43/sgk - GV: cho HS phân tích đầu bài toán - Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số bằng tử có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn? - GV: Cho HS giải và nhận xét KQ tìm được? Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.. Ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370  102x + 10 = 12x + 370  90x = 360  x = 4  số hàngđơn vị là: 4.2 = 8 Vậy số đó là 48 Bài 43/SGK Gọi x là tử ( x  Z+ ; x  4) Mẫu số của phân số là: x - 4 Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới x là: 10(x - 4) + x.Phân số mới: 10( x  4)  x x 1 10( x  4)  x Ta có phương trình: = 5 20 Kết quả: x = 3 không thoả mãn điều kiện bài đặt ra x Z+. 3. Chữa bài 46/sgk - GV: cho HS phân tích đầu bài toán Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự Vậy không có p/s nào có các t/c đã cho. x định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu? - Làm thế nào để lập được phương trình? Bài 46/SGK. Ta có 10' = 48 (h) - HS lập bảng và điền vào bảng. - Gọi x (Km) là quãng đường AB (x>0) - GV: Hướng dẫn lập bảng - Thời gian đi hết quãng đường AB theo QĐ (km). TG ( giờ). Trên AB. x. x Dự định 48. Trên AC. 48. 1. Trên CB. x - 48. x  48 54. VT (km/h). - Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km) - Quãng đường còn lại ôtô phải đi : x- 48(km) 48 - Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54 (km) 48+6 = 54. x  48 - Thời gian ôtô đi QĐ còn lại 54 (h) 1 x  48 TG ôtô đi từ A  B: 1+ 6 + 54 (h). 4. Chữa bài tập 48 - GV yêu cầu học sinh lập bảng. A. Số dân năm trước. Tỷ lệ tăng. Số dân năm nay. x. 1,1%. 101,1x 100. Năm học 2014-2015. x dự định là 48 (h). Giải PT ta được : x = 120 ( thoả mãn ĐK) Bài tập 48/SGK - Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu ) - Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x ( tr). 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp B. 4triệu-x. 1,2%. Giáo án đại số 8 101,1 - Năm nay dân số của tỉnh A là 100 x ; 101, 2 dân số của tỉnh B là: 100 (4.000.000 - x). 101, 2 100 (4tr-x). - Học sinh thảo luận nhóm - Lập phương trình. - Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn dân số tỉnh B năm nay là 807200. Ta có phương trình: 101,1 101, 2 100 x - 100 (4.000.000 - x) = 807.200. Giải phương trình ta được x = 2.400.000đ Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là : 2.400.000người. Số dân năm ngoái của tỉnh B là : 4.000.000 - 2.400.000 = 1.600.000 IV. Củng cố - GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng  tìm mối quan hệ giữa các đại lượng V. Hướng dẫn về nhà - Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK - Ôn lại toàn bộ chương III Tuần: 27 Tiết: 54. Ngày soạn: 07/03/2015 Ngày dạy: 09/03/2015. Tiết 54:. ÔN TẬP CHƯƠNG III. (CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY). A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: Bảng nhóm- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào luyện tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Chúng ta đã nghiên cứu hết chương 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chương. 2. Nội dung. Hoạt động của GV + Thế nào là hai PT tương đương? + Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được? + Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất. - Đánh dấu vào ô đúng? - Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1. Chữa bài 50/33 - Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài) -Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng 2. Chữa bài 51 - GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích - Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào. a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)  (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0. Hoạt động của HS I- Lý thuyết + Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. + Có thể phương trình mới không tương đương + Điều kiện a 0 -Học sinh đánh dấu ô cuối cùng -Điều kiện xác định phương trình Mẫu thức 0 II- Bài tập Bài 50/33 a) S ={3 } ; b) Vô nghiệm : S =  5 ; d)S ={- 6 }. c)S ={2} Bài 51 b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 1 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0  S = { - 2 ; -4 }. c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) 1  (x+1) - [2(x-1)] = 0. Vậy S= {3; 3 } d) 2x3+5x2-3x =0  x(2x2+5x-3)= 0 1  x(2x-1)(x+3) = 0  S = { 0 ; 2 ; -3 } 3 1 5 Bài 52 a) 2 x  3 - x(2 x  3) = x 2. 2. - Điều kiện xác định của phương trình:. 3 1  (2x+1)(6- 2x) = 0  S = {- 2 ; - ĐKXĐ: x 0; x  2 x 3 5(2 x  3) 3}  x(2 x  3) - x(2 x  3) = x(2 x  3) -Học sinh lên bảng trình bày. -Học sinh tự giải và đọc kết quả 3. Chữa bài 52 x-3=5(2x-3)  x-3-10x+15 = 0 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ? 12 4 4 -HS: Phương trình chứa ẩn số ở  9x =12  x = 9 = 3 thoả mãn,vậy S ={ 3 } mẫu. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - Với loại phương trình ta cần có Bài 53: Giải phương trình : điều kiện gì ? - Tương tự : Học sinh lên bảng x  1 x  2 x  3 x  4 9 + 8 = 7 + 6 trình bày nốt phần còn lại. b) x 0; x 2; S ={-1}; x=0 loại x 1 x2 x 3 x4  ( 9 +1)+( 8 +1)=( 7 +1)+( 6 +1) c) S ={  x} x  2(vô số nghiệm ) 5 d)S ={-8; 2 }. - GV cho HS nhận xét. x  10 x  10 x  10 x  10  9 + 8 = 7 + 6 1 1 1 1  (x+10)( 9 + 8 - 7 - 6 ) = 0  x = -10. 4. Chữa bài 53 S ={ -10 } - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét - GV hướng dẫn HS giải cách khác IV. Củng cố Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tiếp - Làm các bài 54, 55, 56 (SGK) Tuần: 28 Tiết: 55. Ngày soạn: 07/03/2015 Ngày dạy: 10/03/2015. Tiết 55:. ÔN TẬP CHƯƠNG III. (CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY). A. MỤC TIÊU - HS nắm chắc lý thuyết của chương - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kỹ năng trình bày - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp B. CHUẨN BỊ - GV:Bài tập + tổng hợp - HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào ôn tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương 3 và vận dụng làm các bài tập. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 2. Nội dung. Hoạt động cuả GV HS lên bảng làm các bài tập 1) Tìm 3 PT bậc nhất có 1 nghiệm là -3 2) Tìm m biết phương trình 2x + 5 = 2m +1 có 1 nghiệm là -1 1. Chữa bài 52 Giải phương trình. Hoạt động cuả HS 1) 2x+6 = 0 ; 3x +18 =0 ; x + 3 = 0 2) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên : 2(-1) + 5 = 2m +1 m=1 - HS nhận xét và ghi bài Bài tập 54 : VT TG QĐ x Xuôi dòng 4 x.  3x  8   3x  8   1  1   2  7 x 2  7 x     (2x + 3) = (x + 5)  3x  8   1    2  7 x  (2x + 3 - x - 5) = 0. Ngược dòng.  3x  8  2  7 x    ( x  2) 2  7x    =0 . - 4x + 10 = 0 x-2=0. 5. x. - HS làm việc theo nhóm Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0). 5  x= 2  x=2. 2. Chữa bài 54 Gọi x (km) là k/cách giữa hai bến A, B (x> 0) - Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình. - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. 3. Chữa bài 55 - GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối. - HS làm bài tập. 4. Chữa bài 56 - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định). - Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu? - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV - Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ? - Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ? - Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ?. Năm học 2014-2015. 4 x 5. 1. x Vận tốc xuôi dòng: 4 (km/h) x Vận tốc ngược dòng: 5 (km/h). Theo bài ra ta có PT: x x 4 = 5 +4  x = 80. Bài tập 55 Goị lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0) Ta có phương trình: 20 100 ( 200 + x ) = 50  x = 50. Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) Bài tập 56 Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình: 110 [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)]. 100 = 95700  x = 450.. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức là: 95700 đ ta có phương trình nào? thứ nhất là 450 (đ). - Một HS lên bảng giải phương trình. - HS trả lời bài toán. IV. Củng cố: - GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương - Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu - Phương trình tương đương - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. V. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết - Giờ sau kiểm tra 45 phút.. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Tiết 56: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU : +) Kiến thức : - HS nắm chắc khái niệm về PT , PTTĐ , PT bậc nhất một ẩn . - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . +) Kỹ năng : - Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT dạng PT bậc nhất . - Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu . - Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT . +) Thái độ : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài . B. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, đề KT + đáp án & thang điểm 2. HS : Ôn tập chuẩn bị cho KT C. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giờ hôm nay chúng ta tiến hành kiểm tra một tiết để đánh giá kết quả học tập của các em trong chương này. 2. Nội dung ĐỀ KIỂM TRA : Phần trắc nghiệm (3 điểm): Các câu sau đúng hay sai (Đánh dấu (x) vào ô thích hợp) : Câu Nội dung 2x + 4 = 10 và 7x - 2 = 19 là hai phương trình tương 1 đương Năm học 2014-2015. 1. Đúng. Gv: Nguyễn Lê Mai. Sai.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 2 3 4 5. Giáo án đại số 8. 2   x( x - 3) = x2 có tập hợp nghiệm là S =  3 . x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương 3x + 5 = 1,5( 1 + 2x) có tập hợp nghiệm S =  3 0x + 3 = x + 3 - x có tập hợp nghiệm S =  . 0; 2 6 x( x -1) = x có tập hợp nghiệm S =   Phần tự luận (7 điểm): Bài 1: Giải các phương trình sau : a) ( x - 3 ) ( x + 4 ) - 2(3x - 2) = ( x - 4 )2. 3 15 7   2 b) 4( x  5) 50  2 x 6( x  5). c) x4 + x3 + x + 1 = 0 x 2x  2 0 d) x  1 x  1. Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5h30’. Tính quãng đường AB ? ĐÁP ÁN CHẤM : Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1- Đ 2- S Phần tự luận : (7đ) Bài. 3- S. 4- Đ. 5- S. 6- Đ. Lời giải vắn tắt a)  x + x - 12 - 6x + 4 = x - 8x + 16 2. Điểm. 2. 8.  3x = 24  x = 8 . Vậy S =   ………………………………………………………………………… b)ĐKXĐ : x 5 b  9(x+5) - 90 = -14( x - 5 ) 1  x= 5  ĐKXĐ . Vậy S =  ………………………………………………………………………… ( 4đ ) c) ( x + 1)2 ( x2 - x + 1) = 0 1.  x = - 1. Vậy S =   ………………………………………………………………………… d) ĐKXĐ : x 1 d x( x + 1) - 2x = 0  x2 - x = 0  x( x - 1) = 0  x = 0 hoặc x = 1( loại vì  ĐKXĐ ) . Vậy S =  0. 2. Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0). Năm học 2014-2015. 1. 1. 1 1. 1 0,25. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. ( 3đ). Giáo án đại số 8. x Thời gian đi từ A đến B là 30 h x 11 Thời gian đi từ B đến A là 24 h . Đổi : 5h30’ = 2 h x x 11  1  2 Theo bài ra ta có PT : 30 24.  4x + 5x +120 = 660  9x = 540  x = 60 . Vậy quãng đường AB dài 60 km .. 1. 1 0,25. IV. Củng cố Thu bài và nhận xét giờ học. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương - Làm lại bài kiểm tra vào vở.. Năm học 2014-2015. 0,5. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 09/03/2011 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ. Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này. + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: Tư duy lô gíc B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn . HS: Nghiên cứu trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ? Trả lời : + Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp : a = b a > b ; a < b. Ta gọi a > b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức. 2. Nội dung Hoạt động cuả GV - GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số - GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; 2 ; trên trục số và có kết luận gì? | | -2 -1. | | | 0 1 2. Hoạt động cuả HS 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b. ?1 a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41. | | | 3 4 5. 12. 2.  - GV: cho HS làm bài tập ?1  18 3 c) - GV: Trong trường hợp số a không nhỏ 3 13  hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ 5 20 d) như thế nào? - Nếu số a không lớn hơn số b thì ta - GV: Giới thiệu ký hiệu: a  b & a b. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. + Số a không nhỏ hơn số b: a  b + Số a không lớn hơn số b: a  b + c là một số không âm: c 0 * Ví dụ: x2 0  x - x2 0  x y 3 ( số y không lớn hơn 3) * HĐ2: GV đưa ra khái niệm BĐT - GV giới thiệu khái niệm BĐT. * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải - GV: Nêu Ví dụ - GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào chỗ trống. - 4….. 2 ; - 4 + 3 …..2 + 3 ; 5 …..3 ; 5 + 3 …. 3 + 3 ; 4 …. -1 ; 4 + 5 …. - 1 +5 - 1,4 …. - 1,41; - 1,4 + 2 …. - 1,41 + 2 GV: Đưa ra câu hỏi + Nếu a > 1 thì a +2 …… 1 + 2 + Nếu a <1 thì a +2 ……. 1 + 2 GV: Cho HS nhận xét và kết luận - HS phát biểu tính chất GV: Cho HS trả lời bài tập ? 2 GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức: - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777) - HS làm ?4. So sánh: 2 & 3 ; 2 + 2 & 5. thấy số a & b có quan hệ là : a  b - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a  b. 2. Bất đẳng thức * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải * Ví dụ: 7 + ( -3) > -5. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng * Tính chất: ( sgk) Với 3 số a , b, c ta có: + Nếu a < b thì a + c < b + c + Nếu a >b thì a + c >b + c + Nếu a  b thì a + c  b + c + Nếu a b thì a + c b + c +) -2004 > -2005  - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777) +) 2 <3  . 2 + 2 <3+2 2 +2<5. IV. Củng cố: + Làm bài tập 1 +GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao? V. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, 9 (SBT) Ngày 07 tháng 03 năm 2011 KÍ DUYỆT. Nguyễn Thị Phúc Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 15/03/2011 Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự - Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: Tư duy lô gíc B. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ. - HS: Nghiên cứu trước bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát? b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp + Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2 + Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509 6 + Từ -2 < 3 ta có: -2.10 3. 106 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề - GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào ? Bài mới sẽ nghiên cứu 2. Nội dung Hoạt động cuả GV. Hoạt động cuả HS Tính chất: 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: với số dương -2< 3 thì -2.2 < 3.2 ?1 : - GV cho HS làm ?1 a) -2 < 3 GV: Chốt lại và cho HS phát biểu thành -2.5091 < 3.5091 lời b) -2 < 3  -2.c < 3.c (c > 0) * Tính chất: Với 3 số a, b, c và c > 0 : + Nếu a < b thì ac < bc + Nếu a > b thì ac > bc HS làm bài ?2 + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. - GV: Cho HS làm ra phiếu học tập Điền dấu > hoặc < vào ô trống + Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-2) > 3 (-2) + Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 < 3 ta có: - 2. c > 3.c ( c < 0) - GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất - HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều. ?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. + Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-2) > 3 (-2) + Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 < 3 ta có: - 2. c > 3.c ( c < 0) * Tính chất: Với 3 số a, b, c,& c < 0 : + Nếu a < b thì ac > bc + Nếu a > b thì ac < bc + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc - GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5 ?4 - Ta có: a < b thì - 4a > - 4b a b  ?5 Nếu a > b thì: c c ( c > 0) a b  c c ( c < 0) 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự + Nếu a > b & b > c thì a > c + Nếu a < b & b < c thì a < c + Nếu a  b & b  c thì a  c Với 3 số a, b, c nếu a > b & b > 0 thì ta * Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: có kết luận gì ? a+2>b–1 + Nếu a < b & b < c thì a < c Giải + Nếu a  b & b  c thì a  c Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a > Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1 b ta được: a+2 > b+2 Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức - GV hướng dẫn HS CM. 2 > -1 ta được: b+2 > b-1 Theo tính chất bắc cầu ta có: a+2>b–1 Bài tập 5 a) Đúng vì: - 6 < - 5 và 5 > 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5 d) Đúng vì: x2  0  x nên - 3 x2  0 IV. Củng cố: + HS làm bài tập 5. GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao? V. Hướng dẫn về nhà Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Làm các bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 16/03/2011 Tiết 59 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: + HS được củng cố về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. + Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng để chứng minh các BĐT đơn giản. + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + Vận dụng được tính chất bắc cầu của tính thứ tự vào chứng minh BĐT. - Kỹ năng: Trình bày biến đổi. - Thái độ: Tư duy lô gíc B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, bảng phụ. - HS: Học bài và làm bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Nhằm giúp các em nắm chắc hơn về sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng cũng như sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân và tính chất bắc cầu của thứ tự, giờ này chúng ta cùng nhau luyện tập. 2. Nội dung. Hoạt động cuả giáo viên 1. Chữa bài 9/ sgk - HS trả lời. Hoạt động cuả HS 1. Chữa bài 9/ sgk + Câu: a, d sai + Câu: b, c đúng. 2. Chữa bài 10/ sgk - GV: Cho HS lên bảng chữa bài a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0  (-2).30 < - 45. 2. Chữa bài 10/ sgk a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10 Do 10 > 0  (-2).30 < - 45. 3. Chữa bài 12/ sgk - GV: Cho HS lên bảng chữa bài - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS. 3. Chữa bài 12/ sgk Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1) Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 4. Chữa bài 11/ sgk - GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS a) Từ a < b ta có: 3a < 3b do 3 > 0  3a + 1 < 3b + 1 b) Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0  -2a - 5 > -2b – 5 5. Chữa bài 13/ sgk (a,d) - GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và kết luận cho HS. Giáo án đại số 8 4. Chữa bài 11/ sgk a) Từ a < b ta có: 3a < 3b do 3 > 0  3a + 1 < 3b + 1 b) Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0  -2a - 5 > -2b – 5. 5. Chữa bài 13/ sgk (a,d) a) Từ a + 5 < b + 5 ta có a+5-5<b+5-5  a<b d) Từ - 2a + 3  - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3  2b + 3 - 3  -2a  -2b Do - 2 < 0  a b 6. Chữa bài 16/( sbt) 6. Chữa bài 16/( sbt) - GV: Cho HS trao đổi nhóm Từ m < n ta có: - 5m > - 5n Cho m < n chứng tỏ do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*) 3 - 5m > 1 - 5n Từ 3 > 1 (**) * Các nhóm trao đổi từ (*) và (**) Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó ta có 3 - 5m > 1 - 5n 3 - 5m > 3 - 5n (*) Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n - GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu IV. Củng cố: - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . - Làm bài 20a ( sbt) Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m - n * Hướng dẫn: từ m < n ta có m-n<0 Do a < b và m - n < 0  a( m - n ) > b(m - n) V. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT) Ngày 14 tháng 03 năm 2011 KÍ DUYỆT. Nguyễn Thị Phúc. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 22/03/2011 Tiết 60 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một kiến thức mới đó là bất phương trình một ẩn. 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bất PT một ẩn - GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời. Hãy giải thích kết quả tìm được - GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì? - Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình - GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, …9 vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, …9 là nghiệm của BPT. - GV: Cho HS làm bài tập ? 1 ( Bảng phụ ). Năm học 2014-2015. Hoạt động cuả HS 1. Mở đầu Ví dụ: a) 2200x + 4000  25000 b) x2 < 6x - 5 c) x2 - 1 > x + 5 Là các bất phương trình 1 ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500 Vế trái: 2200x + 4000 số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 …hoặc 9 quyển vở vì: 2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000 …2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 < 25000 ?1 a) Vế trái: x-2 vế phải: 6x + 5 b)Thay x = 3 ta có: 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 32 < 6.3 - 5  9 < 13 GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Thay x = 4 có: 42 < 64 Tương tự như tập nghiệm của PT 52 6.5 – 5 em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT 2. Tập nghiệm của bất phương trình + Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của ?2 Hãy viết tập nghiệm của BPT: BPT. x > 3 ; x < 3 ; x  3 ; x  3 và biểu diễn tập + Giải BPT là tìm tập nghiệm nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số của BPT đó. - GV: Cho HS làm bài tập ?2 VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} - HS lên bảng làm bài + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x  3 là: {x/x  3} + Tập nghiệm của BPT x  3 là: {x/x  3} Biểu diễn trên trục số: ////////////////////|//////////// ( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|//////////// [ 0 3 | ]//////////////////// - GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT 0 3 sau: x > 3 và 3 < x 3. Bất phương trình tương đương - HS làm bài ?3 và ?4 - HS lên bảng trình bày ?3: a) < 24  x < 12 ; - HS dưới lớp cùng làm. b) -3x < 27  x > -9 HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số ?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bpt - GV: Theo em hai BPT như thế x / x  4 x+ 3 < 7 có tập hợp nghiệm  nào gọi là 2 BPT tương đương? x / x  4 x – 2 < 2 có tập hợp nghiệm  * Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương. Ký hiệu: "  " IV. Củng cố: - GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18. BT 17 : a. x  6 b. x > 2  c. x 5 d. x < -1 Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 50 BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : x ( h ) 50 Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT : x < 2. - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương V. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 15; 16 (sgk); Bài 31; 32; 33 (sbt). Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 11/03/2011 Tiết 61 : KIỂM TRA VIẾT A. MỤC TIÊU : - Nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh trong phần kiến thức vừa qua. - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày bài thi, kĩ năng giải bất phương trình một ẩn, kĩ năng vận dụng các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh các bất đẳng thức. - Giáo dục cho học sinh lý luận chặt chẽ, tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ - GV: Đề KT + đáp án và thang điểm. - HS: Ôn tập ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Chúng ta tiến hành kiểm tra viết một tiết để đánh giá kết quả học tập của các em trong thời gian qua. 2. Nội dung ĐỀ KIỂM TRA Phần trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1 (0,5đ) : Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 4   5 B. 4  5 C. 4  5. D. 4 7. Câu 2 (0,5đ) : Khẳng định nào sau đây là sai ? A.  3  6   5 C.  3  6  9. B.  3  6   5 D.  3  6  9. , " vào ô vuông thích hợp. Câu 3 (1,0đ): Đặt dấu " , , . A. 2010 + (-2011). 2009 + (-2011). B. 20100 + 2010. 20900 + 2010. C. 2090 . 2090. 2009 . 2090. D. 2009 . (-2011). 2090 . (-2011). Câu 4 (1đ) : Cho a < b, hãy điền dấu "<, >" vào ô vuông cho thích hợp. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. a A.  5. b 5. a B. 0,5. a 6  C. 5. b 6  5. a D. 10. b 0,5 b 10. Phần tự luận (7 điểm). Câu 5 (2đ) : Cho m > n, hãy so sánh : a) 0,4m và 0,4n. b). . 1 1 m  n 2 và 2. Câu 6 (4đ) : Cho a > 0, b > 0, nếu a < b hãy chứng tỏ : a) a2 < ab và ab < b2 ;. b) a2 < b2 và a3 < b3. Câu 7 (1đ) : Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình x  -1 và biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu. Đáp án. Thang điểm. Phần trắc nghiệm. 3. 1. Đáp án đúng : B. 4  5. 0,5. 2. Đáp án đúng : A.  3  6   5. 0,5. A. >. 0,25. B. <. 0,25. C. >. 0,25. D. > A. >. 0,25 0,25. B. <. 0,25. C. >. 0,25. D. <. 0,25. 3. 4. Phần tự luận. 7. a) Vì m < n nên 0,4.m < 0,4.n 5. 1 1 m  n 2 > 2. 1,0. a) a > 0, b > 0, từ a < b ta có a.a < b.a hay a2 < ab. 1,0. và a.b < b.b hay ab < b2. 1,0. b) Vì m < n nên 6. 1,0. Năm học 2014-2015. . 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. b) Từ câu a ta có a 2 < ab và ab < b2 nên theo tính chất bắc cầu ta có a2 < b2. 1,0. Từ a2 < ab suy ra a2.a < ab.a hay a3 < a2b. 0,25. 2. 2. 2. 2. 2. Từ a < b suy ra a .b < b .b hay a b < b. 7. 3. (1) (2). 0,25. Từ (1) và (2) suy ra a3 < b3. 0,5. x x  1 Tập nghiệm của bất phương trình x  -1 là  Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x  -1 trên trục số :. 0,5. [ -1 0. 0,5. IV. Củng cố Thu bài, nhận xét giờ KT. V. HDNV Ôn lại toàn bộ KT đã học từ đầu chương. Làm lại bài KT vào vở. Ngày 21 tháng 03 năm 2011 KÍ DUYỆT. Nguyễn Thị Phúc. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 29/03/2011 Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết giải bpt bậc nhất một ẩn. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Chữa bài 18 ( sgk) HS2: Chữa bài 33 (sbt) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau ? a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15  0 1 x+ 2 0 c) 2 ; d) 1,5 x - 3 > 0. e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0 Những bpt như thế gọi là bpt bậc nhất một ẩn. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay. 2. Nội dung Hoạt động cuả giáo viên và HS - HS làm BT ?1 - BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao? - Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn. - HS phát biểu định nghĩa - HS nhắc lại - HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn Năm học 2014-2015. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa: - ĐN : SGK. ?1: a) 2x - 3 < 0 ;. b) 15x - 15  0. 1 x+ 2 0 c) 2 ; d) 1,5 x - 3 > 0. e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0 - Các BPT đều có dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp - GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế GV: Giải các BPT sau: - HS thực hiện trên bảng - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số - GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận - HS lên trình bày ví dụ - HS nghe và trả lời. Giáo án đại số 8 BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0 BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2. HS cho VD và phát biểu định nghĩa. 2. Hai qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế * Ví dụ 1: x - 5 < 18  x < 18 + 5  x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 } BT : a) x + 3  18  x  15 b) x - 5  9  x  14 c) 3x < 2x - 5  x < - 5 d) - 2x  - 3x - 5  x  - 5 b) Qui tắc nhân với một số * Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x < 3  0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2)  x<6 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x x  6 } * Ví dụ 4: Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - HS lên trình bày ví dụ - HS phát biểu qui tắc - HS làm bài tập ?3 ( sgk). 1 1 x x 4 < 3  4 . (- 4) > ( - 4). 3  x > - 12. //////////////////////( . -12 0 * Qui tắc: ( sgk) ?3 a) 2x < 24  x < 12 Tập nghiệm của bpt : S = b) - 3x < 27  x > -9.  x x  12.  S= ?4 a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 Thêm - 5 vào 2 vế b) 2x < - 4  -3x > 6 x x 9. - HS làm bài ? 4. 3 Nhân cả 2 vế với - 2. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 3 a) 2x + 3 < 0  2x < - 3  x < - 2. - Tập hợp nghiệm: - GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?. 3 {x / x < - 2 }. )//////////////./////////////////// - Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp - GV: Cho HS làm bài tập ? 5 * Giải BPT : - 4x - 8 < 0. Giáo án đại số 8 trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng ? 5 : Giải BPT : - 4x - 8 < 0  - 4x < 8  x > - 2 + Chuyển vế. 1 - HS biểu diễn nghiệm trên trục số + Nhân 2 vế với - 4 + Có thể trình bày gọn hơn bằng ////////////////////( cách nào? -2 - HS đưa ra nhận xét. | 0. - HS nhắc lại chú ý - GV: Cho HS ghi các phương * Chú ý : - Không cần ghi câu giải thích trình và nêu hướng giải - Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm - HS lên bảng HS dưới lớp cùng của BPT là:.. 4. Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0, làm ax + b < 0, ax + b  0, ax + b  0 * Ví dụ: Giải BPT - HS làm việc theo nhóm 3x + 5 < 5x - 7 Các nhóm trưởng nêu pp giải:  3x - 5 x < -7 - 5 B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn  - 2x < - 12 về một vế, không chứa ẩn về một  - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) vế  x>6 B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 } và nhân ?6 Giải BPT B3: kết luận nghiệm - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2  - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 - HS lên bảng trình bày  - 0,6x > - 1,8 ?6 Giải BPT  x<3 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 IV. Củng cố - GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk) - Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? - Nhắc lại 2 qui tắc. - Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a V. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững 2 QT biến đổi bất phương trình. - Học toàn bộ nội dung của bài. - Làm các bài tập 23; 24 ( sgk). Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 30/03/2011 Tiết 63 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0 - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi luyện tập III. Bài mới: Hoạt động cuả giáo viên - HS: { x2  0} -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào? - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó. - HS lên bảng trình bày a) 2x - 5  0 b) - 3x  - 7x + 5 - HS nhận xét. - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả. Hoạt động cuả HS 1. Chữa bài 28 a) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0 b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0 2. Chữa bài 29 5 a) 2x - 5  0  2x  5  x  2 b) - 3x - 7x + 5  - 7x + 3x +5  0 5  - 4x  - 5  x  4. 3. Chữa bài 30 Gọi x ( x  Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài Ta có BPT: toán giải BPT 40 ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) 5000x + 2000(15 - x)  70000  x  3 Do ( x  Z*) nên x = 1, 2, 3 …13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 … - HS lên bảng trả lời hoặc 13 4. Chữa bài 31 Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8 Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Dưới lớp HS nhận xét. 8  11x  13 b) 4  8-11x <13 . 4.  -11x < 52 - 8  x > - 4 + Biểu diễn tập nghiệm HĐ nhóm . Giải các BPT và biểu diễn tập ////////////( -4 0 nghiệm trên trục số 8  11x  13 b) 4 1 x 4 c) 4 ( x - 1) < 6. 1 x 4 c) 4 ( x - 1) < 6 1 x 4  12. 4 ( x - 1) < 12. 6  3( x - 1) < 2 ( x - 4)  3x - 3 < 2x - 8  3x - 2x < - 8 + 3  x < - 5. Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 + Biểu diễn tập nghiệm )//////////.//////////////////. -5. 0. GV cho các nhóm kiểm tra chéo, sau 5. Chữa bài 33 Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x đó GV nhận xét KQ các nhóm.. điểm Theo bài ra ta có bất PT: ( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6  8  2x + 33  48  2x 15  x  7,5 Để đạt loại giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5. HS làm theo HD của GV IV. Củng cố: - GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc V. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập còn lại - Xem trước bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ngày 28 tháng 03 năm 2011 KÍ DUYỆT. Nguyễn Thị Phúc. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 06/04/2011 Tiết 64 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI A. Mục tiêu : - Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Giải bất phương trình bằng cách đưa về giải phương trình ? Cách làm như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. 2. Nội dung Hoạt động cuả giáo viên. Hoạt động cuả HS 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa |a| = a nếu a  0 về giá trị tuyệt đối |a| = - a nếu a < 0 Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0. - HS tìm: | 5 | = 5 vì 5 > 0 - GV: Cho HS làm bài tập ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x  0 Năm học 2014-2015. * Ví dụ 1: a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1  0  x  1 |x - 1| = -(x - 1) = 1 - x nếu x - 1 < 0  x < 1 b) A = | x - 3 | + x - 2 khi x  3 . A=x-3+x-2 A = 2x - 5 c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0. Ta có x > 0  - 2x < 0  |-2x | = -( - 2x) = 2x Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 - GV: Chốt lại phương pháp đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối Giải phương trình: | 3x | = x + 4. - GV: Cho hs làm bài tập ?2 ?2. Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - HS lên bảng trình bày b) | - 5x | = 2x + 2 - HS các nhóm trao đổi - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo. Giáo án đại số 8 ?1 : Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x  0 C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x  0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0 B2: + Nếu x  0 ta có: | 3x | = x + 4  3x = x + 4  2x = 4  x = 2 > 0 thỏa mãn đk + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4  - 3x = x + 4  - 4x = 4  x = -1 < 0 thỏa mãn đk B3: Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2: Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0  x > - 5 (1)  x + 5 = 3x + 1  2x = 4  x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0  x < - 5 (1)  - (x + 5) = 3x + 1  - x - 5 - 3x = 1 3  - 4x = 6  x = - 2 ( Loại không t/m). S={2} b) | - 5x | = 2x + 2 + Với x  0 7 - 5x = 2x + 2  7x = 2  x = 2. + Với x < 0 có : 3 5x = 2x + 2  3x = 2  x = 2. IV. Củng cố: - Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm các bài tập 36, 37 (sgk) V. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 35 - Ôn lại toàn bộ chương. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : 11/04/2011 Tiết 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1) A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bpt: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương. 2. Nội dung. Hoạt động cuả giáo viên GV nêu câu hỏi KT 1.Thế nào là bất ĐT ? +Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD.. Hoạt động cuả HS I. Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. Hệ thức có dạng a< b hay a> b, a b, a b là bất đẳng thức. ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b 0) trong đó a 0 Câu 4 : QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.. 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó. 4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? - GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày. Câu 5 : QT nhân… QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. II. Ôn tập về PT chứa dấu giá trị tuyệt đối a a    a khi nào ?. II. Bài tập Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. 1. Chữa bài 38/53 b) Từ m > n  - 2m < - 2n (nhân -2 vào cả hai vế, bđt đổi chiều) c) Từ m > n ( gt)  2m > 2n ( n > 0)  2m - 5 > 2n – 5 d) Từ m > n  - 3m < - 3n (nhân -3 vào 2 vế)  4 - 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào cả hai vế) Để kiểm tra xem – 2 là nghiệm của 2. Chữa bài 39/53 bất phương trình nào ta làm thế a) – 3x + 2 > - 5 (1) nào? Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng : - 3. (- 2) + 2 > -5  8 > 5 (bất đẳng thức đúng). Gọi HS làm bài Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (1). b) 10 – 2x < 2 (2) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng : 10 – 2.(-2) < 2  14 < 2 (bất đẳng thức sai). Vậy x = – 2 không là nghiệm của bất phương trình (2). c) x2 – 5 < 1 (3) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng : (- 2)2 – 5 < 1  - 1 < 1 (bất đẳng thức đúng). Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (3). d) x < 3 (4) Với x = - 2 bất phương trình đã cho có dạng : 2 <3  2 < 3 (bất đẳng thức đúng). Vậy x = – 2 là một nghiệm của bất phương trình (4). IV. Củng cố: Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại. Ngày 05 tháng 04 năm 2011 KÍ DUYỆT. Nguyễn Thị Phúc Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Năm học 2014-2015. Giáo án đại số 8. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày giảng : /04/2011 Tiết 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T2) A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn + Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC I. Tổ chức : Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………….. II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Chúng ta cùng nhau giải các bài tập cho thành thạo các kĩ năng chứng minh các bất đẳng thức đơn giản và giải bất phương trình. 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS Bài 40/53 : HS lên bảng làm. Chữa bài 41/53 : Giải bất phương trình. 2 x 2 x Trước hết ta quy đồng và khử mẫu hai vế của bất phương trình. a) 4 < 5  4. 4 < 5. 4  2 - x < 20  2 - 20 < x Sau đó giải bất phương trình vừa  x > - 18. Tập nghiệm {x | x > - 18} tìm được. 2x  3 3 5 b)  3.5 2x  3  15  3 2x Tương tự hãy làm hai phần còn lại.  12 2x  6 x . Vậy tập nghiệm của bất phương x x 6 trình là . Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Chữa bài 42/53 : Giải bất phương trình a) 3 – 2x > 4 Để giải các bất phương trình ở bài  - 2x > 4 – 3 42 ta biến đổi hai vế và chuyển các  - 2x > 1 hạng tử chứa ẩn sang một vế và các 1  hạng tử không chứa ẩn sang vế kia.  x < 2 . Vậy tập nghiệm của bất phương  1 x x    2 trình là  b) 3x + 4 < 2  3x < 2 – 4 2   x < 3 . Vậy tập nghiệm của bất phương  2 a) Tìm x sao cho: x x    3 Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số trình là  dương c) ( x - 3)2 < x2 - 3 - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán  x2 - 6x + 9 < x2 - 3  - 6x < - 12 thành bài toán : Giải bất phương  x > 2 . Tập nghiệm {x | x > 2} trình 4. Chữa bài 43 - Là một số dương có nghĩa ta có 5 bất phương trình nào? Ta có: 5 - 2x > 0  x < 2 - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 5 4 sgk/52 Vậy S = {x | x < 2 } - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi 5. Chữa bài 45 : Giải các phương trình bất phương trình Khi x  0 thì |- 2x| = 4x + 18 Giải các phương trình  -2x = 4x + 18  -6x = 18  x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x  0 thì |- 2x| = 4x + 18  -(-2x) = 4x + 18  -2x = 18  x = -9 < 0 (không TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { - 3} IV. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương. V. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Ngày soạn:20/04/08 Ngày giảng:. Giáo án đại số 8. Tiết 66+67 KIỂM TRA CUỐI NĂM: 90’ (CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC ). (Đề KSCL Phũng giỏo dục ra) Về nhà ôn tập : 1. Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD. 2. Thế nào là 2 BPT tương đương ? Cho VD. 3.Nêu các QT biến đổi PT, các QT biến đổi BPT. So sánh? 4. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn? Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 5. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn? Cho VD. Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 68 Ngày giảng: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT HS trả lời các câu hỏi ôn tập. GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có 1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập cùng tập hợp nghiệm hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT chuyển vế +QT nhân với một số +QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ3:Luyện tập - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3. Giáo án đại số 8 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. BPT dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b 0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.. 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta = - ( x + y) 2(x - y )2 biến đổi về dạng ntn? d)2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b  z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1)  8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130. * HĐ4: Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính * HĐ5: Hướng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm Năm học 2014-2015. 6 x  3    24 x 2 12    x 3   1:     4 2  ( x  3) 2 x 2  9 ( x  3) 2      x  81 x  9   2x 2  2 x 9 1 1 Thay x = 3 ta có giá trị biểu thức là: 40. HS xem lại bài. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 69 Ngày giảng: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập HS1 chữa BT 12: * HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán v ( km/h) t (h) s (km) bằng cách lập PT x Cho HS chữa BT 12/ SGK Lúc đi 25 x (x>0) Lúc về. 30. 25 x 30. x. x x 1 PT: 25 - 30 = 3 . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn. Cho HS chữa BT 13/ SGK. Năm học 2014-2015. ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP Dự định. 50. Thực hiện. 65. 1. x 50 x  255 65. Gv: Nguyễn Lê Mai. x (x Z) x + 255.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. * HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên 10 x 2  7 x  5 2x  3 M=. x . 3 2. Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phương trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phương trình HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày. a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày. HS lên bảng trình bày x 1 1 x 3. Giáo án đại số 8 x x  255 PT: 50 - 65 = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả. mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 1) Chữa bài 6 10 x 2  7 x  5 3 x  2x  3 2 M= 7 M = 5x + 4 - 2 x  3  2x - 3 là Ư(7) =  1; 7     2;1; 2;5. x 2) Chữa bài 7 Giải các phương trình. 7 a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4  x = 2 1 Nếu: 2x - 3 = - 4  x = 2. 3) Chữa bài 9 x  2 x  4 x  6 x 8     98 96 94 92  x  2   x  4   x  6   x 8   1    1   1    1   98   96   94   92  x  100 x  100 x  100 x  100     98 96 94 92 1 1 1   1  ( x  100)      0  98 96 94 92  ⇔ x + 100 = 0  x = -100. 4) Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa bài 11  1   1;   S =  3 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 16 3   ;   b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S =  3 2. 6) Chữa bài 15 x 1 1 x 3. x 1 ⇔ x 3  10 ⇔. x  1  ( x  3) x 3 >0. *HĐ4: Củng cố: Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Giáo án đại số 8. Nhắc nhở HS xem lại bài *HĐ5:Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.. Ngày soạn: 20/04/08 Ngày giảng:. ⇔. 2 x 3> 0. ⇔. x-3>0 ⇔ x>3. Tiết 70. TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM ( PHẦN ĐẠI SỐ ). A. Mục tiêu: - Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho các em kịp thời. -GV chữa bài tập cho học sinh . B. CHUẨN BỊ GV: Bài KT học kì II - Phần đại số C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC Sỹ số: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’) Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn + 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân . + Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm . Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’) + GV nhận xét bài làm của HS . + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm . - Đã biết làm trắc nghiệm . - Đã nắm được các KT cơ bản . + Nhược điểm : - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo . - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày còn chưa chưa tốt . + GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo + HS chữa bài vào vở . đáp án bài kiểm tra . + Lấy điểm vào sổ + HS đọc điểm cho GV vào sổ . + GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp . + Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’) Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học . Năm học 2014-2015. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Trường TH-THCS Đinh Núp. Năm học 2014-2015. Giáo án đại số 8. 1. Gv: Nguyễn Lê Mai.

<span class='text_page_counter'>(160)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×