Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

chu de PTGT 2015 MGL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.04 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD&ĐT Quận Hai Bà Trưng Trường mầm non Ngô Thì Nhậm. CHỦ ĐỀ:Phương tiện và quy định giao thông Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ 24/11 -> 12/12/2014) Lứa tuổi:MGL lớp A GVTH:Nguyễn Minh Hương Nguyễn Hằng Nga Nguyễn Thị Hằng I.Mục đích yêu cầu: Lĩnh vực Phát triển thể chất. Mục tiêu giáo dục *Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Phát triển sự phối hợp nhịp nhàng của tay chân và các giác quan.. *Phát triển các tố chất vận động: Trẻ có khả năng thực hiện các vận động:giữ thăng bằng trong các vận động : trèo, ném,chạy, nhảy, đi... - Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu (CS9) - Phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động. Nội dung giáo dục *Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: - Hô hấp: Hít vào, thở ra -Tay: 2 tay đưa lên cao kết hợp vẫy bàn tay. - Bụng : hai tay dang ngang , chân bước sang phải , sang trái - Chân: nhảy chân sáo. - Bật : Nhày lên , đưa 2 chân sang ngang. *Phát triển các tố chất vận động: - Bật liên tục qua 5 vòng - Ném xa bằng 1 tay - Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu - Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục - Ném trúng đích nằm ngang. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Phát triển các vận động tinh: *Phát triển các vận động tinh: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông - Sử dụng bút qua các hoạt động khác nhau của cơ thể - Cài, cởi cúc, kéo khóa, buộc dây giầy. - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS8). Phát triển nhận thức. *Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Rèn luyện kĩ năng vệ sinh cá nhân, lao động tự phục vụ - Ghi nhớ một số số điện thoại khẩn cấp để gọi khi gặp nguy hiểm.. *GDDD và sức khoẻ: - Tập kĩ năng lau mặt, đánh răng, đi vệ sinh cất dép lên giá dép. - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp cần sự giúp đỡ, nhớ số điện thoại khẩn cấp 113(công an), 114 (cứu hỏa), 115 (cấp cứu). - Rèn kĩ năng lắng nghe, tập trung, chú ý trong các giờ học, không chán nản, ngáp, nằm hay nói chuyện riêng.... *Khám phá xã hội: - Phát triển tình tò mò,ham hiểu biết,thích khám phá,tìm hiểu một số PTGT. *Khám phá xã hội: - Trò chuyện PTGT đường bộ và một số biển báo giao thông đường bộ - Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường thủy: tàu, thuyền.. - Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường hàng không: máy bay, khinh khí cầu.... *Khám phá khoa học: - Trẻ biết so sánh , phân biệt một số biển hiệu giao thông và luật lệ giao thông. *Khám phá khoa học: - Phân nhóm PTGT và tìm ra dấu hiệu chung - Trò chuyện về một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ. - Nhận biết một số biển báo giao thông đường bộ đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán: - Biết thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 - Biết chia 7 đối tượng ra thành 2 phần theo các cách - Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo (CS106) Phát triển ngôn ngữ. *Nghe: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi (CS64). - Nghe các bài hát về chủ điểm giao thông. *Nói: - Biết sử dụng những từ ngữ về các PTGT , các biển báo giao thông đường bộ - Biết tự bày tỏ nhu cầu của bản thân,biết trò chuyện,trao đổi với mọi người về các loại PTGT - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc ( CS 32) - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi. (CS 64). - Trên tiết học: trẻ được thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 tổ chức các trò chơi hay tích hợp qua các hoạt động âm nhạc, khám phá... - Trên tiết học: Chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần theo các cách khác nhau.Tích hợp trong các hoạt động khác. *Nghe: - Nghe hiểu câu chuyện, bài thơ có nội dung vế chủ điểm giao thông : Thơ “ Cô dạy con”., “chú cảnh sát giao thông” truyện: “Chuyến đi xa của chú chuột nhỏ”... - Nghe các bài hát về chủ đề giao thông: Em đi chơi thuyền, Tàu anh qua núi, Anh phi công ơi, Đi đường em nhớ ... *Nói: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp,kể về PTGT mà bé biết,biết biểu đạt những suy nghĩ,ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng những câu đơn và câu ghép - Mạnh dạn,lịch sự trong giao tiếp,tích cực giao tiếp bằng lời nói - Trả lời và đặt câu hỏi: Tại sao ? như thế nào ?.... - Bước đầu biết cách tự đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát triển tình cảm,quan hệ-xã hội. *Làm quen với đọc viết: - Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách (CS81). *Làm quen với đọc viết: - Làm quen chữ : e,ê, i,t,c -Trẻ biết sử dụng sách đúng cách, không làm rách, làm quăn mép sách, vở.. *Phát triển tình cảm xã hội: - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè, người thân (CS58) - Đoàn kết , phối hợp nhau trong các hoạt động. *Phát triển tình cảm xã hội: - Biết thể hiện cảm xúc, nói lên khả năng và sở thích của bạn bè, người thân. - Biết phối hợp với các bạn trong nhóm chơi, các bạn trong lớp chơi đoàn kết, không tranh giành, đánh nhau.... *Phát triển kỹ năng xã hội: - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cùng người khác (CS52) - Hào hứng trò chuyện cùng cô về tầm quan trọng của các loại PTGT. *Phát triển kỹ năng xã hội: - Biết lắng nghe, thực hiện một số qui định khi tham gia giao thông trên đường. - Biết giữ gìn an toàn cho bản thân bằng cách nhờ người lớn dẫn qua đường, đi bộ trên vỉa hè - Ý thức được tầm quan trọng của các loại phương tiện giao thông, chất thải và việc sử dụng các loại PTGT không hợp lý đúng nguyên tắc. - Thảo luận, trò chuyện về luật lệ giao thông, vì sao phải chấp hành đúng luật GT..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Cám nhận và thể hiện cảm xúc; - Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm trong các hoạt động múa ,hát,âm nhạc về chủ điểm.. *Cảm nhận và thể hiện cảm xúc: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi nghe,hát,vận động các bài hát - Biết thích thú khi ngắm nhìn phong cảnh, một tác phẩm về PTGT - Trẻ biết nghe và nhận ra sắc thái của bài hát , bản nhạc về chủ điểm giao thông -Vui sướng khi nghe các bài hát và bản nhạc thiếu nhi về chủ điểm giao thông -Hát đúng lời ca bài hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu , nhịp điệu của bài hát. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp , tiết tấu bài hát.. * Một số kỹ năng âm nhac,tạo hình: - Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi,dân ca trong chủ điểm - Trẻ vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát - Trẻ sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách,nhịp - Trẻ sử dụng một số kỹ năng: tô máu,xé dán,vẽ để tạo ra sản phẩm đơn giản. * Một số kỹ năng âm nhac,tạo hình: - Tổ chức cho trẻ hát múa, vận động theo nhạc các bài trong chủ điểm giao thông: Em đi chơi thuyền, Tàu anh qua núi, Anh phi công ơi, Đi đường em nhớ ... - Sử dụng các dụng cụ âm nhạc khác nhau để biểu diễn. - Vẽ, tô màu , xé dán , gấp các PTGT - Biết sử dụng một số dụng cụ,vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về các PTGT có bố cục và màu sắc hài hòa. Phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Chuẩn bị học liệu cho chủ đề: - Về cơ sở vật chất : Lớp học sạch sẽ, gọn gàng,rộng rãi thoáng mát, sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý,sân chơi rộng rãi thoáng mát. - Về cô giáo : chuẩn bị một số băng hình về một số phương tiện giao thông , môi trường hoạt động của các loại phương tiện, một số bài hát, trò chơi , câu chuyện , câu đố , bài thơ có liên quan đến chủ đề : Giao thông. + Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông , một số biển báo đơn giản. +Bổ xung đồ chơi góc XD : Các loại khối khác nhau , mô hình nhà , cây cối , cổng , mô hình cảnh sát , mô hình phương tiện giao thông + Bổ sung đồ chơi góc bán hàng : quần áo , giầy dép , bảng giá… - Về học sinh : Sưu tầm các loại tranh ảnh và các đồ dùng đồ chơi về chủ đề giao thông - Về phụ huynh : Thông baó cho phụ huynh biết về chủ điểm mới mà các con sẽ học và đóng góp một số đồ dùng đồ chơi về chủ điểm giao thông để trang trí lớp học phục vụ cho việc học tập của các con. III.Giới thiệu chủ đề: - Cho trẻ nói về các loại phương tiện giao thông , môi trường hoạt động của từng loại phương tiện. - Trang trí bảng chủ điểm cho trẻ quan sát và nhận xét. - Trò chuyện về hiểu biết của trẻ những loại phương tiện giao thông , biển báo mà trẻ biết. - Hướng trẻ quan sát tới sự thay đổi của trang trí lớp học. - Sử dụng các phương tiện khác nhau như: tranh ảnh, thơ chuyện,câu đố … với nội dung về chủ điểm “Giao thông” để dẫn dắt trẻ vào chủ đề.. IV.Khám phá chủ để: - Lựa chọn nội dung và xây dựng mạng hoạt động thích hợp, tạo cơ hội cho trẻ được gia các hoạt động đa dạng để khám phá chủ đề : Giao thông - Các cách thức như: + Cho trẻ xem băng hình , tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông + Trò chuyện đàm thoại đưa ra câu gợi mở khuyến khích trẻ nói về sự hiểu biết của trẻ về các loại phương tiện , môi trường hoạt động của từng loại mà trẻ biết . + Trẻ tham gia các trò chơi đóng vai theo chủ đề : Giao thông . Tổ chức múa hát , trò chơi có liên quan đến chủ đề + Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm theo mục đích của chủ đề : Giao thông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề: PT và quy định giao thông. Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 24/11 -> 12/12/2014 Tuần 3 (8/12 – 12/12/2014) Phương tiện giao thông đường hàng không. Tuần 1 (24/11 – 28/11/2014) Phương tiện giao thông đường bộ. Tuần 2 (1/12 – 5/12/2014) Phương tiện giao thông đường thủy. Thứ hai. GDTC: Bật liên tục qua 5 vòng Ném xa bằng 1 tay TC: Đi nhanh chọn đúng *Tạo hình : Làm PTGT đường bộ từ vỏ hộp. GDTC: Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng *Tạo hình : Gấp dán thuyền trên biển. GDTC: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục Ném trúng đích nằm ngang *Tạo hình : Vẽ PTGT đường hàng không. Thứ ba. KPKH: Tìm hiểu về một số biển báo giao thông quen thuộc (Cắt & dán PTGT đường bộ) LQVT : Số 7 ( tiết 1). KPKH : Thuyền trên biển. KPKH : Máy bay (Gấp & dán máy bay). LQVT : Số 7 ( tiết 2) (BT9_9). LQVT : Số 7 ( tiết 3) (BT10_10). Thứ năm. LQVH: Truyện: Qua đường LQCV : Làm quen chữ i,t,c. LQVH: Thơ: Thuyền giấy LQCV : Trò chơi chữ i,t,c (BT16_16). LQVH: Thơ: “ Cô dạy con”. LQCV: Làm quen b,d,đ. Thứ sáu. *ÂN: Dạy VĐ: Đường và chân Nghe: Chúng em với an toàn giao thông. *ÂN : Dạy hát: Em đi chơi thuyền Nghe : Chiếc thuyền nan TC: Ai nhanh nhất. *ÂN : Dạy VĐ : “Đường em đi” TC : Thi xem ai nhanh. Thứ tư.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch hoạt động tuần I (24/11 – 28/11/2014) Phương tiện giao thông đường bộ Nội dung. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ : các con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu?đi bằng PTGT gì? - Trò chuyện về các PTGT đường bộ mà bé biết - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ Đón trẻ - Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường bộ : Ô tô, xe máy - Tác dụng của những loại phương tiện giao thông đường bộ VĐTN bài thể dục sáng Thứ 2,4 6 tập tay không Thứ 3,5 tập với gậy thể dục - Hô hấp: Hít vào, thở ra Thể dục - Tay: 2 tay đưa lên cao kết hợp vẫy bàn tay. sáng - Bụng : hai tay dang ngang , chân bước sang phải , sang trái - Chân: nhảy chân sáo. - Bật : Nhày lên , đưa 2 chân sang ngang. GDTC: Bật liên tục qua 5 KPKH: vòng Tìm hiểu về một số Ném xa bằng 1 tay LQVT: LQVH: biển báo giao thông Hoạt đông TC: Đi nhanh chọn Số 7 ( tiết 1) Truyện: Qua đường quen thuộc học đúng LQCV : (Cắt & dán PTGT *Tạo hình : Làm quen chữ i,t,c đường bộ) Làm PTGT đường bộ từ vỏ hộp - Quan sát các phương tiện giao thông đường Hoạt động bộ ngoài trời - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do. - Ôn bài hát: Đường và chân - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do. - Đọc thơ: Đường và chân - Quan sát thiên nhiên - TCVĐ: Chó sói xấu - TCVĐ: Cáo và thỏ tính - Chơi tự do - Chơi tự do. Thứ sáu. *ÂN: Dạy VĐ: Đường và chân Nghe: Chúng em với an toàn giao thông. - Giải câu đố - TCVĐ: Thi xem ai nhanh - Chơi tự do. - Góc chữ cái: Trẻ tô chữ rỗng, tìm chữ đã học, bù chữ thiếu trong tranh các phương tiện giao thông đường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hàng không,các loại biển báo ( Góc trọng tâm) *Mục đích : + Trẻ nhận biết và phân biệt được các chữ cái đã học,biết cách ghép vần, ghép từ, tên các phương tiện giao thông đường bộ *Chuẩn bị: +Chữ rỗng, tranh có chứa các chữ cái đã học, tranh thiếu chữ cái : Ô tô, xe máy,xe đạp… * Cách tiến hành: +Cô bao quát hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách tô, cách tìm, gạch chân dưới các chữ cái đã học, gợi ý cho trẻ cách bù chữ thiếu của từ trong tranh, động viên trẻ hoàn thành bài tập tô, giữ gìn sách vở trước và sau khi chơi. Hoạt động - Góc phân vai: góc + Gia đình : Trẻ biết phân công các vai chơi: Bố, mẹ, con + Bác sĩ: Trẻ biết giao tiếp với bệnh nhân, gợi ý bố mẹ đưa con đi khám + Bán hàng:Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận giữa người bán và người mua + Tạo hình: Trẻ cắt, dán các phương tiện giao thông đường hàng không - Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các phương tiện giao thong đường hàng không - Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về chủ đề giao thông - Góc lắp ghép : Xếp, lắp ghép - Góc toán: Trẻ phân chia nhóm PTGT trên bảng phân chia số lượng, làm bài tập tô số, hoàn thành vở toán Vận động nhẹ nhàng: Bánh xe quay - Hướng dẫn cách gấp Hoạt động quần áo chiều - TCDG: Chi chi chành chành. - Đồng dao: Đi cầu đi quán - TCDG: Nu na nu nống. - Ôn bài hát: Em đi chơi thuyền - TCDG: Cắp cua bỏ giỏ. - Nêu gưong bé - Làm quen bài mới: ngoan Thơ “ Cô dạy con” - TCDG: Chi chi - TCDG: Thả đỉa ba ba chành chành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 Hoạt động GDTC: Bật liên tục qua 5 vòng Ném xa bằng 1 tay TC: Đi nhanh chọn đúng. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục qua 4-5 vòng và ném xa bằng một tay. - Dùng sức của vai để đẩy vật ném đi xa và nhún chân để bật. 2. Kĩ năng: - Trẻ thao tác đúng động tác ném và bật - Luyện cho trẻ phát triển cơ tay và cơ chân. 3. Thái độ: - Trẻ luyện tập hào hứng và tuân theo hiệu lệnh của cô. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - 10 vòng có đường kính 40cm - Túi cát - Vạch xuất phát. - Tranh phương tiện giao thông đường thủy và đường bộ - Bảng - Một bản nhạc sôi động *Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thể thoải mái. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ điểm: + Tuần mới chúng mình bước sang chủ điểm gi? + Trên đường phố có những phương tiện giao thông nào? + Các con có muốn làm các phương tiện giao thông di chuyển trên đường phố không? 2. Nội dung chính: * Khởi động: - Đi vòng tròn, kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. - Về hàng điểm danh theo số. * Trọng động: + BTPTC: - Như thể dục sáng, trừ động tác hô hấp. - Nhấn mạnh động tác chân. * Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 4 - 5 vòng . Ném xa bằng một tay. - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau . Cô giới thiệu vận động cơ bản. - Cô tập mẫu 1 lấn. Lần 2 cô phân tích động tác : Hai tay chống hông nhún chân bật liên tục qua 4 - 5 vòng. Sau đó đứng chân trước , chân sau tay cầm túi cát gập tay lấy đà ném mạnh về phía trước.Nhặt túi cát về cuối hàng. - Cô cho trẻ lên tập thử , cho các trẻ khác nhận xét - Lần lượt từng trẻ ở từng hàng lên tập. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ( Cô bao quát , sửa sai cho trẻ ). + Trò chơi: : Đi nhanh chọn đúng Cách chơi : Trẻ làm hai đội, lên chọn tranh có phương tiện giao thông đường bộ dán lên bảng. - Trẻ chơi theo luật tiếp sức. - Thời gian được tính bằng 1 bản nhạc * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 3. Kết thúc : Nhận xét khen ngợi động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức:. TH: Làm. 1.Kiến thức:. *Đồ dùng của cô:. - Trẻ biết tên gọi và đặc. - Hình ảnh về triển. PTGT từ điểm của 1 số PTGT đơn. làm đồ dùng tự tạo. vỏ hộp. giản, gần gũi với trẻ. - Vở hộp. 2. Kĩ năng:. - Giấy bìa. - Trẻ có kĩ năng trả lời câu - Giấy màu hỏi. - Màu nước. - Phát triển kĩ năng lắng. - Kéo. nghe, tập trung, chú ý. - Hồ dán. - Thể hiện sự vui thích khi - Bút lông hoàn thành công việc. - Khăn lau. ( CS32). - Máy tính,tivi. 3. Thái độ:. - Hình mẫu ô tô. - Trẻ có ý thức khi tham. *Đồ dùng của trẻ:. gia giao thông. - Bàn, ghế. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.. - Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh trong Triển lãm đồ dùng tự tạo trong đó có 1 số mẫu PTGT được làm từ phế liệu,vỏ hộp… và đàm thoại về các hình ảnh đó 2. Nội dung chính: * Cô giới thiệu hình mẫu mình làm cho trẻ xem và dàm thoại: - Cho trẻ nhận xét trong các PTGT này cô làm từ nguyên vật liệu gì? - Màu sắc, cách cô sử dụng các loại đồ dùng đó như thế nào?... * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Vửa làm cô vừa giải thích cho trẻ hiểu * Cho trẻ thực hiện Cô bao quát và gợi ý trẻ còn lúng túng 3.Kết thúc : - Trưng bày sản phẩm của trẻ - Cô khen ngợi động viên trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2014 Hoạt động. Mục đích-yêu cầu. 1. Kiến thức: KPKH: - Trẻ biết tên 1 số biển báo Tìm hiểu giao thông quen thuộc: về một số Biển báo cấm,biển báo chỉ biển báo dẫn, cảnh báo... giao thông - Trẻ hiểu và phân biệt quen thuộc được ký hiệu riêng của từng loại biển báo. 2. KÜ n¨ng : - TrÎ cã kÜ n¨ng ghi nhí cã chủ định. - TrÎ cã kÜ n¨ng tr¶ lêi c©u hỏi đủ câu , rõ ràng. - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cùng người khác ( CS 52) 3. Thái độ : - TrÎ biÕt t«n träng luËt lÖ giao th«ng , lµm theo hiÖu lÖnh khi tham gia giao th«ng. - TrÎ høng thó tham gia vµo bµi häc.. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - H×nh ¶nh mét sè biển báo : cấm đi ngợc chiều , đờng dành cho ngời đi bộ , đờng tr¬n c¸c ph¬ng tiÖn giảm tốc độ - B¨ng h×nh mét sè biÓn b¸o giao th«ng. *Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi - Nh¹c c¸c bµi h¸t trong chñ ®iÓm giao th«ng. - L«t« mét sè biÓn b¸o giao th«ng : cÊm,c¶nh b¸o, biÓn chØ dÉn. .. Hướng dẫn 1. ễn định tổ chức: Trẻ hát : “ Chúng em chơi giao thông” + Các con vừa hát bài hát gì? + Trên ngã tư đường phố ngoài tín hiệu đèn và các phương tiện các con còn nhìn thấy những gì? + Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về một số biển báo trên đường phố nhé 2. Néi dung chÝnh : * Khai thác hiểu biết: - Các biển báo giao thông trên đường dùng để làm gì? - Các con biết gì về các biển báo giao thông? - Các con thường nhìn thấy các biển báo giao thông này ở đâu? - Đố các con biết các biển báo giao thông có dạng hình gì?... * Cung cấp hiểu biết: - Cô cho trẻ xem tranh về 1 số biết báo giao thông quen thuộc và hỏi trẻ đây là biển báo gì? Là biển chỉ dẫn, biển cấm háy biển cảnh báo… - Cô giới thiệu đặc điểm của các loại biển báo cho trẻ phân biệt: + Những biển báo có hình tròn, viền đỏ và bên trong là nền trắng là biển báo cấm + Biển báo có viền xanh và bên trong nền màu trắng là biển báo chỉ dẫn + Biển báo có hình tam giác viền đen bên. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trong nền vàng là biển cảnh báo… - Cô cho trẻ xem 1 số biển báo khác để trẻ phân biệt được các loại biển báo GD trẻ: Khi đi trên đường hãy chỉ và giới thiệu cho bố mẹ các loại biển cấm mà hôm nay các con được học, nhắc nhở bố mẹ đọc biển báo và làm theo các biển báo… * Mở rộng: Cô cho trẻ xem băng hình về các biển báo quen thuộc * Luyện tập: Cô tổ chức trò chơi: Đội nào nhanh Cô chia trẻ thành 3 đội , mỗi đội có nhiệm vụ chọn và gắn đúng lô tô được quy định của đội mình lên bảng theo quy định 3. KÕt thóc : Khen ngợi , động viên trẻ và cho trẻ ra sân.. Thứ 4 ngày 26 tháng 11 năm 2014. LQVT :. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức :. Số 7 ( tiết 1). - Trẻ biết đếm đến cô:. Hoạt động. 7 , nhận biết các. Chuẩn bị * Đồ dùng của - Tranh một số. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài hát về PTGT 2. Nội dung chính + Ôn số từ 1 -> 6. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhóm có 7 đối tượng. - Trẻ nhận biết chữ số 7 - Trẻ chơi đúng luật chơi và cách chơi. 2.Kĩ năng: - Phát triển khả năng tư duy , ghi nhớ có chủ định. 3.Thái Độ : -Tích cực tham gia HĐ.. PTGT đường. - Trò chơi : “Đếm nhanh” Cô giơ tranh về PTGT đường bộ trẻ đếm nhanh có bao bộ có số lượng nhiêu xe trong tranh từ 1 -> 6. - Trẻ vỗ tay với số lượng theo yêu cầu của cô + Tạo nhóm có số lượng 7, đếm đến 7, nhận biết chữ - Các nhóm đồ số 7 dùng có số - Cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi. Yêu cầu trẻ lấy hết sô thuyền trong rổ ra xếp thành hang ngang lượng 7 . - Sau đó yêu cầu trẻ lấy hết số mái chèo ra xếp tương * Đồ dùng của ứng 1 thuyền, 1 mái chèo - Cho trẻ nhận xét số thuyền và sô mái chèo như thế trẻ: nào với nhau. - Giống cô + Số nào ít hơn? + Số nào nhiều hơn? nhưng kích + Cho trẻ đếm ít hơn bao nhiêu, nhiều hơn bao nhiêu? thước nhỏ hơn - Hỏi trẻ muốn cho số thuyền và số mái chèo bằng nhau thì phải làm gì? thẻ số từ 1 -> 7, - Cho trẻ tự tạo sự bằng nhau thẻ chấm tròn - Sau đó cô chốt lại: Muốn cho số mái chèo bằng số thuyền ta phải thêm 1 mái chèo nữa có số lượng 5, - Cho trẻ đếm 6, 7. - Cô giới thiệu sô 7, cho trẻ lấy số 7 đặt vào số lượng là 7 - Cho trẻ đọc to “Số 7” - Cất và đếm, đặt số tương ứng + Luyện tập: - Trò chơi: Còn bây giờ, Mời các bé cùng đến với trò chơi tiếp theo có tên gọi: Chung sức Cách chơi: Trên bàn có rất nhiều chiếc thuyền, mỗi loại chiếc thuyền có số lượng quả khác nhau. Nhiệm vụ của các con là chạy tiếp sức lên chọn PTGT có chữ số là 7 và gắn lên bảng. Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức. Mỗi lượt chạy, mỗi bạn chỉ được chọn 1 chiếc thuyền..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thời gian chơi: 1 bản nhạc - Hết bản nhạc đội nào chọn được nhiều kết quả đúng hơn đội đó thắng. - Trò chơi : Xếp số theo yêu cầu 3. Kết thúc - Nhận xét, khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2014 Hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. 1.Kiến thức: LQVH: Truyện: Qua đường. - Trẻ nhớ tên truyện , tên các nhân vật trong truyện - Trẻ hiểu nội dung chuyện, nhớ trình tự câu chuyện xảy ra như thế nào? 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc. - Phát triển kĩ năng lắng nghe, tập trung, chú ý - Nghe hiểu nội dung câu chuyện,thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi(CS64) 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông - Trẻ hứng thú tham gia. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô:. 1. Ổn định tổ chức:. - 4 tranh. - Cô và trẻ hát bài : “Đi đường em nhớ”. + Hai chị em chạy. + Cô thấy các con hát rất hay và rất nhớ. đuổi theo bóng. luật giao thông rồi. + Chiếc ô tô phanh. + Cô có một câu chuyện kể về hai bạn nhỏ. gấp trước mặt hai. tham gia giao thông trên đường phố.. chị em. 2. Nội dung chính:. + Chú cảnh sát giao *Kể chuyện cho trẻ nghe: thông giải thích và - Cô kể chuyện lần 1 không tranh dặn dò hai bạn nhỏ. - Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh. + Mai và An kể lại. họa. chuyện cho các bạn. * Đàm thoại và giảng giải:. ở quê. + Cô vừa kể câu chuyện gì cho các con. - Powerpoint về nội nghe ? + Câu chuyện nói về ai? dung câu chuyện *Đồ dùng của trẻ:. + Hai bạn nhỏ đuổi theo cái gì trên đường?. - Ghế ngồi cho trẻ. + Điều gì xảy ra khi hai bạn đang mải miết đuổi theo quả bóng bay? + Người nào đến và nhắc nhở hai bạn đi đúng luật giao thông?. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> các hoạt động.. + Chú cảnh sát giao thông đã dặn dò các bạn điều gì? + Sau câu chuyện chúng mình rút ra được bài học gì khi tham gia giao thông? +Khi qua đường các con sẽ phải làm gì? => Giáo dục trẻ khi qua đường phải có người lớn đi cùng. Khi qua đường phải tuân thủ theo luật lệ giao thông *Cô kể lại chuyện một lần nữa trên powerpoint 3. Kết thúc : - Cô khen ngợi, động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức. LQCV :. - Trẻ biết mặt chữ i, t, c. Làm quen. - Trẻ biết cấu tạo của chữ:. với chữ i,. có những nét gì tạo thành. t, c. - Trẻ phát âm chính xác các chữ cái i, t, c - Nhận biết được các chữ cái đã học 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, phát âm đúng,chuẩn các chữ cái đã học - Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học. Chuẩn bị * Đồ dùng của. Hướng dẫn. 1.Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Tiếng động quanh em” cô: và đàm thoại về nội dung bài thơ - Phần mềm + Cô hỏi trẻ tên bài thơ có tên là gì? powerpoint về + Trong bài thơ có những phương tiện nào? - Cô gây hứng thú hướng dẫn trẻ vào bài học bài học 2.Nội dung chính + Tranh: Biển * Làm quen với chữ i: báo - Cô giới thiệu tranh “ Biển báo” - Cho trẻ ghép từ: “Biển báo”, tìm chữ cái đã học, + Tranh: Ô tô cô giới thiệu chữ i + Tranh: Biển - Cô đưa thẻ chữ “i” và hỏi trẻ đây là chữ gì? cấm ( Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu chữ “i”) * Đồ dùng của - Cô đọc mẫu - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân trẻ: - Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ “i” - Thẻ tranh lô tô - Cô nói: Chữ “i” gồm có 2 nét, nét thẳng và 1 dấu chữ cái i, t, c chấm nhỏ trên đầu nét thẳng - Cô giới thiệu các kiểu chữ “i”: in thường, viết cho trẻ thường, viết hoa - Các nét rời để - Cô giới thiệu cho trẻ chữ i ghép chữ i, t, c * Làm quen với chữ t: - Cô giới thiệu tranh : Ô tô - Cho trẻ ghép từ: “Ô tô”, tìm chữ cái đã học, cô giới thiệu chữ t - Cô đưa thẻ chữ “t” và hỏi trẻ đây là chữ gì? ( Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu chữ “t”) - Cô đọc mẫu. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ “t” - Cô nói: Chữ “t” gồm có 2 nét, nét thẳng và 1 nét ngang bên trên nét thẳng - Cô giới thiệu các kiểu chữ “t”: in thường, viết thường, viết hoa - Cho trẻ so sánh chữ “i” và chữ “t” - Chữ “i” và chữ “t” có điểm gì giống nhau? - Chữ “i” và chữ “t” đều có nét thẳng - Chữ “i” và chữ “t” có điểm khác nhau là chữ “i” có dấu trên trên đầu, còn chữ “t” có nét ngang bên trên nét thẳng * Làm quen với chữ c: - Cô giới thiệu tranh Biển cấm - Cho trẻ ghép từ: “biển cấm”, tìm chữ cái đã học, cô giới thiệu chữ “c” - Cô đưa thẻ chữ “c” và hỏi trẻ đây là chữ gì? ( Nếu trẻ không trả lời được cô giới thiệu chữ “c”) - Cô đọc mẫu - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ “c” - Cô nói: Chữ “c” gồm 1 nét cong tròn không khép kín - Cô giới thiệu các kiểu chữ “c”: in thường, viết thường, viết hoa - Trò chơi “ Ai nhanh nhất” + Cô hỏi trẻ cách chơi cho trẻ sau đó cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô - Trò chơi “ yêu cầu trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc: Cô nhận xét buổi học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Hoạt động *ÂN: Dạy VĐ: Đường và chân Nghe: Chúng em với an toàn giao thông. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên tác giả,tên bài hát - Trẻ thuộc bài hát,hiêu nội dung bài hát - Trẻ biết tên bài nghe hát. 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc - Trẻ vận động đúng như cô hướng dẫn - Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. 3.Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia HĐ.. Chuẩn bị. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô: - Đàn - Băng nhạc có bài hát: Đường và chân,Chúng em với an toàn giao thông. - Nhạc một số bài trong chủ điểm Giao thông *Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng - Ghế ngồi .. 1.Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học + Các con đang học chủ điểm gì? + Kể tên một vài phương tiện giao thông đường bộ? + Có một bài hát rất hay trong chủ điểm giao thông mà các con đã được học các con hãy đoán xem đó là bài hát gì? 2.Nội dung chính : * Dạy vận động: vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài “Đường và chân” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.Cô và trẻ ôn lại bài hát 2,3 lần - Lần 1 : Vỗ tay theo tiết tấu với nhạc đệm - Lần 2 : Cô hát không nhạc vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát “Đường và chân”: theo nhịp 2/4 Cô hát, trẻ vỗ tay theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, Cô hướng dẫn và sửa cho trẻ vỗ tay theo đúng tiết tấu * Nghe hát: “Chúng em với an toàn giao thông” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả, hát cho trẻ nghe + Lần một hát với nhạc + Lần 2 kết hợp minh họa + Lần 3 : Bật đĩa cho trẻ nghe 3.Kết thúc : Cô khen ngợi , động viên trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế hoạch hoạt động tuần II (1/12 – 5/12/2014) Phương tiện giao thông đường thủy Nội dung. Đón trẻ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ : các con được bố mẹ cho đi chơi ở đâu?đi bằng PTGT gì? - Trò chuyện về các PTGT đường thủy mà bé biết - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy -Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thong đường thủy : thuyền buồm,tàu thủy - Ích lợi của những loại phương tiện giao thông đường thủy. VĐTN bài thể dục sáng Thứ 2,4 6 tập tay không Thứ 3,5 tập với gậy thể dục - Hô hấp: Hít vào, thở ra Thể dục - Tay: 2 tay đưa lên cao kết hợp vẫy bàn tay. sáng - Bụng : hai tay dang ngang , chân bước sang phải , sang trái - Chân: nhảy chân sáo. - Bật : Nhày lên , đưa 2 chân sang ngang. GDTC: Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo LQVH: yêu cầu LQVT : Thơ: Thuyền giấy Hoạt đông Lăn bóng bằng 2 tay KPKH Số 7 ( tiết 2) LQCV : học và đi theo bóng Thuyền trên biển (BT9_9) Trò chơi chữ i,t,c *Tạo hình : (BT16_16) Gấp dán thuyền trên biển - Quan sát thời tiết Hoạt động - TCVĐ: Trốn tìm ngoài trời - Chơi tự do. - LQ bài hát :“Em đi chơi thuyền”, “ Đường em đi” - TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự do. - Đọc thơ: Đèn giao thông -TCVĐ: Chó sói xấu tính - Chơi tự do. - Quan sát thiên nhiên -TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự do. - Góc tạo hình “vẽ,tô màu,cắt dán PTGT đường thủy” Góc trọng tâm. *ÂN : Dạy hát: Em đi chơi thuyền Nghe : Chiếc thuyền nan TC: Ai nhanh nhất -Trò chuyện về PTGT đường thủy -TCVĐ: Thi xem ai nhanh -Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Mục đích : + Trẻ biết phân công nhiệm vụ cho nhau,biết vẽ,tô màu,cắt dán các PTGT đường thủy để dán lên bảng chủ điểm *Chuẩn bị: + Giấy trắng,giấy có hình các phương tiện giao thông đường thủy,kéo,màu,hồ dán * Cách tiến hành: + Cô bao quát xem cách trẻ tự phân công và nhận nhiệm vụ, cách trẻ vẽ,tô màu và cắt dán ,dán lên bảng chủ điểm và giúp đỡ trẻ - Góc phân vai Hoạt động + Gia đình: Trẻ biết phân vai bố, mẹ, con góc + Bác sĩ: Biết cách giao tiếp với bệnh nhân: Gợi ý bố mẹ đưa con đi khám +Góc bán hàng:Trẻ trao đổi, thỏa thuận giữa người bán và người mua, biết chuyển hàng,đưa hang qua điện thoại. - Góc xây dựng: xây bến cảng của tàu thuyền - Góc sách: Đọc sách, xem tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy,tìm điểm giống và khác nhau của một số loại phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về chủ điểm giao thông - Góc học tập : Trẻ tô chữ cái đã học, tìm chữ cái đã học trong tranh các phương tiện giao thông đường thủy - Góc trải nghiệm: Tập pha nước chanh Vận động nhẹ nhàng: bánh xe quay - Nêu gưong bé - Kể tên một số loại - Lau xếp đồ chơi các - Đồng dao: Gánh phương tiện giao - Trả lời các câu đố về ngoan Hoạt động góc gánh gồng gồng thông đường thủy phương tiện giao thông - TCDG: Chi chi chiều - TCDG: Nu na nu - TCDG: Nu na nu - TCDG: Cắp cua bỏ - TCDG: Thả đỉa ba ba chành chành nống nống giỏ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 Hoạt động GDTC : Nhảy lò cò 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu (CS9) Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. *Đồ dùng 1.Kiến thức : của cô: - Trẻ biết Nhảy lò - Vạch cò năm bước liên chuẩn tục và đổi chân - các loại theo yêu cầu bóng (CS9) *Đồ dùng - Biết dùng sức của trẻ: của 1 chân để - Sân tập nhảy sạch sẽ - Biết lăn bóng - các loại bằng 2 tay bóng 2 Kĩ năng : - Trẻ làm đúng động tác - Luyện cho trẻ phát triển cơ tay và cơ chân. 3. Thái độ : - Trẻ luyện tập hào hứng và tuân theo hiệu lệnh của cô... Hướng dẫn 1.Ổn định tổ chức : Trẻ cùng cô trò chuyện cách nào giúp chúng ta khỏe mạnh 2.Nội dung chính : * Khởi động: - Đi vòng tròn, kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô - Về hàng điểm danh theo số * Trọng động : + BTPTC : Như thể dục sáng trừ hô hấp + VĐCB : Nhảy lò cò năm bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu (CS9) Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau . Cô giới thiệu vận động cơ bản. - Cô tập mẫu lần 1 không giải thích - Lần 2 cô tập mẫu kết hợp phân tích động tác : Đứng trước vạch xuất phát 2 tay chống hông,2 chân chụm lại,chân trái co lên và dùng sức của chân phải nhảy liên tục sau đó về hàng và làm lại nhưng đổi chân. Lên rổ lấy 1 quả bóng cầm bóng bằng 2 tay đặt xuống đất và lăn, vừa lăn. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> vừa đi theo bóng. - Cô cho trẻ lên tập thử , cho các trẻ khác nhận xét - Lần lượt từng trẻ ở từng hàng lên tập ( Cô bao quát , sửa sai cho trẻ ). + Trò chơi: Thi xem ai nhảy nhanh - Cô cho trẻ chia làm 2 đội để nhảy lò cò lấy bóng về rổ của mình - Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi * Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng theo tiếng nhạc 3. Kết thúc : Khen ngợi trẻ , động viên những trẻ còn chưa tập được.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động Tạo hình Gấp và dán thuyền trên biển. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách gấp và dán thuyền đúng vị trí , bố trí bố cục hài hoà. - Trẻ biết cách cầm giấy gấp và miết theo chiều giấy. 2.Kĩ năng : - Trẻ biết cách phết hồ , sắp xếp trước khi dán thuyền. - Trẻ có kĩ năng quan sát và chú ý tập trung. - Dán các hình đúng vào vị trí cho trước, không bị nhăn (CS8) 3 .Thái độ : - Trẻ hào hứng tham gia để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết giữ gìn sách vở.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh gấp thuyền của cô - Tranh chưa hoàn chỉnh. - Nhạc bài : “ Em đi chơi thuyền”. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy màu ,vở, hồ , bàn ,ghế , khăn lau tay, đĩa đựng hồ.. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức - Trẻ hát bài: “ Em đi chơi thuyền” - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát 2. Nội dung chính - Cô cho trẻ xem trang mẫu của cô và đàm thoại: + Cô có bức tranh gì đây? + Đố các con biết con thuyền trong tranh được cô tạo thành bằng cách nào?... - Hướng dẫn gấp thuyền : + Cô gấp mẫu lần 1 không giải thích + Cô gấp mẫu lần 2 và giải thích cho trẻ : Trước tiên chúng mình gấp đôi tờ giấy và miết lại cho thành nếp sau đó gấp 2 đầu giấy lại cho trùng khít nhau rồi lật 2meps giấp thừa ở đầu dưới lên gấp mép lại rồi miết để tạo thành hình tam giác, rồi cho tay vào giữa để tạo thành hình vuông tiếp tục lật 2 mép giấy lên thành hình tam giác rồi lật gấy và gấp lên như vậy chúng mình đã gấp được thuyền rồi + Gấp được thuyền rồi chúng mình chấm hồ và dán vào vở như vậy chúng mình đã có một bức tranh thuyền đang bơi trên biển rồi. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Nhắc nhở trẻ lật mặt giấy vào trong gấp và miết nhẹ tạo nếp, mép giấy trúng khít - Trẻ thực hiện + Cô nhắc trẻ tư thế ngồi + Cô quan sát, giúp đỡ trẻ gấp thuyền - Nhận xét: + Cô nhận xét bài gấp đẹp, dán đẹp, sáng tạo + Cô khen ngợi động viên trẻ - Cho trẻ trưng bày sản phẩm 3. Kết thúc - Trẻ trưng bày bài của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2014 Hoạt động KPKH Thuyền trên biển. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ hiểu và phân biệt được PTGT đường thủy với PTGT đường bộ và PTGT đường hàng không 2.Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ đích - Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi đầy đủ, rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ biết tôn trọng luật lệ giao thông, làm theo hiệu lệnh khi tham gia giao thông - Trẻ hứng thú tham gia vào bài học. Chuẩn bị. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô:. 1. Ổn định tổ chức. - Hình ảnh một số. Trò chuyện về chủ điểm đang học. phương tiện giao. Cô và trẻ cùng hát bài “em đi chơi. thông đường thủy:. thuyền”. + Tàu. + Các con vừa hát bài hát gì?bài hát này. + Thuyền. nhắc đến PTGT đường gì?. + Ca nô.... +À vậy thì hôm nay cô và chúng mình sẽ. - Băng hình một số. cùng nhau tìm hiểu về PTGT đường thủy. PTGT đường bộ,. nhé. hàng không. 2. Nội dung chính. *Đồ dùng của trẻ:. * Khai thác hiểu biết:. - Nhạc bài hát “. + Con biết gì về những PTGT đường. Đường và chân”. thủy?. - Lô tô một số. + Những PTGT đường thủy đó đi ở đâu?. phương tiện giao. + Có những loại phương tiện nào là. thông đường thủy. PTGT đường thủy? ? * Cung cấp hiểu biết: - Trẻ xem tranh về những PTGT đường thủy - Cô cho trẻ xem tranh “thuyền”và hỏi. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trẻ đây là gì đi ở đâu là PTGT đường gì? - Cô cho trẻ xem tranh ca nô và hỏi trẻ -Cho trẻ xem tranh “tàu thủy” và hỏi trẻ * Mở rộng: - Trẻ xem băng hình về một số PTGT đường bộ và đường hàng khồng * Trò chơi: - Trò chơi: Thả thuyền trên hồ Chuẩn bị: 2 chậu nước to, giấy màu Hướng dẫn: Hướng dẫn trẻ gấp thuyền sau đó cô cùng trẻ thả thuyền vào nước 3. Kết thúc Khen ngợi, động viên trẻ và cho trẻ ra sân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2014 Hoạt động LQVT: Số 7 ( tiết 2). Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. Hướng dẫn. 1.Kiến thức:. * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức. - Trẻ nhận biết , phân. - Tranh các. - Cô và trẻ xem tranh và đếm số phương tiện. biệt , tạo mối quan hệ hơn. phương tiện giao. giao thông đường hàng không trong tranh. kém , tạo nhóm có số. thông đường hàng. 2. Nội dung chính. lượng 7 .. thủy. - Ôn đếm đến 7, nhận biết sô lượng trong phạm. 2.Kĩ năng :. - Đồ dùng , đồ chơi vi 7. - Trẻ có kĩ năng thêm bớt , có số lượng 7 xếp. + Trẻ tìm đồ vật trong lớp có số lượng là 7. tạo nhóm bằng nhau , đếm quanh lớp.. + Trò chơi thuyền về bến:. đúng số lượng.. .. Trẻ có số thẻ nào thì tìm về bến có đúng số thẻ. - Trẻ ghi nhớ chữ số 7 .. * Đồ dùng của trẻ:. đó ( cô phát thẻ số 7 nhiều hơn các thẻ số khác). 3. Thái độ. - Mỗi trẻ có 7 cái. - So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng:. - Tham gia tích cực hoạt. thuyền ,7 mái chèo. + Cho trẻ lấy hết số thuyền ra xếp thành hàng. động.. thẻ số từ 1 -> 7.. ngang ( 7 thuyền). -Biết giữ gìn đồ dùng , đồ. + Sau đó yêu cầu trẻ lấy 6 mái chèo ra xếp. chơi.. tương ứng 1 thuyền, 1 mái chèo + Cho trẻ so sánh xem 7 thuyền với 6 mái chèo nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, nhiều hơn và ít hơn là mấy? + Hỏi trẻ muốn bằng nhau ta phải làm thế nào? + Cô chốt lại muốn số thuyền và số máy bay bằng nhau ta phải thêm 1 mái chèo cho đủ số. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> lượng là 7. + Cho trẻ thêm bớt số mái chèo trong phạm vi 7, cho trẻ so sánh nhóm mới để biết nhóm mới ít hơn là mấy, phải thêm mấy để bằng 7 - Luyện tập: + Trò chơi: Lấy thêm để tạo nhóm có số lượng 7 Cô đưa ra nhóm đồ vật và yêu cầu trẻ lấy thêm để tạo nhóm có số lượng 7 + Trò chơi: Vỗ tay đủ tiếng Cô vỗ tay có số tiếng ít hơn 7, cho trẻ vỗ tiếp để đủ 7 tiếng 3. Kết thúc: Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2014 Hoạt động LQVH: Thơ: Thuyền giấy. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức:. Chuẩn bị *Đồ dùng. Hướng dẫn 1.Ổn định tổ chức :. - Trẻ biết tên bài. của cô:. Cô trẻ hát “ Em đi chơi thuyền” và đàm thoại về nội dung. thơ. - Tranh vẽ. bài hát sau đó cô giới thiệu bài thơ. - Trẻ hiểu nội. nội dung bài 2. Nội dung chính:. dung bài thơ. thơ. 2. Kĩ năng:. -powerpoint - Cô đọc thơ lần 1 không tranh. - Trẻ có kĩ năng. nội dung bài - Cô dọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa. trả lời câu hỏi. thơ. * Đàm thoại và giảng giải:. - Trẻ có kĩ năng. - Nhạc bài :. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?. lắng nghe, tập. “ Em đi. + Trong bài thơ nói về phương tiện giao thông nào?. trung, chú ý. chơi. + Phương tiện giao thông này đi ở đâu?. 3. Thái độ:. thuyền”.. + Khi đi phương tiện giao thông này chúng mình phải làm. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.. *Đồ dùng. những gì?.... của trẻ:. => Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành. - Tâm thế. nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông. thoải mái. * Cô đọc lại bài thơ một lần nữa. * Đọc thơ cho trẻ nghe:. * Cô cho trẻ đọc thơ lần lượt theo tổ nhóm, cá nhân, cả lớp luân phiên. 3. Kết thúc : - Cô khen ngợi, động viên trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động LQCV : Trò chơi chữ i,t,c. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết cách chơi với các chữ cái - Nhận biết được các chữ cái đã học, 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, phát âm đúng,chuẩn các chữ cái đã học - Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Thẻ chữ cái to dành cho cô - Tranh các từ có chữ cái đã học + Ngã tư đường + Biến báo + Thuyền giấy + Biển cấm * Đồ dùng của trẻ: -Thẻ tranh lô tô chữ cái i, t, c cho trẻ - Các nét rời để ghép chữ i, t, c. Hướng dẫn 1.Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Thuyền giấy” và đàm thoại về nội dung bài thơ + Cô hỏi trẻ tên bài thơ có tên là gì? + Trong bài thơ có những phương tiện nào? - Cô gây hứng thú hướng dẫn trẻ vào bài học 2.Nội dung chính * Tổ chức các trò chơi với chữ cái: - Trò chơi: Tìm chữ cái trong từ Cô hướng dẫn treo tranh có ghi từ ở dưới, cô đọc từ cho trẻ nghe sau đó cho trẻ lên nhận chữ cái “i” trong từ “ Biển báo”, chữ cái “t” trong từ “ thuyền giấy”, “Ngã tư đường”, chữ cái “c” trong từ “Biển cấm”… - Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lênh Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ sau đó phát thẻ tranh lô tô i, t, c cho trẻ, cô đọc chữ cái và trẻ tìm chữ cái giơ lên theo hiệu lệnh của cô - Trò chơi: yêu cầu trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái Cô hướng dẫn cách chơi sau đó treo lần lượt các thẻ chữ cái có chứa chữ i, t, c. Sau đó lần lượt treo tranh cũng có từ chứa chữ cái trên gọi trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đó 3.Kết thúc: Cô động viên khen ngợi trẻ, cho trẻ chuyển hoạt động khác. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2014 Hoạt động Âm nhạc: Dạy hát: “ Em đi chơi thuyền “ Nghe : Chiếc thuyền nan TC: Hát theo tín hiệu giao thông. Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên tác giả,tên bài hát - Trẻ thuộc bài hát,hiêu nội dung bài hát - Trẻ biết tên bài nghe hát. 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc - Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô . 3.Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia HĐ.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát: E đi chơi thuyền, chiếc thuyền nan - Video bài hát chiếc thuyền nan - Tín hiệu đèn: Xanh, vàng, đỏ * Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi. Hướng dẫn 1.Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học 2.Nội dung chính : * Dạy hát: “ Em đi chơi thuyền “ - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Hỏi trẻ tên bài hát đó, Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, - Cô hát mẫu lần 1 : Có nhạc đệm. - Hát lần 2 : Không nhạc đệm. Cô nói qua nội dung bài hát. - Hát lại lần 3. * Dạy trẻ hát thuộc bài hát : Cho trẻ hát cùng cô theo ( Lớp tổ, nhóm, cá nhân) . Tập cho trẻ hát theo nhạc. Nếu trẻ hát sai cô cho trẻ đó hát lại cùng cô. * Nghe hát: “Chiếc thuyền nan” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả, hát cho trẻ nghe 23 lần có điệu bộ minh hoạ . lần cuối nghe qua đĩa. Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu ( Hát theo) * Trò chơi : “Hát theo tín hiệu giao thông” - Cô giơ tín hiệu màu xanh trẻ hát bình thường - Cô giơ tín hiệu màu vàng trẻ hát chậm - Cô giơ tín hiệu màu đỏ trẻ dừng hát 3.Kết thúc : Cô khen ngợi , động viên trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY TUẦN III (Từ 8/12 – 12/12/2014). Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Phương tiện giao thông đường hàng không Nội dung. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Đón trẻ. -. Thể dục sáng. VĐTN bài thể dục sáng Thứ 2,4 6 tập tay không Thứ 3,5 tập với gậy thể dục - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: 2 tay đưa lên cao kết hợp vẫy bàn tay. - Bụng : hai tay dang ngang , chân bước sang phải , sang trái - Chân: nhảy chân sáo. - Bật : Nhày lên , đưa 2 chân sang ngang.. Hoạt đông học. Thứ sáu. Trò chuyện về các PTGT đường hàng không nào bé biết Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường hàng không quen thuộc Trò chuyện về nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông hàng không Lợi ích của những loại phương tiện giao thông đường hàng không Trò chuyện về nghề Phi công. GDTC: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục Ném trúng đích nằm ngang *Tạo hình : Vẽ PTGT đường hàng không. - Quan sát thời tiết Hoạt động - TCVĐ: Trốn tìm ngoài trời - Chơi tự do. KPKH : Máy bay (Gấp & dán máy bay). - Ôn bài hát :“Em đi chơi thuyền”, “Đường em đi” - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. LQVT : Số 7 ( tiết 3) (BT10_10). LQVH: Thơ: “ Cô dạy con”. LQCV: Làm quen b,d,đ. *ÂN : Dạy VĐ : “Đường em đi” TC : Thi xem ai nhanh. - Đọc thơ: Đèn giao thông - Quan sát thiên nhiên - TCVĐ: Chó sói xấu - TCVĐ: Cáo và thỏ tính - Chơi tự do - Chơi tự do. - TC về PTGT đường hàng không - TCVĐ: Chó sói xấu tính - Chơi tự do. - Góc trọng tâm : Góc chữ cái: Trẻ tô chữ rỗng, tìm chữ đã học, bù chữ thiếu trong tranh các phương tiện giao.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thông đường hàng không,các loại biển báo *Mục đích : + Trẻ nhận biết và phân biệt được các chữ cái đã học,biết cách ghép vần, ghép từ, tên các phương tiện giao thông đường hàng không. *Chuẩn bị: +Chữ rỗng, tranh có chứa các chữ cái đã học, tranh thiếu chữ cái : máy bay, khinh khí cầu, trực thăng, phi thuyền,phi cơ, phi công... * Cách tiến hành: +Cô bao quát hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách tô, cách tìm, gạch chân dưới các chữ cái đã học, gợi ý cho trẻ cách bù Hoạt động chữ thiếu của từ trong tranh, động viên trẻ hoàn thành bài tập tô, giữ gìn sách vở trước và sau khi chơi. - Góc phân vai: góc + Gia đình : Trẻ biết phân công các vai chơi: Bố, mẹ, con + Bác sĩ: Trẻ biết giao tiếp với bệnh nhân, gợi ý bố mẹ đưa con đi khám + Bán hàng:Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận giữa người bán và người mua + Tạo hình: Trẻ cắt, dán các phương tiện giao thông đường hàng không - Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về các phương tiện giao thong đường hàng không - Góc xây dựng: xây sân bay - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về chủ đề giao thông - Góc lắp ghép : Xếp, lắp ghép máy bay - Góc toán: Trẻ phân chia nhóm PTGT trên bảng phân chia số lượng, làm bài tập tô số, hoàn thành vở toán Vận động nhẹ nhàng Làm chú phi công - Kể tên một số loại Hoạt động - Lau xếp đồ chơi các - Đồng dao: Trồng nụ phương tiện giao góc chiều trồng hoa thông đường hàng - TCDG: Chi chi chành - TCDG: Nu na nu không chành nống - TCDG: Cắp cua bỏ giỏ. Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2014. - Nêu gưong bé ngoan. - Trả lời các câu đố về phương tiện giao thông - TCDG: Tập tầm - TCDG: Thả đỉa ba ba vông.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động. Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. GDTC: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục Ném trúng đích nằm ngang. 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách đi bước dồn ngang trên ghế thể dục và ném trúng đích nằm ngang - Trẻ biết tay chống hông giữ thăng bằng khi đi trên ghế 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng vận động cho trẻ - Rèn tố chất nhanh, mạnh, chính xác 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.. *Đồ dùng của cô: - Nhạc thể dục - Mảng chủ điểm - Bao túi - Ghế thể dục. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ trò chuyện về chủ điểm - Trò chuyện cách nào làm cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Nội dung chính: *Đồ dùng của trẻ: * Khởi động: - Trang phục gọn - Đi vòng tròn, kết hợp kiểu chân theo hiệu gàng, tâm thể lệnh của cô. thoải mái - Về hàng điểm danh theo số. * Trọng động: + BTPTC: - Tay: 2 tay đưa lên cao kết hợp vẫy bàn tay. - Bụng : hai tay dang ngang , chân bước sang phải , sang trái - Chân: nhảy chân sáo. - Bật : Nhày lên , đưa 2 chân sang ngang.Nhấn mạnh động tác chân. * Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục Ném trúng đích nằm ngang - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích động tác: + Đi bước dồn ngang : quay ngang người tay chống hông bước lần lượt từng chân cho đến hết ghế +Ném trúng đích nằm ngang:Tay cầm túi cát giơ ngang tầm mắt, nhắm đích ném - Cô cho trẻ lên làm mẫu. - Cho từng trẻ thực hiện ( Cô sửa cho trẻ). - Chia trẻ làm hai hóm để cùng thực hiện.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 3. Kết thúc : Nhận xét khen ngợi động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động Tạo hình Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ gọi tên được những phương tiện giao thông đường hàng không - Trẻ biết các bộ phận chính của phương tiện giao thông đường hàng không. 2.Kĩ năng : - Trẻ biết dùng những kĩ năng đã học để vẽ máy bay và khinh khí cầu. - Trẻ có kĩ năng tô mầu , di mầu đều và trình bày bố cục bức tranh hài hoà. 3.Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học , giữ gìn vở .. Chuẩn bị. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô: - Hình ảnh các phương tiện giao thông đường hàng không. - Tranh vẽ máy bay và khinh khí cầu. *Đồ dùng của trẻ: - Bàn , ghế, bút màu. -Vở vẽ của trẻ. .. 1. Ổn định tổ chức - Cả lớp chơi trò lái máy bay - Cho trẻ xem hình ảnh các phương tiện giao thông đường hàng không 2. Nội dung chính * Hướng dẫn trẻ cách vẽ các phương tiện giao thông đường hàng không - Trẻ xem tranh mẫu một số phương tiện giao thông đường hàng không trẻ nhận xét cấu tạo, đặc điểm , cách vẽ : máy bay, khinh khí cầu + Vẽ các bộ phận chính: Đầu, thân, đuôi máy bay + Vẽ khối cầu để tạo thành khinh khí cầu - Hỏi trẻ ý tưởng vẽ : + Con sẽ vẽ PTGT nào? + Con vẽ ra sao? + Con chọn màu như thế nào để tô? + Cô nhắc trẻ bố trí cách vẽ sao cho bố cục bức tranh phù hợp * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ - Nhắc trẻ tư thế, tô không lem ra ngoài hình - Khuyến khích trẻ sáng tạo - Nhận xét: + Trẻ xem bài của các bạn trong lớp + Trẻ nhận xét bài của bạn, thích nhất bài nào? Vì sao? + Cô nhận xét chung 3. Kết thúc Cô khen ngợi động viên trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2014 Hoạt động KPKH : Máy bay. Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên các PTGT đường hàng không : máy bay,máy bay chiến đấu, máy bay chở khách,máy bay trực thăng - Trẻ biết cấu tạo và môi trường hoạt động của các loại PTGT đường hàng không. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét, đánh giá - Phát triển khả năng tư duy - Rèn kĩ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: - Trẻ biết ích lợi của các loại PTGT đường hàng không - Trẻ thích thú tham gia HĐH.. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - Tranh các loại PTGT đường hàng không - Băng hình một số loại máy bay - Lô tô máy bay - Mảnh ghép tranh máy bay *Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi - Trang phục gọn gàng - Giấy màu, hồ dán , vở thủ công.. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức. - Trẻ đọc bài thơ : “Tiếng động quanh em” + Trong bài thơ có những loại PTGT nào? 2. Nội dung chính: * Khai thác hiểu biết của trẻ: - Tìm hiểu về máy bay Cô đố trẻ : “Chẳng phải là chim Mà lại có cánh Chở được khách hàng Đến khắp mọi nơi”? Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ + Máy bay trông như thế nào? + Máy bay có tiếng động như thế nào khi bay? + Máy bay bay chậm hay bay nhanh? + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay chở được nhiều người hay ít người?Vì sao? ->Máy bay lớn có 2 cánh, bay cao và nhanh, chở được nhiều người và hàng hóa.Máy bay bay trên trời gọi là PTGT đường hàng không. *Mở rộng: cho trẻ xem băng hình một số loại máy bay khác nhau *Trò chơi: - Tìm đúng PTGT đường hàng không: + Cách chơi : Trẻ chia 2 đội lần lượt từng trẻ lên chọn đúng lô tô PTGT đường hàng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> không gắn lên bảng + Luật chơi : đội nào lấy được đúng và nhiều lô tô PTGT đường hàng không hơn đội đó chiến thắng - Ghép tranh : + Trẻ chia làm 3 nhóm chơi ghép tranh đội nào ghép được bức tranh máy bay hoàn chỉnh và nhanh nhất đội đó chiến thắng 3. Kết thúc : Cô khen ngợi, động viên trẻ Cho trẻ về góc gấp và dán máy bay(bài 10).. Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2014 Mục đích-yêu cầu LQVT: 1.Kiến thức: Số 7 ( tiết 3) - Trẻ biết phân nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách. 2.Kĩ năng : - Trẻ biết cách Hoạt động. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - 7 ô tô - Chấm tròn từ 1-7 - Thẻ số từ 1->7 * Đồ dùng. Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát: Em đi qua ngã tư đường phố 2. Nội dung chính : * Ôn nhận biết nhóm có 7 đối tượng : - Các con có muốn cùng cô đi tham quan xem trường mình có những PTGT nào không? - Cô cho trẻ đi xung quanh lớp quan sát PTGT. - Các con hãy tìm cho cô những nhóm PTGT có số lượng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> phân chia , đếm đúng số lượng của từng nhóm - Chơi đúng theo yêu cầu của cô. 3.Thái độ : - Trẻ tích cực tham gia , hoàn thành các yêu cầu của bài.. của trẻ: - Mỗi trẻ 7 ô tô - Thẻ số, thẻ chấm tròn từ 1-7. là 7. - Thế nhóm xe đạp có số lượng là mấy? Làm thế nào để nhóm xe đạp có số lượng là 7? - Thế còn nhóm xe máy thì sao? Làm thế nào để nhóm xe máy có số lượng 7. * Chia 7 đối tượng thành 2 phần : - Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng. - Chúng mình hãy cùng xem trong rổ đồ dùng có những gì nào? - Bây giờ các con hãy xếp ô tô ra cho cô nhé. Sau đó các con hãy chia ô tô ra làm 2 phần cho cô nhé, rồi đếm xem mỗi phần có bao nhiêu ô tô - Các con hãy đếm xem bên phải có mấy ô tô, bên trái có mấy ô tô nào? - Bạn nào chia bên phải có 1 ô tô thì giơ tay, bên trái con có mấy ô tô? - Bạn nào chia bên phải có 2 ô tô thì giơ tay, bên trái con có mấy ô tô? - Bạn nào chia bên phải có 3 ô tô thì giơ tay, bên trái con có mấy ô tô? Cho trẻ chia 7 ô tô theo ý thích, rồi cho trẻ tự nhận xét - Cô hướng trẻ chia theo cách khác nhau. - Các con có thể chia 7 ô tô thành 2 phần như sau: + 1 bên có 1 ô tô, 1 bên có 6 ô tô + 1 bên có 2 ô tô, 1 bên có 5 ô tô + 1 bên có 3 ô tô, 1 bên có 4 ô tô - Cho trẻ chia 7 ô tô thành 2 phần , trong đó một phần có số lượng theo yêu cầu của cô, gắn chữ sô tương ứng. - Trẻ chia và nói kết quả chia - Cô kết luận có 3 cách chia nhóm 7 đối tượng thành 2 phần : 1-6;2-5;3-4. * Luyện tập : - Trò chơi : Tìm đủ chấm tròn Cô cho trẻ lên nhận một thẻ chấm tròn đếm số chấm tròn.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> sau đó thêm thẻ chấm tròn để thẻ có tổng là 7. - Trò chơi : Tiếp sức Cách chơi : Chia trẻ thành 2 đội, trẻ ở mỗi đội sẽ lấy một số , trẻ tiếp theo sau phải lấy số tương ứng để tạo thành tổng 7. Đội nào tạo đúng nhiều hơn đội đó chiến thắng. 3) Kết thúc: Cô nhận xét , khen ngợi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2014 Hoạt động LQVH: Thơ: Cô dạy con. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng trả lời câu hỏi - Trẻ có kĩ năng lắng nghe, tập trung, chú ý 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.. Chuẩn bị. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô: -Powerpoint về nội dung bài học - Âm thanh các PTGT *Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. 1.Ổn định tổ chức : - Cô trẻ nghe các âm thanh của các PTGt đường bộ,đường hàng không,đường thủy… - Cô giới thiệu tên bài thơ và dẫn dắt trẻ vào bài học 2. Nội dung chính: *Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc thơ lần 1 không tranh - Cô dọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa * Đàm thoại và giảng giải: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Trong bài thơ có những phương tiện giao thông nào? + Những phương tiện đó đi ở đường nào? + Khi đi trên đường bộ chúng mình phải đi như thế nào? + Khi đi trên tàu xe chúng mình phải ngồi như thế nào? + Vì sao các con phải thực hiện đúng luật an toàn giao thông => Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông *Cô đọc lại bài thơ một lần nữa * Cô cho trẻ đọc thơ lần lượt theo tổ nhóm, cá nhân, cả lớp luân phiên. 3. Kết thúc : - Cô khen ngợi, động viên trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động LQCV : Làm quen b, d, đ. Mục đích-yêu cầu. Chuẩn bị. Hướng dẫn. 1.Kiến thức: - TrÎ nhận biÕt vµ ph¸t ©m đúng các chữ cái: b, d, đ. - NhËn ra vµ ph¸t ©m chÝnh x¸c c¸c ch÷ : b, d , ® trong c¸c tõ qu¶ bãng, cái đèn, dây trang trí. 2. Kĩ năng: - TrÎ biÕt tr¶ lêi c« râ rµng m¹ch l¹c. - TrÎ biÕt ghÐp c¸c nÐt rêi để tạo thành chữ : b, d , đ. - Trẻ chơi trò chơi đúng luËt. 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.. * Đồ dùng của cô: - Thẻ chữ : b, d, đ. - Bảng,các loại thẻ chữ - Tranh: Xe buýt - Tranh: Biển báo đường dành cho ô tô - Tranh: Xe đạp điện - Nhạc bài hát: Đường và chân - Powerpoint về nội dung bài học * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đựng chữ : b, d, đ. - các loại thẻ chữ. 1.Ổn định tổ chức C« vµ trÎ h¸t bµi : Đường và chân 2) Néi dung chÝnh: + Giíi thiÖu ch÷ c¸i trong tranh: - C« ®a tranh “Xe buýt” vµ cho trÎ lªn rót c¸c chữ cái đã học - C« giíi thiÖu ch÷ “b”. - C« ph¸t ©m vµ cho c¶ líp ph¸t ©m - Cô phân tích chữ cho từng trẻ đọc ( gồm một nÐt sæ th¼ng vµ mét nÐt cong trßn phÝa bªn ph¶i) - Giíi thiÖu ch÷ viÕt thêng vµ in hoa. - C« ®a tranh “Biển báo đường dành cho ô tô” và cho trẻ lên rút các chữ cái đã học - C« giíi thiÖu ch÷ “d”. - C« ph¸t ©m vµ cho c¶ líp ph¸t ©m - Cô phân tích chữ cho từng trẻ đọc ( gồm một nÐt cong tròn phía dưới bên trái và 1 nét thẳng) - Giíi thiÖu ch÷ viÕt thêng vµ in hoa. - C« ®a tranh “Biển báo đường dành cho ô tô” và cho trẻ lên rút các chữ cái đã học - C« ®a tranh “Xe đạp điện” vµ cho trÎ lªn rót các chữ cái đã học - C« giíi thiÖu ch÷ “đ”. - C« ph¸t ©m vµ cho c¶ líp ph¸t ©m - Cô phân tích chữ cho từng trẻ đọc (gồm một nÐt cong tròn phía dưới bên trái và 1 nét thẳng và 1 nét ngang trên đầu) - Giíi thiÖu ch÷ viÕt thêng vµ in hoa. + So s¸nh ch÷ “ b” vµ “d”, “®” - Điểm giống nhau là đều có 2 nét là 1 nét sổ thẳng và một nét cong tròn khép kín - Điểm khác nhau là chữ đ có một nét gạch ngang trên đầu còn chữ b và d thì không có + Trß ch¬i : “T×m ch÷ c¸i theo yªu cô”. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cô nói luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi Chúng mình chơi rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi nữa trò chơi mang tên “ Thi xem ai nhanh nhất” và các con sẽ chia làm 2 đội để chơi mỗi đội 10 bạn - Luật chơi như sau: ở trên bàn cô đã có rất nhiều các chữ cái mà chúng mình đã học và những chữ cái chúng mình chưa học nhiệm vụ của chúng mình là khi có tiếng nhạc bạn đầu hàng sẽ chạy lên để lấy chữ cái chúng mình vừa học đó là chữ b,d,đ,mỗi lần chỉ được lấy 1 chữ rồi gài lên bảng và chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo lên - Cho trẻ chơi 3) KÕt thóc : Khen ngợi động viên trẻ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2014 Hoạt động. Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: Âm nhạc : -Trẻ biết tên tác Vỗ tay theo giả,tên bài hát tiết tấu: - Trẻ thuộc bài Đường em đi hát,hiểu nội dung TC: Thi xem bài hát ai nhanh - Trẻ chơi trò chơi đúng luật 2.Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc - Trẻ vỗ tay đúng theo tiết tấu của bài hát 3.Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia HĐ.. Chuẩn bị. Hướng dẫn. *Đồ dùng của cô: - Đàn óc gal - Nhạc bài hát: Đường em đi - Nhạc một số bài trong chủ điểm Giao thông - Vòng tròn *Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng - Ghế ngồi .. 1.Ổn định tổ chức : Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm đang học + Các con đang học chủ điểm gì? + Kể tên một vài phương tiện giao thông đường bộ? + Có một bài hát rất hay trong chủ điểm giao thông mà các con đã được học các con hãy đoán xem đó là bài hát gì? 2.Nội dung chính : * Dạy vận động: vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài “Đường em đi” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.Cô và trẻ ôn lại bài hát 2,3 lần - Lần 1 : Vỗ tay theo tiết tấu với nhạc đệm - Lần 2 : Cô hát không nhạc vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát “Đường em đi”: theo nhịp 2/4 Cô hát, trẻ vỗ tay theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, Cô hướng dẫn và sửa cho trẻ vỗ tay theo đúng tiết tấu * TC: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc : Cô khen ngợi , động viên trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> IV.Đóng chủ đề - Qua chủ đề : Giao thông vừa rồi các con đợc cô dạy những gì?Ai biết kể cho cô và các bạn nghe? - Néi dung cña bu«i biÓu diÔn v¨n nghÖ h«m nay nãi vÒ: Giao th«ng gåm c¸c tiÕt môc sau: - Më ®Çu ch¬ng tr×nh lµ bµi h¸t : Em tËp l¸i « t« ( vç tay , vç s¾c x« theo tiÕt tÊu) TiÕp theo lµ bµi h¸t : Em đi chơi thuyền ( vận động minh hoạ ) Bµi h¸t : Em đi qua ngã t đờng phố.(Trẻ hát theo hình thức lớp ,tổ, nhóm,cá nhân). - Trò chơi : Hát theo tín hiệu giao thông .Nghe hát : Từ một ngã t đờng phố. - Chơng trình biểu diễn văn nghệ hôm nay nói về chủ đề gì? - Hôm nay chủ đề Giao thông đã kết thúc.Chúng ta chuyển qua chủ đề mới nói về : Nghệ thuật - C¸c con vÒ nhµ t×m hiÓu xemthucos nh÷ng lo¹i h×nh nghÖ thuËt nµo? Nh÷ng nghÒ g× gäi lµ nghÒ mang tÝnh chÊt nghÖ thuËt? C¸c con h·y tranh ¶nh vÒ c¸c nghÒ: Ho¹ sÜ, diÔn viªn, ca sÜ… V.Đánh giá việc thực hiện chủ đề- nội dung đánh giá: 1. Về mục tiêu của chủ đề a. Các mục tiêu đã thực hiện tốt -Mục tiêu về PTTC -Mục tiêu về nhận thức -Mục tiêu PT tình cảm xã hội. -Mục tiêu PT thẩm mĩ. b. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: -Mục tiêu phát triển Thể chất còn chưa được tốt do điều kiện lớp học , cơ sở vật chất còn thiếu thốn. c.Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do: -Một số trẻ chưa đạt được mục tiêu vì có 2 trẻ chậm phát triển , Khả năng hoà nhập chưa cao : -Một số trẻ nghỉ nhiều do 2 .Về nội dung của chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a.Các nội dung đã thực hiện tốt: -Nội dung PT thể chất -ND thát triển nhận thức -ND phát triển tình cảm XH. -ND phát triển thẩm mĩ. b.Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Nội dung phát triển thể chất còn hạn chế do điều kiện lớp học còn chật , kĩ năng của trẻ cần phải được rèn thêm. -Lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ hiếu động , một số trẻ chậm hơn so với các trẻ khác về mặt nhận thức cần phải quan tâm và giúp trẻ hoạt động nhóm nhiều hơn. c .Các kỹ năng trong lớp chưa đạt được và lý do: - Kĩ năng quan sát và nhận xét còn chưa tốt do trẻ chưa biết cách suy luận và tập trung chú ý. 3.Về tổ chưc các hoạt động của chủ đề a.Về hoạt động có chủ đích: -Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Văn học, Âm nhạc, Tạo hình . - Những giờ học có chủ đích mà trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia như môn: Làm quen với toán ,Khám phá KH .Vì lý do đặc trưng của môn học b .Về tổ chức chơi trong lớp học: - C¸c góc chơi : Gia đình, Siêu thị , Bác sĩ , Xây dựng , Tạo hình ,Góc sách , Góc toán, Âm nhạc, Góc chữ cái, Góc trải nghiệm. -Những lưu ý về tổ chức chơi trong lớp học được tổ chức tốt hơn ( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các nhóm trẻ / nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng..) . c.Về tổ chức chơi ngoài trời:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Nếu cho trẻ ra chơi ở vỉa hè thì đảm bảo an toàn cho trẻ) .. Sân. ch¬i cần bố trí gọn gàng để tăng diện tích hoạt động cho trẻ . 4.Những vấn đề khác cần lưu ý: a.Về sức khỏe của trẻ( Gọi điện hỏi thăm sức khoẻ của những cháu nghỉ ốm dài ngày). b. Vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi , lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ : - Trẻ có ý thức trong việc tự phục vụ , cần hướng dẫn và có tranh về trực nhật lớp để trẻ có thể nhìn và xem tranh. - Bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ ở các góc chơi thêm phong phú , đẹp mắt. 5.. Một số lưu ý để triển khai chủ đề sau : - Cần phân bổ thời gian hợp lý để trẻ hoạt động một cách thoải mái - Nếu cần thiết có thể giảm tải bằng cách tổ chức các trò chơi thay vì các tiết dạy học thông thường để tăng hứng thú cho trẻ. 6. Đánh giá theo chỉ số “Bộ chuẩn trẻ 5 tuổi” *Phát triển thể chất: CS9: Nhảy lò 5 buớc liên tục và đổi chân theo yêubuowcs 67 /68 trẻ đạt chiếm 98,5% 1 trẻ cha đạt chiếm 1,5% + Ch¸u Gia B¶o CS8: Dán các hình vào đúng vị trí cho truớc, không bị nhăn 68/68 trẻ đạt chiếm 100% *Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội: CS52: S½n s¸ng thùc hiÖn nhiÖm vô cïng nguêi kh¸c 68/68 trẻ đạt chiếm 100% CS58: Nãi dduocj kh¶ n¨ng vµ së thÝch cña b¹n bÌ, nguêi th©n 57/68 trẻ đạt chiếm 83,8% 11 trẻ cha đạt chiếm 6,2%.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Ch¸u: Gia B¶o, Anh TuÊn…. *Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: CS64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi 66/68 trẻ đạt chiếm 97% 2 trẻ cha đạt chiếm 3% + Ch¸u: Gia B¶o, Th¸i Huy CS81: Cã hµnh vi gi÷ gin, b¶o vÖ s¸ch 68/68 trẻ đạt chiếm 100% *Phát triển nhận thức: CS106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo 62/68 trẻ đạt chiếm 91,1% 6 trẻ cha đạt chiếm 8,9% + Ch¸u: Gia B¶o, Thu HuyÒn, Anh TuÊn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×