Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Nâng cao ý thức phòng tránh tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người trong giảng dạy bài sóng điện từ vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
....., ngày 18 tháng 4 năm 2021
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến cấp trường THPT .....
- Hội đồng sáng kiến ngành GD tỉnh Sơn La.
1. Thông tin tác giả sáng kiến
2. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Nâng cao ý thức phòng tránh tác hại của
sóng điện từ đối với sức khỏe con người trong giảng dạy bài "Sóng điện từ" - Vật lí 12 cơ bản
ở trường THPT ......
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 24/2/2021 học kì II năm học 2020 – 2021.
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
6. Mô tả bản chất sáng kiến
6.1. Lý do chọn sáng kiến
Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)
về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Từ đó đến nay ngành giáo dục khơng ngừng đổi mới tồn diện từ khâu quản lí đến nội dung
chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá…, trong đó có mơn Vật
lí. Tơi là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Vật lí cũng khơng ngừng học hỏi chuyên môn, thay
đổi phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp tinh thần chỉ đạo và phù hợp với thực tế học sinh
của trường.
Vật lí là mơn học mn màu mn sắc. Có thể coi đây là một trong những môn học ra
đời đầu tiên trên thế giới. Kiến thức Vật lí có thể áp dụng vào thực tế ở mọi nơi, mọi ngành
nghề, nhưng môn học Vật lí ở trường Trung học phổ thơng là một mơn học rất “khơ”. Do đó
vấn đề là giáo viên phải biết vận dụng hết khả năng để làm “mềm dẻo” và hấp dẫn môn học
cho học sinh hứng thú và thích học Vật lí hơn.


Là một giáo viên dạy vật lý tơi thấy rõ vai trị quan trọng của mơn vật lý trong cuộc
sống. Vật lý học không phải chỉ là những phương trình và những con số, các kiểu bài toán
tương tự như các kiểu bài toán trong toán học. Vật lý là môn khoa học tự nhiên thực nghiệm
giúp chúng ta giải thích những điều đang xảy ra trong thế giới xung quanh mỗi chúng ta. Kiến
thức vật lý liên quan đến việc đi xe đạp, lái ôtô, đi dã ngoại, sử dụng nồi áp suất, siêu điện,
những công việc hàng ngày của mỗi người.... Học vật lý chúng ta có thể góp phần vào sự tiến
bộ của cả khoa học và công nghệ.
Thế nhưng kỳ thi tốt nghiệp THPT trong những năm gần đây học sinh được lựa chọn
mơn thi thì chỉ có khoảng vài % học sinh chọn mơn thi Vật lí. Điển hình trường THPT ..... (Tôi
theo dõi qua những năm gần đây):

Năm học

Số lượng học sinh đăng ký thi mơn Vật lí
(Thi tốt nghiệpTHPT )

Năm học 2016-2017

Trên 30 em đăng ký


2

Năm học 2017-2018

Dưới 20 em đăng ký

Năm học 2018-2019

Trên 10 em đăng ký


Năm học 2019-2020

Có 06 em đăng ký

Năm học 2020-2021 (Chưa thi nhưng nhà
trường đã cho đăng ký và tổ chức ơn cho học
sinh )

Có 23 em đăng ký

Số lượng đăng ký thi tốt nghiệp mơn Vật lí thất thường từ năm 2016 đến năm 2020 có
xu hướng giảm dần, chứng tỏ đa số học sinh khơng có hứng thú với môn vật lý, thờ ơ, không
chú ý đến mơn học và học chỉ mang tính chất đối phó sao cho đủ điểm mà chưa thấy được
tầm quan trọng của môn học đối với cuộc sống hàng ngày của mình. Những năm gần đây các
thầy cơ tích cực thay đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường thực hành, trải nghiệm và gắn
liền với thực tiễn đời sống. Điều này được thể hiện ở số lượng học sinh đăng ký thi tốt nghiệp
mơn Vật lí năm 2020-2021 tăng lên rõ dệt.
Năm học 2020 – 2021 tơi giảng dạy Vật lí 12 và mạnh dạn nghiên cứu đề xuất sáng
kiến “Nâng cao ý thức phịng tránh sự tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người
trong giảng dạy bài "Sóng điện từ" – Vật lí 12 cơ bản ở trường THPT .....” nhằm nâng cao
chất lượng giảng dạy của bộ mơn mình dạy, phấn đấu năm học 2021-2022 sẽ có nhiều em
đăng ký thi tốt nghiệp THPT mơn Vật lí hơn.
6.2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ thể:
- Đối với học sinh: Củng cố kiến thức về sóng điện từ, tăng cường sự liên hệ giữa lí
thuyết sóng điện từ và thực tiễn đời sống hàng ngày nhất là sự ảnh hưởng của sóng điện từ
đến sức khỏe của con người. Từ đó kích thích sự tị mị tìm hiểu kiến thức, tin tưởng kiến thức
khoa học mà thầy cô đang giảng dạy tạo hưng phấn cho học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến
thức. Biết cách phòng tránh sự tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người.

- Đối với giáo viên: Giúp các thầy, cơ có thêm tài liệu tham khảo, tra cứu nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ.
6.3. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin, vân dụng, liên hệ với thực tiễn
- Phân tích dữ liệu, kết luận
6.4. Tình trạng giải pháp đã biết
6.4.1. Tình trạng giải pháp đã biết
- Đối với học sinh: Khi học xong bài “Sóng điện từ” học sịnh nắm được lý thuyết và
một số ứng dụng của sóng điện từ.
- Đối với giáo viên: Thông thường giáo viên giảng bài “Sóng điện từ” cũng chỉ chú
trọng truyền tải kiến thức cho học sinh đồng thời liên hệ với thực tiễn về những ứng dụng của
sóng điện từ như: Thơng tin liên lạc, điều khiển từ xa, chữa bệnh, đun nấu bằng lị vi sóng,…
nhưng lại ít đề cập đến tác hại của sóng điện từ tới sức khỏe con người, do đó chưa rèn luyện
được kĩ năng phịng tránh tác hại của sóng điện từ.
* Ví dụ: Bài soạn giảng dạy cụ thể bài “Sóng điện từ” (Phụ lục 1)


3

* Qua khảo sát cũng như quá trình giảng dạy với đồng nghiệp trong trường (giáo viên
bộ mơn có 06 đồng chí) thì khi giảng dạy bài Sóng điện từ thường khơng đề cập đến sự ảnh
hưởng của sóng điện từ đối với sức khỏe con người.
6.4.2. Đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân
6.4.2.1. Ưu điểm
- Giáo viên tốn ít công sức chuẩn bị cho một tiết dạy, ít liên hệ với thực tiễn về sự tác
hại của sóng điện từ với sức khỏe con người. Nội dung truyền đạt chủ yếu là trong sách giáo
khoa.
- Học sinh không cần có nhiều tài liệu, chủ yếu là sách giáo khoa.
6.4.2.2. Hạn chế
Không tạo được sự hứng thú cho học sinh đối với môn học, thiếu sự liên hệ với thực

tiễn (ngồi sách giáo khoa). Học sinh ít được tự tìm tịi mở rộng kiến thức.
6.4.2.3. Ngun nhân
Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho soạn giảng, ngại soan giảng theo phương
pháp mơi (Phương pháp dạy học tích cực) vẫn chủ yếu bám theo lối mịn cũ. Ít liên hệ với
thực tiễn ngoài các nội dung trong sách giáo khoa. Ít cho học sinh tự tìm tịi mở rộng kiến
thức.
Cơ sở vật chất khơng đảm bảo, chưa có phịng thực hành thí nghiêm riêng cho bộ
mơn, đồ dùng thí nghiệm khơng có nhiều và chất lượng thấp, số lượng máy chiếu rất ít (cả
trường có khoảng gần chục cái) khi dạy trình chiếu cứ phải bê đi bê lại và học sinh phải di
chuyển lớp đến phịng trình chiếu. Mạng internet chưa có đến từng lớp.
6.5. Giả thuyết khoa học
- Hiện nay giáo dục khơng ngừng đổi mới tồn diện để đào tạo ra những con người
phát triển toàn diện. Thay đổi từ chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, phương pháp
đánh giá, cơ sở vật chất đến công tác quản lí,…
- Là một giáo viên giảng dạy bộ mơn Vật lí tơi ln vận dụng các phương pháp dạy
học phù hợp với đối tượng học sinh của mình, đưa các nội dung dạy học liên quan đến đời
sống hàng ngày vào bài dạy nhiều hơn.
- Tôi đưa vấn đề sức khỏe của con người trong tình trạng hiện nay, khi mà con người
sử dụng sòng điện từ ở mọi lúc mọi nơi. Nhưng những tác hại của sóng điện từ đối với học
sinh ít được trang bị và chưa biết cách phịng tránh. Qua bài dạy về sóng điện từ học sinh tự
tìm tịi, tự học và qua lời giảng của thầy học sinh sẽ biết sóng điện từ có tác hại đối với sức
khỏe con người, qua đó các em biết cách phịng tránh.
6.6. Điểm mới, tính mới của sáng kiến
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe trong dạy học vật lí qua bài sóng điện từ
- Học sinh tự tìm hiểu qua sách giáo khoa, bạn bè, thầy cơ, mạng internet…. Thảo
luận, phân tích, báo cáo, kết luận.
- Giáo viên căn cứ vào kết quả báo cáo của học sinh: Nhận xét, kết luận
- Sáng kiến được sử dụng như một tài liệu tham khảo, tra cứu, tham khảo dành cho
mọi đối tượng, nhất là giáo viên bộ mơn Vật lí và học sinh bậc THPT.
+ Đối với giáo viên có thể sử dụng sáng kiến này vào phần vận dụng và tìm tịi mở

rộng của bài dạy.
Gh/.;’+ Đối với học sinh có thể làm tài liệu tham khảo ở nhà hoặc ở trường hoặc làm
tài liệu tra cứu bất kì lúc nào khi cần thiết.


4

6.7. Nội dung của giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
Để thực hiện sáng kiến này tôi thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu về lý thuyết sóng điện từ và một số ứng dụng của sóng điện từ.
* Lý thuyết về sóng điện từ:
- Khái niệm: Là sự lan truyền điện từ trường trong không gian.
- Đặc điểm của sóng điện từ:
+) Tốc độ truyền sóng: Sóng điện từ lan truyền được trong mơi trường rắn, lỏng, khí và
cả chân khơng. Vận tốc truyền sóng trong chân không là: c = 3.10 8. Trong các mơi trường
khác thì nhỏ hơn (vck > vk > vl > vr)
+) Bước sóng: Trong chân khơng sóng điện từ có chu kỳ T có bước sóng là: λ = cT

+) Phương truyền sóng: sóng điện từ là sóng ngang. Vectơ
phương truyền sóng. Ba vectơ

,

,



ln vng góc với

tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận.


+) Pha dao động: của điện trường và từ trường tại một điểm ln ln đồng pha với
nhau.
- Tính chất của sóng điện từ:
+) Sóng điện từ mang năng lượng.
+) Sóng điện từ bị phản xạ và khúc xạ khi gặp mặt phân cạch giữa hai môi trường như
ánh sáng.
+) Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ,.. của sóng.
* Phân loại sóng điện từ (thang sóng điện từ): (chỉ giới thiệu qua trong bài học)
Miền sóng điện từ

Bước sóng λ(m)

Tần số f(Hz)

Sóng vơ tuyến điện

3.104 ÷ 10-4

104 ÷ 3.1012

Tia hồng ngoại

10-3 ÷ 0,76.10-6

3.1011 ÷ 4.1014

Ánh sáng nhìn thấy

0,76.10-6 ÷ 0,38.10-6


4.1014 ÷ 8.1014

Tia từ ngoại

0,38.10-6 ÷ 10-9

8.1014 ÷ 3.1017

Tia X

10-8 ÷ 10-11

3.1016 ÷ 3.1019

Tia gamma

Dưới 10-11

Trên 3.1019


5

Thang sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước song tăng dần (hay tần số giảm
dần):

- Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển.
+ Khái niệm: sóng vơ tuyến là sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet
được dùng trong thông tin liên lạc.

+ Phân loại và so sánh sóng vơ tuyến
Sóng dài

Sóng trung

Sóng ngắn

Sóng cực ngắn

Bước
sóng

> 1000 m

100 → 1000 m

10 → 100 m

0,01 → 10 m

Tính
chất

Có năng lượng
nhỏ → khơng
truyền được đi
xa.
Bị khơng khí hấp
thụ mạnh
Nước hấp thụ ít

Phản xạ trên tầng
điện li

Ban ngày bị tầng điện
ly hấp thụ mạnh, ban
đêm bị phản xạ
mạnh
Bị khơng khí hấp thụ
mạnh

Có năng lượng lớn,
phản xạ rất tốt trên
tầng điện li và mặt đất
→ truyền thông tin đi
rất xa
Có một vùng tương
đối hẹp hầu như
khơng bị khơng khí
hấp thụ

Có năng lượng rất
lớn.
Bị khơng khí hấp
thụ mạnh
Có thể xuyên qua
tầng điện li


6


Ứng Thông tin liên lạc Thông tin liên lạc ban Thông tin liên lạc trên Thông tin liên lạc
dụng dưới nước
đêm.
mặt đất
vũ trụ
Truyền thông trong
phạm vi hẹp
- Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phần tử khí đã bị ion hóa rất mạnh
dưới tác dụng của các ia ử ngoại trong ánh sáng Măt Trời. tầng điện ly kéo dài từu độ cao
80÷800 km.
* Một số ứng dụng của sóng điện từ: (trọng tâm ứng dụng của sóng vơ tuyến)
- Radio waves (sóng radio hay sóng vơ tuyến)
Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30KHz (dải tần LF) đến 300MHz (dải tần VHF),
bước sóng từ 1m đến 103m. Sóng radio bao gồm: sóng dài (LF), sóng trung (MF), sóng ngắn
(HF), sóng cực ngắn (VHF).

Ứng dụng của sóng Radio:
+ Dùng trong truyền thơng tin, tín hiệu
+ Wifi
+ Sử dụng sóng radio để tiêu diệt sâu bọ trong hạt sấy khơ
+ Dùng sóng radio để trị hen
+ Điều trị amiđan bằng sóng radio
+ Phá ung thư gan bằng sóng radio
+ Sóng radio điều trị rối loạn nhịp tim
+ Chữa viêm gan bằng sóng radio
+ Điều trị chứng viễn thị bằng sóng radio
+ Điều trị đau lưng bằng sóng radio
+ Radar: phát hiện một vật ở khoảng cách bằng sự phản hồi các sóng radio.
- Micro waves (sóng viba)
Sóng viba có tần số từ 300MHz đến 3000MHz, có bước sóng từ 10-1m đến 1m (UHF).



7

Ứng dụng của sóng viba:
+ Sóng viba được dùng chủ yếu trong lị vi sóng.
- T-rays (tia T)
T-rays (tia T) được biết đến như là bức xạ viễn-hồng ngoại, nằm trong vùng phạm vi điện từ
300 gigahertz (3×1011 Hz) và 3 terahertz (3×1012 Hz), nằm trong dải 1 milimeter và 100
micrometer.

Ứng dụng của tia T:
+ Nghiên cứu thiên văn học: quan sát các vì sao và thiên hà.
+ Cơng nghệ nhìn xuyên vật thể: phát hiện ra các chất nguy hiểm trong các bưu kiện
hoặc được che giấu.
+ Có khả năng trở thành vũ khí rất mạnh và cũng có thể chiếu xuyên qua thời tiết xấu,
bụi bặm hoặc khói.
+ Trong y học: dùng máy quét T-rays để scan lớp biểu bì hoặc các bộ phận khác để dị
tìm những dấu hiệu của ung thư.


8

- Infrared (tia hồng ngoại)
Là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ
viba. “Hồng ngoại” có nghĩa là dưới mức đỏ”
Được phân chia thành 3 vùng theo bước sóng, trong khoảng từ 700 nanômét tới 1 milimét:
cận hồng ngoại, hồng ngoại trung bình và nhiệt hồng ngoại.

Ứng dụng của tia hồng ngoại:

+ Tia hồng ngoại được dùng trong y học giúp phá hủy các tế bào và mô bị tổn thương,
ngồi ra tia hồng ngoại cịn có thể giúp chuẩn đốn bệnh.
+ Kính nhìn đêm (dùng kỹ thuật tăng cường ảnh hoặc kỹ thuật chụp ảnh nhiệt).
+ Chuông báo động dùng tia hồng ngoại.
- Ultra Violet (tia tử ngoại)
Tia tử ngoại là bức xạ có bước sóng từ 10 -8m đến 10-7m và tần số từ 3000THz đến
3.10 Hz.
16


9

Ứng dụng của tia tử ngoại:
+ Dùng trong điều trị ung thư.
+ Tiệt trùng, diệt khuẩn.
- X-rays (tia X)
Tia X hay quang tuyến X hay X quang là một sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
10 nanơmét đến 100 picômét (tức là tần số từ 30PHz đến 3EHz)

Ứng dụng của tia X:
+ Dùng trong y học: chiếu, chụp, chuẩn đốn bệnh, tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại
trong người…, để chữa bệnh.
+ Dùng trong chế tạo động cơ: giúp các kỹ sư tìm ra các điểm cục bộ có độ mềm
không mong muốn trong khối máy nhôm đúc, chủ yếu do q trình làm lạnh có tốc độ hạ
nhiệt khơng ổn định.
- Gamma rays (tia gamma)
Tia gamma có bước sóng vào khoảng 10 -14m đến 10-10m. Sự khác nhau giữa bức xạ
gamma và tia X là ở nguồn gốc: bức xạ gamma phát ra từ trong hạt nhân nguyên tử, cịn tia X
sinh ra ở ngồi nhân.


Ứng dụng của tia gamma:


10

+ Dao gamma: là phương tiện phẫu thuật bằng bức xạ gamma tập trung, định vị 3
chiều, cho phép xác định chính xác và điều trị các khối u hoặc các khối dị dạng động tĩnh
mạch chỉ bằng một lần phẫu thuật trong điều kiện gây tê cục bộ.
+ Kính viễn vọng tia gamma: theo dõi các vụ nổ vũ trụ khối lượng lớn, những lỗ đen
khổng lồ và những ngơi sao trung hịa điện tử.
Bước 2: Tìm hiểu về khái niệm sức khỏe con người
Theo định nghĩa về sức khoẻ của Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO- World Health
Organization): "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã
hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế".
- Hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất là: Hoạt động thể lực hình dáng, ăn, ngủ tình
dục … tất cả các hoạt động sống trên đều ở trạng thái tốt nhất phù hợp với từng lứa tuổi.
- Hồn tồn thoải mái về mặt tâm thần là: Bình an trong tâm hồn. Biết cách chấp nhận
và đương đầu với các căng thẳng trong cuộc sống.
- Hoàn toàn thoải mái về mặt xã hội là: Nghề nghiệp với thu nhập đủ sống. An sinh xã
hội được đảm bảo.
- Không có bệnh tật hay tàn phế là: Khơng có bệnh về thể chất, bệnh tâm thần, bệnh
liên quan đến xã hội và sự an toàn về mặt xã hội.
* Sức khỏe của mỗi con người là vô cùng quan trọng. Người ta thường nói: Có sức
khỏe là có tất cả. Chính vì vậy mà chúng ta từng giờ, từng ngày phải quan tâm và tự chăm sóc
sức khỏe của chính mình và những người xung quanh. Ln ln có ý thức phịng tránh
những tác động có thể gây hại cho sức khỏe.
Bước 3: Tìm hiểu tác hại của Sóng điện từ đối với sức khỏe con người
Sóng điện từ được ứng dụng rất nhiều trong tất cả các lĩnh vực đời sống hàng ngày của
chúng ta như đã trình bày ở phần trên. Phổ biến nhất là sóng vơ tuyến được dùng trong thơng
tin liên lạc. Tuy nhiên sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì càng gây hại cho sức khỏe con

người. Ví dụ như tia tử ngoại hủy hoại tế bào da; tia X, tia gama, các sóng điện từ này thuộc
loại bức xạ ion hóa trong phổ sóng điện từ và có khả năng phá hủy trực tiếp ADN hoặc tế bào.
(Sách giáo khoa 12: Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại; Bài 28. Tia X; Bài 37. Phóng xạ
gama)
Điện từ trường biến thiên truyền đi trong khơng gian tạo thành sóng điện từ. Sóng điện từ
mang theo năng lượng có thể lan truyền và xuyên qua mọi vật cản, tác động một nguồn năng lượng
lên cơ thể con người. Điều nguy hiểm là các giác quan của con người không thể nhận biết tình trạng
ơ nhiễm sóng điện từ. Với các tác động khác như ánh sáng, tiếng động, mùi vị, nhiệt độ..., chúng ta
có thể cảm nhận và nếu các yếu tố trên có liều lượng vượt quá sức chịu đựng, cơ thể sẽ có những
phản xạ như nhắm mắt, bịt tai, bịt mũi. Cịn với sóng điện từ, ngay cả khi ta đứng trong trường bức
xạ cường độ rất cao, các giác quan đều vơ cảm và do đó cơ thể khơng thể phát sinh các phản ứng tự
vệ. Ngồi ra, các tác hại do ô nhiễm điện từ gây ra lại xuất hiện âm thầm sau một thời gian khá dài
nên con người hầu như khơng biết đến nó.
Sóng điện từ là những bức xạ vơ hình có nguồn gốc từ tự nhiên và nhân tạo. Trong tự nhiên
các sóng điện từ được tạo ra bởi quá trình sấm chớp và từ trường của Trái đất. Các nguồn sóng điện
từ nhân tạo sinh ra từ các quá trình sản xuất, truyền tải và sử dụng điện. Đó là hệ thống lưới điện


11

50Hz ngoài trời và trong nhà, điện thoại di động, các thiết bị và các trạm thu phát vô tuyến, lưới
thơng tin khơng dây, màn hình máy tính, ti vi, lị vi sóng, máy sấy tóc, tủ lạnh, máy giặt… thậm chí
cả đèn tiết kiệm điện. Như vậy, trong cc sống hiện đại ngày nay, cơ thể của chúng ta tiếp xúc và bị
phơi nhiễm sóng điện từ ở mọi lúc, mọi nơi. Bên cạnh các tính năng thơng minh tiện dụng của các
thiết bị điện tử hiện đại trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại cho chúng ta thì vấn đề
ơ nhiễm điện từ trường là một hiểm họa khôn lường.

Tác động đầu tiên của năng lượng điện từ lên cơ thể con người đó là tác động nhiệt. Sự đốt
nóng có thể dẫn đến sự biến đổi, thậm chí sự tổn thương cho các tế bào và mô của cơ thể sống. Hiện
tượng quá nhiệt của cơ thể khi hấp thụ năng lượng điện từ dẫn đến sự thay đổi tần số của mạch đập,

nhịp tim và phản ứng mao mạch. Máu được coi là một chất điện phân, dưới tác động của trường điện
từ, trong máu sinh ra các dòng điện ion, làm nóng các mơ và tế bào. Với một cường độ xác định
trường điện từ gây ra một ngưỡng đốt nóng mà cơ thể người khơng chịu nổi. Sự đốt nóng đặc biệt
nguy hiểm đối với các cơ quan có hệ thống mao mạch kém với sự lưu thơng máu ít (như mắt, não, dạ
dày…). Đặc biệt nhạy cảm đối với hiệu ứng nhiệt là thủy tinh thể của mắt, túi mật, bọng đái và một
số cơ quan khác.

Cùng với tác động nhiệt, trường điện từ còn gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống thần kinh. Sự
tác động của trường điện từ lên cơ thể người biểu hiện ở sự rối loạn chức năng của hệ thống thần
kinh trung ương, biểu hiện dễ nhận thấy là sự mệt mỏi, đau đầu, kém hưng phấn, hay cáu gắt v.v…
Ngoài ra, trường điện từ còn gây rối loạn chức năng của hệ thống tim mạch và hệ thống trao đổi chất.
Sự tác động lâu dài của trường điện từ gây hiện tượng đau thắt ở vùng tim. Sự bức xạ có hệ thống
của năng lượng điện từ gây sự thay đổi huyết áp chậm mạch, dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu…


12

Trên thế giới, việc nghiên cứu về những tác hại của điện từ trường lên sức khỏe con người đã
thu hút được sự quan tâm của nhiều nhóm nghiên cứu. Trong 20 năm gần đây, có đến hàng trăm
cơng trình nghiên cứu với kết quả cáo buộc từ trường gây hại cho sức khỏe con người, đặc biệt đối
với trẻ em và phụ nữ mang thai. Kết quả của các cơng trình nghiên cứu dịch tễ học đều cho thấy từ
trường là thủ phạm hủy hoại sức khỏe con người trên nhiều phương diện.
Tuy nhiên trong cuộc sống, chúng ta không thể nào vứt bỏ các thiết bị điện gia dụng cũng
như các thiết bị cơng nghệ vì e ngại tác hại của bức xạ điện từ trường. Vậy làm thế nào để phòng
tránh và giảm thiểu tác hại của sóng điện từ? Hãy biết tự bảo vệ mình trước những tác hại của điện
từ trường. Sử dụng đúng cách (nên tắt nguồn điện cho các thiết bị điện gia dụng khi khơng sử dụng,
có thể sử dụng ổ cắm hẹn giờ tắt mở) và hạn chế đến mức tối đa thời gian tiếp xúc là giải pháp tốt
nhất cho chúng ta hiện tại. Hiện nay trên thế giới rất nhiều nhà sản xuất đã cho ra đời nhiều sản phẩm
nhằm hạn chế điện từ trường xâm hại cơ thể, nguyên tắc là sử dụng vật liệu làm suy hao trường điện
từ, sử dụng nguyên lý Faraday với kích thước mắc lưới nhỏ hơn bước sóng…, một số sản phẩm có

thể tham khảo thêm như: ví đựng điện thoại hạn chế sóng điện từ, sơn phủ tường hạn chế sóng điện
từ, giấy dán tường hạn chế sóng điện từ, cửa sổ kính hạn chế sóng điện từ …sử dụng cho cá nhân,
cho nhà ở, cho các cơng trình cơng cộng như bệnh viện (tia X), trạm thu phát viễn thông (bức xạ tần
số cao), khu vực gần đường dây truyền tải điện (điện từ trường tần số thấp), rất hiệu quả và chun
nghiệp. Ngồi ra chúng ta cũng có thể trồng một số loại cây xanh có tác dụng hấp thụ bức xạ điện từ
như: lan ý, dương sỉ, lưỡi hổ, cây đa búp đỏ, lô hội… Trồng cây xanh trong nhà, quanh khu vực sống
và làm việc cũng là một trong những giải pháp xanh sạch đẹp.
Bước 4: Vận dụng sáng kiến vào giảng dạy
* Một số bài học Vật lí 12 có thể vận dụng được sáng kiến:
Bài 22. Sóng điện từ; Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại; Bài 28. Tia X; Bài
37. Phóng xạ gama…
* Cụ thể tôi đã vận dụng sáng kiến này để soạn giáo án và giảng dạy bài: Sóng điện từ
ở lớp 12B3 (Phụ lục 2).
Khi soan có đề cập đến tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người, để học
sinh biết cách phòng tránh, đồng thời tăng cường hứng thú với môn học và nâng cao chất
lượng giảng dạy bộ môn. Nội dung của sáng kiến được đưa vào bài giảng ở Hoạt đông 5, phần
vận dụng và tìm tịi mở rộng.
* Giảng dạy trên lớp (Một số hình ảnh)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
Yêu cầu học sinh tìm hiểu qua sách giáo khoa, qua bạn bè, qua internet... để hoàn thiện phiếu
học tập số 2 và nộp lại sau 3 tuần.


13

- Học sinh nhận nhiệm vụ
Học sinh tìm hiểu qua sách giáo khoa, qua bạn bè, qua internet….để hoàn thiện các
phiếu mà thầy giao cho.
- Học sinh báo cáo, thảo luận quả tìm hiểu được


- Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức trọng tâm

Bước 5: Khảo sát và nhận xét đánh giá kết quả
Khi dạy xong bài 22 “Sóng điện từ”, sau một thời gian tôi khảo sát sự thay đổi hành vi
của học sinh trong phòng tránh tác hại của sóng điện từ .
Phiếu khảo sát: (Phụ lục 3).
Kết quả khảo sát : (lớp khảo sát là lớp 12B3 với tổng số học sinh 44)


14

- Vì huyện ..... là vùng sâu vùng xa nên số gia đình dùng Wifi rất ít 18/44 chiếm 40%,
nhưng số học sinh và phụ huynh có điện thoại di động gần như 100%
TT

Trước khi học bài: Sóng điện từ

Sau khi học bài: Sóng điện từ

Tăng,
giảm

Khơng tắt Wifi khi
ngủ

16

89%

Khơng tắt Wifi khi

ngủ

6

33,3%

Giảm
55,7%

1

Tắt Wifi khi ngủ

2

11%

Tắt Wifi khi ngủ

12

66,7%

Tăng
55,7%

36

82%


Khi ngủ điện thoại
để gần

10

22,7%

2

Khi ngủ điện thoại để
gần

Giảm
59,3%

Khi ngủ điện thoại để
xa

8

18%

Khi ngủ điện thoại
để xa

34

77,3%

Tăng

59,3%

Thường xuyên tiếp
xúc với điện thoại
hay tivi hoặc máy
tính

35

79,5% Thường xuyên tiếp
xúc với điện thoại
hay tivi hoặc máy
tính

21

47,7%

Giảm
31,8%

Hạn chế tiếp xúc với
điện thoại hay tivi
hoặc máy tính (Chỉ
những lúc cần thiết)

9

20,5% Hạn chế tiếp xúc với
điện thoại hay tivi

hoặc máy tính (Chỉ
những lúc cần thiết)

23

52,3%

Tăng
31,8%

3

Nhận xét: Sau khi giảng dạy xong bài “Sóng điện từ” ý thức phịng tránh tác hại của
sóng điện từ đối với sức khỏe của học sinh có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể
- Tắt Wifi khi đi ngủ: Tăng từ 2 em đến 12 em trong tổng số 18 em thuộc gia đình có
Wifi (tăng 55,7%).
- Khi ngủ điện thoại để xa: Tăng từ 8 em đến 34 em trong tổng số em có điện thoại là
44 học sinh (tăng 59,3%).
- Hạn chế tiếp xúc với điện thoại, tivi, máy tính… (Chỉ tiếp xúc khi cần thiết): Tăng
31,8%
* Kết luận: Vận dụng sáng kiến vào trong quá trình giảng dạy đã góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy, nắm vững kiến thức hơn, liên hệ với thực tiễn nhiều hơn, đồng thời
nâng cao nhận thức của học sinh về sự tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người và
biết cách phòng tránh. Cụ thể là đã thay đổi những hành vi, thao tác tự bảo vệ sức khỏe phòng
tránh tác hại của học sinh, như để điện thoại ở xa khi ngủ, tắt wifi khi đi ngủ… Qua bài học
cũng góp phần làm cho học sinh tin tưởng kiến thức khoa học và u thích mơn học hơn,


15


Bước 6: Tuyên truyền cho đồng nghiệp áp dụng sáng kiến trong giảng dạy để
nâng cao chất lượng bộ môn.
Khi sinh hoạt tổ chuyên môn tôi đã đề xuất sáng kiến của mình cho đồng nghiệp tham
khảo và áp dụng, được đồng nghiệp đánh giá cao.
Bước 7. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của sáng kiến
* Ưu điểm
Gắn liền với đời sống hàng ngày, nội dung ngắn gọn, dễ tra cứu, có hình ảnh minh
họa, phân tích cụ thể. Giáo viên và học sinh đều sử dụng được.
* Hạn chế của sáng kiến
Phạm vị của sáng kiến mới chỉ dừng lại ở mức độ viết lại kinh nghiệm giảng dạy để
đồng nghiệp tham khảo và áp dụng trong quá trình giảng dạy. Chưa có sự nghiên cứu chuyên
sâu như một Đề tài nghiên cứu khoa học.
6.8. Khả năng áp dung của sáng kiến
Sáng kiến làm tài liệu tham khảo, tra cứu dành cho mọi đối tượng, nhất là giáo viên
Vật lí và học sinh trường THPT ......
7. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp.
7.1. Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến này là tài liệu tham khảo, tra cứu rất tốt đối với giáo viên và học sinh. Có
tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc
sống. Hiểu biết thêm về sức khỏe, hiểu biết về tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con
người và biết cách phòng tránh. Như vậy sức khỏe của học sinh phần nào được giữ gìn và bảo
vệ, từ đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế (Có sức khỏe là có tất cả).
7.2. Hiệu quả xã hội
Học sinh biết cách phòng tránh tác hại của sóng điện từ, học sinh có hứng thú học tập
mơn học, từ đó nâng cao kiến thức bộ mơn nói riêng, nâng cao chất lượng dạy và học nói
chung. Học sinh tin tưởng vào khoa học, thêm yêu cuộc sông, bớt chơi bời, bớt bỏ học. Giáo
viên thì u nghề, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Góp phần đổi mới căn bản, tồn
diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

- Sáng kiến dành cho giáo viên và học sinh, những người ham học hỏi tìm hiểu.
- Phịng học cần có máy chiếu, đồ dùng thiết bị thí nghiệm, mạng internet.
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
Học sinh có kỹ năng phịng tránh tác hại của sóng điện từ, tạo được sự hứng thú của
học sinh đối với mơn học từ đó nâng cao chất lượng dạy và học.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến tác giả đã nghiên cứu đầy đủ về điều kiện cơ sở
vật chất, lý luận về dạy học với thí nghiệm thực hành, liên hệ với thực tiễn để làm cơ sở thực
hiện sáng kiến; có sự đầu tư nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi tài liệu để phục vụ cho
việc nghiên cứu sáng kiến, các giải pháp đã được triển khai áp dụng có hiệu quả tại đơn vị.


16

* Trên đây là bản tóm tắt nội dung sáng kiến mà tôi đã thực hiện trong năm 2020 –
2021. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
....., ngày 18 tháng 4 năm 2021
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Dương Văn Thắng

Phụ lục 2
(Vận dụng sáng kiến)

Trường: THPT .....

Tổ: TỐN - LÍ

Họ và tên giáo viên:
Dương Văn Thắng


17

Bài 22: SĨNG ĐIỆN TỪ
Mơn học:Vật lí
Ngày soạn: 22/2/2021

Ngày giảng: 24/2/2021

Lớp : 12B3

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
- Nắm được sự tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người và cách phòng
tránh.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các tính chất giống và khác nhau giữa sóng điện từ và sóng cơ học.
- Vận dụng cơng thức Tom-xơn để xác định được tần số và bước sóng của sóng điện
từ.
- Nêu được các ứng dụng của các dụng cụ thu và phát sóng vơ tuyến trong cuộc sống.
- Biết cách phịng tránh tác hại của sóng điện từ.
3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, lịng đam mê nghiên cứu bộ môn.
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng về sóng điện từ.
- Hào hứng trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó.
- Một số hình ảnh về ứng dụng của sóng điện từ; Một số hình ảnh mơ phỏng tác hại
của sóng điện từ đối với sức khỏe con người.
- Tham khảo một số tài liệu như mạng internet, sách giáo khoa…


18

2. Học sinh:
- Chuẩn bị kiến thức về sóng âm, sóng vơ tuyến, mạch dao động.
- Đọc trước bài ở nhà.
- Tham khảo một số tài liệu như mạng internet, sách giáo khoa… để tìm hiểu về tác hại
của sóng điện từ đối với sức khỏe con người.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

Tên hoạt động

Thời
lượng dự

kiến

Hoạt động 1

Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về
sóng điện từ

5 phút

Hoạt động 2

Tìm hiểu về sóng điện từ

10 phút

Tìm hiểu về sự truyền sóng vơ tuyến trong
khí quyển

10 phút

Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập

10 phút

- Tìm hiểu ứng dụng của sóng điện từ
trong đời sống, kĩ thuật

- Ở nhà

Các bước


Khởi động

Hoạt động

Hình thành kiến
thức
Hoạt động 3
Luyện tập

Hoạt động 4

Vận dụng
Tìm tịi mở
rộng

Hoạt động 5

- Tìm hiểu tác hại của Sóng điện từ đối
với sức khỏe con người

- Ở lớp 10
phút

1. Khởi động:
Hoạt động 1: (5 phút): Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về sóng điện từ
Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
1. Sóng điện từ được ứng dụng trong việc nghiên cứu các thiên
hà xa xôi, điều khiển các con tàu vũ trụ, chữa bệnh, đun nấu
bằng lị vi sóng…vậy sóng điện từ là gì mà có nhiều ứng dụng
như vậy?
2. Làm thế nào có thể dùng các sóng điện từ để truyền các
thơng tin về lời ca tiếng hát của một ca sĩ, về hình ảnh và màu
sắc của một cảnh thiên nhiên từ nơi này đến nơi khác trên Trái
Đất?
- HS nhận nhiệm vụ học tập.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức cho Hs báo cáo thảo luận


19

- Hs báo cáo, thảo luận:
1. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong khơng gian.
2. Phải có ngun tắc thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến
Kết luận. Nhận định hoặc - Gv kết luận: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong
Hợp thức hóa kiến thức
khơng gian. Để sử dụng sóng điện từ truyền thơng tin liên lạ
phải có các ngun tắc cơ bản. Vậy
+ Sóng điện từ có những đặc điểm gì. Truyền như thế nào?

+ Những nguyên tắc thông tin liên lạc. Các sơ đồ khối của máy
thu phát?
- Hs nhận thức vấn đề của bài học
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về sóng điện từ
Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
GV Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ.
- Sóng điện từ có v = c  đây là một cơ sở để khẳng định ánh
sáng là sóng điện từ.
- Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ
v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
- Y/c HS quan sát thang sóng vơ tuyến để nắm được sự phân
chia sóng vơ tuyến.
- HS nhận nhiệm vụ học tập.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức cho Hs báo cáo thảo luận
- Hs báo cáo, thảo luận:
HS đọc Sgk để tìm các đặc điểm.
Quan sát hình 22.1

Kết luận. Nhận định hoặc - Gv kết luận: Đặc điểm của sóng điện từ

Hợp thức hóa kiến thức
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng với tốc độ lớn
nhất c  3.108m/s.
b. Sóng điện từ là sóng ngang: Vectơ



với phương truyền sóng. Ba vectơ

,

,

ln vng góc
tại một điểm tạo với


20

nhau thành một tam diện thuận.
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ
trường tại một điểm ln ln đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó
bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m  vài km được dùng
trong thơng tin liên lạc vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến:
+ Sóng cực ngắn.
+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.

+ Sóng dài.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển
Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
- Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải
sóng vơ tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m…
tại sao là những dải tần đó mà khơng phải những dải tần khác?
 Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những
sóng điện từ này nằm trong dải sóng vơ tuyến, khơng bị khơng
khí hấp thụ.
- Tầng điện li là gì?
(Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao
khoảng 800km)
- Mơ tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất.
- HS nhận nhiệm vụ học tập.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức cho Hs báo cáo thảo luận
- Hs báo cáo, thảo luận:
- HS đọc Sgk để trả lời.
- Là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hoá
rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt
Trời.


Kết luận. Nhận định hoặc - Gv kết luận: Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển
Hợp thức hóa kiến thức
1. Các dải sóng vơ tuyến


21

- Khơng khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng
cực ngắn.
- Khơng khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên,
trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn
hầu như khơng bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vơ
tuyến.
2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li
- Tầng điện li: (Sgk)
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt
đất và mặt nước biển như ánh sáng.
3. Luyện tập:
Hoạt động 4 (10 phút): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập
Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức:
- GV đưa ra ví dụ củng cố kiến thức :Một sóng vơ tuyến
có bước sóng   24m . Tính tần số của sóng điện từ trên khi
sóng truyền trong khơng khí?
- GV nói lại nội dung chính bài học và yêu cầu học sinh
trả lời các bài tập 5,6,7 Trag 119 SGK.

- Học sinh làm việc độc lập và đưa ra lựa chọn và giải
thích tại sao lại lựa chọn đáp án:
- Gv yêu cầu hs làm các bài tập trong phiếu học tập
- HS nhận nhiệm vụ học tập.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS hoạt động nhóm, cặp đơi trả lời câu hỏi
- GV quan sát, trợ giúp nhóm gặp khó khăn

Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức cho Hs báo cáo thảo luận
- HS hoạt động nhóm sau đó cử 1 đại diện lên bảng trình bày:

Kết luận. Nhận định hoặc - Gv kết luận: Áp dụng cơng thức
Hợp thức hóa kiến thức



c

24
�f  
 8.108 Hz
8
f
c 3.10

- Câu 5. D;


Câu 6. C;

Câu 7. B

Phiếu học tập:
Câu 1. D; Câu 2. C; Câu 3. C; Câu 4. B;
Câu 5. C; Câu 6. A; Câu 7. D; Câu 8. C


22

- Hs nhận thức vấn đề của bài học

Phiếu học tập số 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là khơng đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 2: Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có cùng tính chất nào sau đây?
A. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.

B. là sóng ngang.

C. truyền được trong chân khơng.

D. mang năng lượng.

Câu 3: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?

A. Sóng dài

B. Sóng trung

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu 4: Biến điệu sóng điện từ là:
A. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 5: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến?
A. Máy thu thanh.

B. Máy thu hình.

C. Chiếc điện thoại di động

D. Cái điều khiển ti vi.

Câu 6: Trong chân khơng, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vơ tuyến?
A. 60 m.

B. 0,3 nm.

C. 60 pm.

D. 0,3 μm.


Câu 7: Khi một sóng điện từ có tần số 2.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ
2,25.108 m/s thì có bước sóng là
A. 4,5 m.

B. 0,89 m.

C. 89 m.

D. 112,5 m.

Câu 8: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm
L  100 H (Lấy 2  10 ). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. 1000 m.

B. 300 m.

C. 600m.

----------------------------------------------4. Vận dụng. Tìm tòi mở rộng: (Ở nhà; Ở lớp 10 phút)
Hoạt động 5:
- Tìm hiểu ứng dụng của sóng điện từ đối với đời sống, kĩ thuật.

D. 300 km.


23

- Tìm hiểu tác hại của Sóng điện từ đối với sức khỏe con người
* Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu về ứng dụng của sóng điện từ trong các lĩnh vực
và tìm hiểu tác hại của Sóng điện từ đối với sức khỏe con người trên các kênh thông tin
(Sách, Báo, Internet....).
- Nhận phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
Họ và tên:………………………. Lớp…………………………
Em tìm hiểu về ứng dụng của sóng điện từ trong các lĩnh vực và tìm hiểu tác hại của
Sóng điện từ đối với sức khỏe con người trên các kênh thơng tin (Sách, Báo, Internet....) sau
đó điền vào cột bên phải trong bảng sau:
1. Sóng điện từ là gì?

…………………………………………………
…………………………………………………

2. Nêu những đặc điểm của sóng …………………………………………………
điện từ.
…………………………………………………
3. Sóng điện từ được ứng dụng …………………………………………………
trong các lĩnh vực nào? Cho ví …………………………………………………
dụ?
4. Em đã tìm hiểu được những gì
về sự ảnh hưởng của sóng điện từ
đối với sức khỏe con người? Sóng
điện từ có ảnh hưởng tới sức khỏe
con người khơng? Nếu có thì nêu
cách phịng tránh?

…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………

…………………………………………………
…………………………………………………

Ghi chú: Ý 1,2,3 mỗi ý hai điểm; Ý 4 bốn điểm
* Học sinh nhận nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh làm việc ở nhà, hoàn thành phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh báo cáo kết quả và nộp phiếu học tập số 2
* Giáo viên nhận xét, tổng hợp, chốt lại kiến thức quan trọng
-------------------------Hết-----------------------


24



×