MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phụ bìa
i
Lời cam đoan
ii
Mục lục
iii
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do đề xuất sáng kiến kinh nghiệm
2
2. Mục đích nghiên cứu.
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3
4. Phương pháp nghiên cứu
3
5. Đối tượng nghiên cứu
3
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
4
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc đối với học sinh Tiểu học
4
2. Quá trình thực hiện
6
3. Các phương pháp rèn kĩ năng đọc nhạc cụ thể
10
4. Kết quả sau khi thực hiện
14
5. Bài học kinh nghiệm
15
6. Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm
15
C. KẾT LUẬN-KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
16
2. Kiến nghị
16
Tài liệu tham khảo
18
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do đề xuất sáng kiến kinh nghiệm:
1
Âm nhạc là một mơn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với
các mơn học khác. Ở mơn học này tuy khơng địi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối
như trong Toán học nhưng lại cần ở người học sự yêu thích, đam mê và cả năng
khiếu. Điều này không phải học sinh nào cũng có được. Âm nhạc mang đến cho học
sinh những phút giây thư giãn “học mà chơi, chơi mà học”. Thông qua những câu
nhạc, những lời ca, âm nhạc giúp các em thoải mái, hứng thú hơn khi học tập môn
học cũng như học các môn học khác. Âm nhạc cùng với các môn học khác lập nên
một nền giáo dục toàn diện để đào tạo một thế hệ trẻ đủ năng lực, đầy tự tin trở thành
người chủ tương lai của đất nước.
Trong q trình dạy phân mơn Âm nhạc tại trường Tiểu học Bế Văn Đàn, tơi
nhận thấy có nhiều học sinh có chất giọng tốt, các em yêu thích ca hát (nhất là những
em thuộc người dân tộc Brâu, Kdong). Song do các em còn chưa nắm chắc về nhạc lí
nên khi hát cịn bị sai, chưa đúng cao độ. Việc làm quen với các âm hình nốt nhạc và
cao độ riêng của từng nốt nhạc ở các em còn khá lúng túng. Vậy làm thế nào để các
em học sinh nói chung, học sinh lớp 5 nói riêng đọc đúng được bài tập đọc nhạc? Tôi
thiết nghĩ, trước tiên các em phải nắm được kiến thức cơ bản về nhạc lí ở cấp Tiểu
học, cần hiểu được cao độ, trường độ của từng nốt nhạc. Để giúp các em có được đó,
một yếu tố quan trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về
âm nhạc và đặc biệt kiến thức đó phải phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với trình độ
tiếp nhận của học sinh.
Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc Tiểu học, qua thời gian
trực tiếp giảng dạy bộ môn này, bản thân tôi trăn trở về vấn đề này. Vậy nên, tôi
mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc nhạc cho học sinh
lớp 5 tại trường TH Bế Văn Đàn” mà bản thân đã đúc kết được qua quá trình trong
cơng tác của mình để áp dụng giảng dạy cho học sinh từ năm học 2020 - 2021.
2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp học giáo viên dạy tốt phân mơn TĐN tập đọc nhạc và HS học tốt môn
học này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
2
Qua sáng kiến này học sinh có thể nắm vững về nhạc lí củng như biết cách đọc
các bài TĐN tập đọc nhạc trong chương trình Âm nhạc lớp 5.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện sáng kiến này tôi vận dụng những phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các nội dung chương trình của
mơn học hiện hành; các tài liệu nghiên cứu tâm sinh lý học sinh lứa tuổi tiểu học.
- Phương pháp sử dụng lời nói: Dùng để giảng giải, phân tích, đàm thoại, nhận
xét.
- Phương pháp trực quan: Dùng đàn kết hợp tranh ảnh minh họa cho học sinh
dễ quan sát tăng hứng thú học tập cho học sinh.
- Phương pháp tập luyện: Thông qua các bài tập đọc nhạc rèn kỹ năng đọc nhạc
cho học sinh.
- Phương pháp so sánh: là phương pháp đánh giá, đối chiếu kết quả trước và
sau khi thực nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm: Sau khi lựa chọn một số bài tập đọc nhạc, tiến
hành phân chia theo nhóm tập luyện điều kiện tập luyện như nhau:
+ Nhóm 1: Tập luyện bình thường theo phương pháp cũ.
+ Nhóm 2: Tập luyện theo phương pháp mới.
Khi sử dụng các phương pháp trên để nghiên cứu, bản thân luôn cố gắng khắc
phục nhược điểm của từng phương pháp để hoàn thành các vấn đề nghiên cứu.
5. Đối tượng nghiên cứu
“Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc nhạc cho học sinh lớp 5 tại trường TH
Bế Văn Đàn”
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
6.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Sáng kiến này áp dụng cho hoc sinh khối 5 trong trường.
3
6.2. Kế hoạch nghiên cứu:
- Sáng kiến bắt đầu nghiên cứu và thực hiện từ tháng 10 năm 2020 đến tháng
01 năm 2021.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc đối với học sinh Tiểu học
1.1. Cơ sở lý luận
Âm nhạc là ngôn ngữ biểu hiện nội dung bằng âm thanh, âm nhạc có đơi nét
gần gũi với ngơn ngữ nói. Âm nhạc truyền đạt được những cảm xúc buồn, vui. Nó
diễn đạt được những sắc thái vơ cùng tinh tế mà bất cứ loại hình nghệ thuật nào cũng
khó sánh kịp. Nhạc sĩ có thể sử dụng giai điệu, âm thanh trầm bổng khác nhau, những
tiết tấu, hòa thanh, âm sắc tạo cho người nghe có cảm giác trọn vẹn hơn cả một đoạn
văn miêu tả chi tiết. Vì lẽ đó nhạc sĩ thiên tài Trai Cốpski nói: “ Âm thanh bắt đầu từ
chỗ ngơn từ kết thúc”.
Một tác phẩm âm nhạc được tạo ra bởi các âm thanh của từng nốt nhạc, và
những âm thanh đó được con người ghi lại bằng phương pháp đọc nhạc. Vậy ta cần
hiểu về đọc nhạc là như thế nào?
Đọc nhạc hay còn gọi là TĐN là việc thực hiện một chuỗi các thao tác giải mã
các kĩ hiệu ghi nhạc cụ thể:
a. Cấu tạo kí hiệu âm nhạc:
Cấu tạo kí hiệu các nốt nhạc gồm: Hình nốt trịn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc
đơn, nốt móc kép, ngồi ra cịn có các hình dấu lặng đơn, lặng đen…
Xác định tên nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông, ghép các nốt thành một bản
nhạc.
Đọc đúng được cao độ, trường độ của các nốt nhạc.
b. Kĩ năng đọc nhạc:
Muốn đọc đúng đòi hỏi HS phải nắm vững lí thuyết âm nhạc, tư duy, nhận biết
các kí hiệu âm nhạc.
Nhận dạng khng nhạc, nhớ tên các dịng, khe nhạc
4
Nhận dạng hình nốt để ngân đúng 5 âm ( Đô – rê – mi – son – la ) và 7 âm
( Đô – rê – mi – fa – son – la –si ).
Ngoài ra đọc nhạc ở lớp 5 cịn có đọc các nốt nhạc nằm ngồi một quãng tám
và các hình tiết tấu phức tạp hơn.
Dựa vào tâm lí lứa tuổi HS tại trường: Hiếu động, ham chơi hơn ham học, năng
lực trí nhớ kém bền vững. Do vậy, người GV phải biết kết hợp giữa “Học mà chơi –
chơi mà học”. Tuổi thơ hiếu động sống bằng tình cảm hơn lí trí nên rất dễ tiếp cận với
âm nhạc. Một bài hát hay có nội dung truyền cảm tốt sẽ có tác động rất nhiều đến tâm
lí của các em, thơng qua đó giáo dục cái hay, cái đẹp của nghệ thuật âm nhạc cho các
em, góp phần đào tạo cho các em thành con người toàn diện. Muốn hoàn thành nhiệm
vụ trên, người GV dạy âm nhạc phải có hiểu biết cơ bản về kiến thức âm nhạc,
thường thức âm nhạc, rèn luyện kĩ năng thực hành, giúp các em thể hiện chính xác
mọi u cầu lí thuyết, thực hành của bộ mơn âm nhạc.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Trường tiểu học Bế Văn Đàn được thành lập 12/05/2008 tại Thôn Đắc Mế, xã
Pờ Y huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum có tổng số 16 lớp và 448 học sinh đa số học
sinh là con em dân tộc thiểu số như Mường, Kdong, Brâu,.. Đời sống các em còn
thiếu thốn về mọi mặt. Dẫn đến việc học tập của các em đạt kết quả chưa cao.
Những năm qua được sự quan tâm của Đảng, nhà nước, chính quyền địa
phương và phụ huynh học sinh nên ngôi trường được xây dựng khá khang trang. Tuy
nhiên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập bộ mơn Âm nhạc cịn
thiếu chưa có phịng học âm nhạc riêng, chưa có đàn phím điện tử để phục vụ cho
môn âm nhạc.
1.3. Thực trạng của vấn đề dạy học Âm nhạc ở trường TH Bế Văn Đàn
hiện nay
* Ưu điểm
Là một giáo viên chuyên nghành sư phạm Âm nhạc ra trường và công tác hơn
10 năm. Bản thân có trình độ đào tạo đạt chuẩn, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt
5
tình với học sinh, nhận thức được vai trị của người thầy, có khả năng nắm được mục
tiêu, kiến thức, để truyền đạt cho học sinh kĩ năng về Âm nhạc.
* Hạn chế
Đa số học sinh là con em dân tộc thiểu số, các em phát âm còn chưa chuẩn
tiếng Việt nên phần nào ảnh hưởng đến việc học khi hát cũng như khi đọc nhạc. Một
số giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục toàn diện học sinh. Đa số các bậc
cha mẹ học sinh đều hướng con mình học tập các mơn học kiến thức khác như Tốn,
Tiếng Việt, Tiếng Anh,... nên các em có tâm lý không chú trọng đến môn Âm nhạc, lơ
là khi đến tiết Âm nhạc, nhiều học sinh không nắm được kiến thức Âm nhạc ban đầu
nên các em cảm thấy chán nản khơng muốn học hoặc do hồn cảnh gia đình các em
khó khăn khơng có thời gian học tập.
Đối với phân môn Âm nhạc, đặc biệt là môn âm nhạc lớp 5, ngồi phân mơn
học hát và âm nhạc thường thức, các em còn phải học thêm một phân môn nữa là đọc
nhạc. Đọc nhạc được mệnh danh là phân môn khô khan, muốn giờ học TĐN đạt kết
quả cao đòi hỏi mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy phải ln có giải pháp, khơng
ngừng đổi mới phương pháp dạy học để tránh sự nhàm chán đối với học sinh trong
từng tiết học. Chính vì lẽ đó, trong q trình giảng dạy, tơi ln nghiên cứu, tìm hiểu,
tăng cường trang bị cho mình kiến thức âm nhạc, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, tổ
chức các trò chơi, các hình thức thi đua trong giờ học nhằm thu hút sự hứng thú, sáng
tạo cho học sinh.
2. Quá trình thực hiện
Là một giáo viên Âm nhạc, tôi rất chú trọng sử dụng đồ dùng hỗ trợ dạy học
nhằm tăng hiệu quả cho từng tiết dạy và theo tôi, việc sử dụng nhạc cụ để đệm cho
học sinh trong giờ học là rất cần thiết. Với phương pháp này, giáo viên có thể chủ
động hơn trong cơng việc, tiết học sẽ diễn ra một cách nhẹ nhàng, học sinh sẽ cảm
thấy hứng thú và tập trung hơn vào nội dung của bài học. Từ đó giúp tạo hứng thú,
tạo sự u thích cho học sinh và đó là cơ sở đem đến sự thành công cho từng tiết dạy.
Bước 1: Nắm chắc kiến thức âm nhạc, thực hiện đúng, đủ các bước, tích cực
tham khảo tài liệu về chuyên ngành âm nhạc, thường xuyên cập nhật thông tin, ứng
dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng; sử dụng đàn, kết hợp với máy chiếu để
6
nâng cao chất lượng bài giảng. Ngoài ra, giáo viên âm nhạc phải sử dụng triệt để
giáo cụ trực quan như: bảng phụ chép nhạc, bộ nhạc cụ gõ (thanh phách, trống, song
loan, mõ…) đàn phím điện tử,...
Hình ảnh minh họa tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp đàn phím điện tử cho
tiết dạy âm nhạc.
Thực hiện nhịp nhàng các thao tác sử dụng nhạc cụ, bảng phụ, kèm theo là hệ
thống câu hỏi phù hợp với chương trình soạn giảng về nhạc lý.
VD: + Bài TĐN có những hình nốt nào? Tên nốt nào?
+ Bài TĐN có hình dấu gì? Nêu tác dụng của nó?
Đồng thời luôn khai thác, phát hiện ra những học sinh đặc biệt có năng khiếu,
để từ đó kịp thời có biện pháp hỗ trợ, bồi dưỡng phát triển đầy đủ hơn cho các em.
7
Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy TĐN tập đọc nhạc.
Bước 2: Tiến hành cho học sinh thực hiện nhận biết các yếu tố âm nhạc cần
thiết để tạo thành một bản nhạc hoàn chỉnh: nhịp, vạch nhịp, số chỉ nhịp, nốt nhạc,
hình nốt, dấu quay lại… Sau đó cho các em luyện đọc thanh âm, tiết tấu, đọc lần lượt
tên nốt, đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài, đọc ghép lời ca,…
- Thứ nhất: Luyện cao độ:
+ GV cho học sinh luyện đọc theo sơ đồ thang âm, luyện theo mẫu. Có thể đọc
theo đàn, theo sơ đồ, theo thế tay, đọc theo nốt…
+ Đọc theo sơ đồ khuông:
8
Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ
9
- Thứ hai: Luyện tiết tấu
GV cho học sinh xác định âm hình tiết tấu chính trong bài sau đó tập thể hiện
đúng tiết tấu bằng cách đọc đúng hình nốt và ngân đúng trường độ của nốt đó. Cụ
thể:
+ Nốt trắng đọc là: Trắng
+ Nốt đen đọc là: Đen
+ Nốt móc đơn đọc là: Móc đơn.
Đây là cách đọc ưu điểm nhất, gần gũi dễ hiểu nhất cho học sinh thể hiện được
tính linh hoạt và tiết kiệm được thời gian cho tiết học.
3. Các phương pháp rèn kĩ năng đọc nhạc cụ thể
Một là: Phương pháp đàm thoại gợi mở
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học. Giáo viên
dẫn dắt cho học sinh nhận biết các kí hiệu ghi nhạc cũng như các nốt nhạc bằng một
hệ thống câu hỏi gợi mở mang tính ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu…
VD: Bài nhạc được viết ở nhịp bao nhiêu?
Kể tên hình nốt, tên nốt chính trong bài?...
Vai trị của Giáo viên là tổ chức, hướng dẫn, phân tích được mức độ khó dễ của
bài TĐN để chuẩn bị cho giai đoạn hướng dẫn học sinh thực hành đọc và luyện đọc.
Hai là: Lý thuyết âm nhạc
Muốn đọc được nhạc trước hết học sinh phải nắm được nhạc lý cơ bản để từ đó
các em nhận biết được các kí hiệu ghi nhạc trên bản nhạc. Những kiến thức này được
trình bày ngắn gọn, đơn giản, súc tích trong các tiết dạy TĐN. Cao hơn nữa các em
cần đọc thành thạo các bài TĐN và tập viết các nốt nhạc. Các em sẽ phải làm quen và
thực hiện viết các kí hiệu ghi nhạc một cách tỉ mỉ, vừa viết vừa khám phá. Vì vậy địi
hỏi mỗi giáo viên giảng dạy âm nhạc phải nhẹ nhàng, tận tình hướng dẫn từng chi tiết
từ dễ đến khó cho học sinh.
VD: Tập viết khố son
Hướng dẫn học sinh viết khoá son phải cụ thể, giải thích rõ các bước viết thành
khố son và nhất là phải giúp học sinh nắm được khoá son được viết ở đầu khuông
nhạc.
10
Ba là: Cao độ.
Trong phân môn TĐN, luyện đọc cao độ là khó hơn cả. Vì vậy địi hỏi người
giáo viên phải luyện cho học sinh theo các bước tuần tự và bài bản, hướng dẫn cho
các em nhận biết rồi mới mở rộng thành những thang 5 âm hay 7 âm.
Trước hết tập những quãng gần với âm son là trung tâm
VD: Mi – son – la ;
Son – la – đố;
Đồ - mi – son
Tiếp theo là các quãng xa như quãng 4: Rê – mi ; son – la
Hay quãng 5: Rê – la ; son – la
Sau khi tiến hành thang 5 âm sẽ dạy tiếp âm pha và âm si
Để thực hiện nội dung trên, GV có thể sử dụng các phương pháp khác nhau.
Ví dụ:
+ Đọc nhạc theo chữ nốt: là dùng phụ âm đầu để đặt tên các nốt như: nốt Đơ kí
hiệu là C, nốt Rê kí hiệu là D, nốt Mi kí hiệu là M…
+ Đọc theo sơ đồ: Ta dùng hình vẽ theo sơ đồ thế tay để HS hình dung độ trầm
bổng của âm thanh.
Bốn là: Luyện tiết tấu:
Ở HS tiểu học, nếu kết hợp đọc cao độ và tiết tấu ngay cùng một lúc sẽ gây sự
nhầm lẫn cho các em, tập trung vào tiết tấu thì sẽ quên cao độ và ngược lại, nhất là
đối với các em có tư duy chậm.
Để học sinh dễ tiếp thu và tập đúng tiết tấu, giáo viên có thể cho học sinh luyện
tách riêng trường độ bằng cách: đọc và gõ theo hình tiết tấu. Đọc tiết tấu có ưu điểm
là vỗ tay (hoặc gõ đệm bằng nhạc cụ gõ) sẽ tạo cho HS có hứng thú thực hiện và chú
ý hơn vào bài. Trong giờ học, ngoài đọc bằng âm hình tiết tấu, giáo viên có thể tổ
11
chức cho học sinh nhiều cách đọc khác: đọc bằng âm tượng thanh, đọc thơ theo tiết
tấu, đọc đồng dao theo tiết tấu…
Năm là: Luyện đọc
Giáo viên chú ý đến các giai đoạn của quá trình luyện đọc, phải tiến hành từ
thấp đến cao để HS tiếp thu đạt hiệu quả cao. Bởi lẽ môn TĐN cũng như các môn học
khác phải có sự luyện tập, thực hành với nhiều hình thức khác nhau như: quan sát,
phát biểu, nhận xét, tập đọc và gõ tiết tấu nối tiếp theo dãy, nhóm, tổ, bàn…Đặc biệt
hơn cả là học sinh phải biết tư duy ghi nhớ cao độ các âm giống nhau, nhận biết các
nốt nhạc. Dựa vào cách luyện đọc thang âm, giáo viên cho HS tự đọc khuông nhạc và
kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho các em.
Rèn kĩ năng đọc nhạc cho các em là việc quan trọng nhất. Khi rèn đọc, giáo
viên phải tự chú ý đến các nguyên tắc cơ bản sau:
Đảm bảo phối kết hợp đồng bộ các bộ phận trong cơ thể như: mắt nhìn lên bài
nhạc; tai nghe giáo viên truyền thụ phương pháp bài học; não bộ tư duy; thanh quản;
lưỡi…tất cả đều tham gia vào quá trình đọc nhạc.
Tư thế ngồi đọc phải thẳng lưng, cột sống, lưng, chân, đầu gối…ở tư thế thoải
mái. Cách tư duy, độ cao có ảnh hưởng đến não phát ra âm thanh, có ảnh hưởng đến
thanh quản…
Quy trình đọc nhạc là do sự vận động, phát triển trí não, tư duy não bộ và mắt.
Chính vì vậy, giáo viên chuẩn bị các thiết bị để dạy bộ môn này phải phù hợp,
khoa học và đảm bảo các yêu cầu cụ thể sau:
+ Bảng phụ: Đã được Bộ GD&ĐT cấp phát ( HS dễ nhìn, dễ đọc, hình ảnh
quấn hút HS )
+ Chỗ ngồi phải thống, đủ ánh sáng, đúng quy cách.
- Nguyên tắc rèn luyện TĐN: Phương pháp rèn kĩ năng đọc nhạc đòi hỏi học
sinh phải tự giác cao, nắm vững các thao tác kĩ thuật, kiên trì lặp đi lặp lại các thao
tác đó. Bởi vì TĐN là việc thực hiện một chuỗi các thao tác, một hệ thống kí hiệu âm
nhạc trong cùng một lúc. Khi rèn kĩ năng, học sinh phải nhận dạng khuông nhạc, đọc
đúng với tương quan cao độ và độ dài, nhớ tên nốt, dòng, khe. Trong điều kiện thời
lượng mơn học ít, các tiết học cách nhau lâu, khả năng nghe nhạc của các em chưa
đồng đều, điều kiện phương tiện học nhạc của các em còn thiếu thốn thì việc tách biệt
12
kĩ năng, TĐN theo giai điệuTĐN theo tiết tấu, TĐN trên khuông là phù hợp với lứa
tuổi học sinh. Giáo viên cần căn cứ vào trình độ của từng lớp, từng học sinh để đưa ra
phương pháp giảng dạy phù hợp, nhằm tạo cho HS có khái niệm đọc nhạc hồn chỉnh
theo nốt nhạc trên khng nhạc một cách tốt hơn.
GV dùng đàn luyện thanh cho HS trong giờ học hát
13
4. Kết quả sau khi thực hiện
Qua một năm áp dụng phương pháp rèn kĩ năng đọc nhạc vào thực tế giảng
dạy, tôi nhận thấy chất lượng hiệu quả học tập môn âm nhạc, nhất là kĩ năng đọc nhạc
của học sinh đã có chuyển biến rõ rệt hơn. Học sinh không chỉ hứng thú với môn học,
mà coi phân môn TĐN là một thế giới để các em khám phá giai điệu trong mỗi bài
học.
Chất lượng học tập của học sinh tăng lên đáp ứng được mục tiêu đào tạo trong
giai đoạn hiện nay. Học sinh phát huy được tính tự học, chủ động bằng khả năng của
mình sau mỗi tiết học. Số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên thể hiện bảng sau.
Năm
học
Lớp
Tổng
số HS
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
( T)
(H)
Chưahồn
thành
(C)
TS
%
TS
%
TS
%
Đầu
năm
5A
30
3
10
27
90
0
0
20192020
5B
32
4
12,5
28
87,5
0
0
5C
30
4
13,3
26
86,7
0
0
Cuối
năm
5A
30
9
30
21
70
0
0
20192020
5B
32
12
37,5
20
62,5
0
0
5C
30
10
33,3
20
66,7
0
0
Để đạt được những kết quả sau một năm cơng tác như trên, bản thân tôi luôn
yêu nghề, tận tâm và tận tụy với công tác giảng dạy, cống hiến hết mình cho sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Tơi luôn nỗ lực học hỏi từ đồng nghiệp trong nhà trường,
trong tổ chun mơn để nâng cao trình độ; chủ động nắm bắt kiến thức để truyền thụ
cho học sinh một cách chính xác. Trong q trình cơng tác, tơi luôn gần gũi với học
sinh; sửa sai cho các em kịp thời, nhận xét đánh giá một cách nhẹ nhàng, tạo khơng
khí hứng thú cho học sinh ở mỗi tiết học. Trong từng tiết dạy, tôi luôn chuẩn bị chu
đáo đồ dùng dạy học nhằm tạo ra các tiết dạy sinh động, hiệu quả nhất có thể.
5. Bài học kinh nghiệm:
14
Qua việc nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp rèn kĩ năng đọc nhạc cho
học sinh lớp 5 tại trường TH Bế Văn Đàn tôi rút ra được một số bài học như sau:
- Ln nhiệt tình, kiên nhẫn là điều cơ bản mà mỗi giáo viên phải có, nhất là
với giáo viên Âm nhạc.
- Giáo viên phải tìm hiểu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh,
thường xuyên gần gũi, trao đổi để biết được hồn cảnh, sở thích, tính tình của mỗi em
để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- Nắm được kiến thức, kỹ năng và xác định được mục tiêu bài dạy.
- Phải nghiên cứu kĩ bài dạy trước khi lên lớp; những bài học đầu tiên phải dạy
thật tỉ mỉ, nhiệt tình, có phương pháp dạy phù hợp để rèn cho học sinh, không nên vội
vàng qua loa.
- Tăng cường sử dụng các phương pháp mới khi thực hiện giảng dạy và sưa sai
kịp thời cho học sinh.
- Động viên, khích lệ tinh thần học tập, rèn luyện của học sinh để tạo cho các
em sự hứng thú khi học hát củng như khi học phân môn tập đọc nhạc đồng thời vận
dụng được kiến thức, kĩ năng vào thực tế cho bản thân.
- Nắm bắt từng đối tượng HS, phát hiện bồi dưỡng HS có năng khiếu kịp thời
uống nắn những HS còn yếu kém. Đảm bảo các em HS ln u thích mơn âm nhạc.
- Thường xun trau dồi kiến thức và phương pháp giảng dạy cho bản thân
thông qua việc trao đổi với đồng nghiệp và tự học trong sách vở.
6. Phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh đã từng bước nắm chắc kiến thức, về
nhạc lí, kĩ năng và vận dụng vào bài học một cách vững vàng, các em có thể tự xác
định được tên, cũng như đọc được cao độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc tự ghép
lời ca, giai điệu của bài tập đọc nhạc trong chương trình mơn học.
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc nhạc được áp dụng cho khối 5 tại trường
TH Bế Văn Đàn cũng như các trường khác trong tồn huyện. Từ đó giúp các em
có kiến thức, kỹ năng, tự tin trong học tập, để các em tiến tới các bậc học cao hơn.
15
C. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua thời gian áp dụng biện pháp rèn kĩ năng đọc nhạc các em có thể tự xác
định được tên, cũng như đọc được cao độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc trong
chương trình mơn học.
Các em có thể tự ghép được lời ca, giai điệu của bài tập đọc nhạc.
Học sinh có thể đọc được cao độ một số nốt nhạc trong các bài học hát trong
chương trình học hay một đoạn nhạc mà các em yêu thích.
Sau một thời gian áp dụng các phương pháp, biện pháp dạy học tập đọc nhạc
như trên thì kết quả học tập của học sinh có chuyển biến theo hướng tích cực. Âm
nhạc đã làm cho các em có tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện
hơn và các em hứng thú hơn để học tốt các môn học khác.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với nhà trường
Tạo điều kiện và thời gian hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh có năng
khiếu ca hát.
Hằng năm, BGH nhà trường cần đầu tư, bổ sung thêm một số thiết bị dạy học
nghe nhìn để đáp ứng nhu cầu học tập âm nhạc của học sinh.
2.2. Đối với giáo viên
Mỗi một giáo viên nói chung, giáo viên mơn âm nhạc nói riêng cần có trách
nhiệm đối với các hoạt động mang tính chất văn hóa văn nghệ cho học sinh. Khơng
ngừng nâng cao chất lượng dạy học và cần phải có sự đổi mới về phương pháp nhằm
giúp học sinh có sự tích cực, chủ động, hứng thú đối với mơn học.
Nhân các ngày lễ lớn, cần mở các buổi giao lưu cho cả giáo viên và học sinh
như “Tiếng hát tuổi thơ” (cấp trường) để vừa xây dựng phong trào thi đua vừa chọn
được những em có năng khiếu để rèn luyện.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng giảng dạy trong
các tiết tập đọc nhạc cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Bế Văn Đàn, tơi ln cố
gắng hết mình trong mọi cơng việc nhưng khơng khỏi có những hạn chế và thiếu sót.
16
Tơi rất mong nhận được sự góp ý để tơi có thêm kinh nghiệm phục vụ tốt hơn
nữa cho cơng tác giảng dạy của bản thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Pờ Y, ngày 10 tháng 2 năm 2020.
Người viết
Quách Văn Nguyện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Đổi mới phương pháp dạy học
Nhà xuất bản Giáo Dục
17
2- Bồi dưỡng chu kì III/ 2003 – 2007
Nhà xuất bản Giáo Dục
3- Sách giáo viên, sách giáo khoa
Nhà xuất bản Giáo Dục
4- Tạp chí giáo dục Tiểu học
Nhà xuất bản Giáo Dục
18